1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội - Trường hợp Việt Nam

73 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ -  - KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN Bài Tiểu Luận Nhóm ĐỀ TÀI: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Chí Hải NHĨM LỚP: K17403C Đinh Thị Nguyệt Ánh K174030272 Trần Thị Bích Chi K174030273 Nguyễn Thu Phương K174030289 Huỳnh Nguyễn Bảo Quyên K174030291 Nguyễn Thị Mỹ Tuyết K174030303 Nguyễn Thị Kiều Vy K174030306 Thành phố Hồ Chí Minh, 04/2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.1 Lý luận tăng trưởng kinh tế .5 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế 1.2 Lý luận công xã hội 1.2.1 Quan niệm công xã hội 1.2.2 Chỉ tiêu đo lường công xã hội .10 1.3 Một số lý luận quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội 12 1.3.1 Simon Kuznets .12 1.3.2 Athur Lewis 13 1.3.3 Harry Oshima 14 1.3.4 Mác – Lênin 15 1.4 Kinh nghiệm quốc tế giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội theo tiêu .17 1.4.1 Tăng trưởng kinh tế với phân hóa thu nhập 17 1.4.2 Tăng trưởng kinh tế với việc làm, thu nhập mức sống dân cư 18 1.4.3 Tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo 18 1.4.4 Tăng trưởng kinh tế với phát triển người 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2018 21 2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế thực cơng xã hội Việt Nam giai đoạn 2010-2018 21 2.1.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế .21 2.1.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế 22 2.1.1.2 Sự chuyển dịch cấu kinh tế .24 2.1.1.3 Chiến lược phát triển ngoại thương .25 2.1.2 Tình hình thực cơng xã hội q trình tăng trưởng kinh tế 26 2.1.2.1 Về vấn đề phân hóa thu nhập .26 2.1.2.2 Về việc làm, thu nhập mức sống dân cư 31 2.1.2.3 Về cơng tác xóa đói giảm nghèo 36 2.1.2.4 Về phát triển người 43 2.2 Đánh giá chung giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội giai đoạn 2010-2018 48 2.2.1 Những thành tựu 48 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 49 2.3.2.1 Về phân hóa thu nhập 50 2.3.2.2 Về việc làm, thu nhập mức sống dân cư 50 2.3.2.3 Về cơng tác xóa đói giảm nghèo 53 2.3.2.4 Về phát triển người 54 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT HIỆU QUẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 57 3.1 Quan điểm định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam 57 3.2 Một số giải pháp đề xuất .57 3.2.1 Giải pháp tăng trưởng GDP .58 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế .58 3.2.1.2 Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn .59 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển người nâng cao phúc lợi xã hội 60 3.2.2.1 Hoàn thiện mạng lưới y tế cơng tác chăm sóc sức khỏe cho dân 60 3.2.2.2 Cải cách giáo dục… .61 3.2.3 Nhóm giải pháp phân hóa thu nhập xóa đói giảm nghèo 62 3.2.3.1 Về phân hóa thu nhập 62 3.2.3.2 Về xóa đói giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội .63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cách xác định tốc độ tăng trưởng kinh tế Bảng 2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2008- 2018 22 Bảng 2.2 Thu nhập bình qn đầu người tháng theo nhóm thu nhập giai đoạn 2010-2018 Đơn vị: nghìn đồng .27 Bảng 2.3 Thu nhập bình quân đầu người tháng khu vực thành thị nông thôn giai đoạn 2010-2018 Đơn vị: nghìn đồng .29 Bảng 2.4 Chi tiêu bình quân đầu người tháng theo nhóm thu nhập giai đoạn 2010-2018 Đơn vị: nghìn đồng .30 Bảng 2.5 Chi tiêu bình quân đầu người tháng Việt Nam giai đoạn 2010-2018 Đơn vị: nghìn đồng 31 Bảng 2.6 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên tham gia làm việc giai đoạn 20102018 Đơn vị: % 32 Bảng 2.7 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi lao động giai đoạn 2010-2018 Đơn vị: % 32 Bảng 2.8 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2010-2018 33 Bảng 2.9 Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi lao động thành thị nông thôn giai đoạn 2010-2018 Đơn vị: % 34 Bảng 2.10 Tỷ lệ nghèo theo vùng Việt Nam giai đoạn 2010-2016 39 Bảng 2.11 HDI số thành phần Việt Nam năm 2018 so với quốc gia nhóm so sánh chọn 43 Bảng 2.12 GDP bình quân đầu người giai đoạn 2010-2018 48 Bảng 2.13 Mức tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người tháng phân theo thành thị, nông thôn .51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Hệ số Gini Việt Nam giai đoạn 2010-2018 28 Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng GDP giai đoạn 2010-2019 .35 Biểu đồ 2.3 Chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam giai đoạn 2012-2018 38 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nghèo theo dân tộc Việt Nam giai đoạn 2010-2016 (%) .39 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ nghèo đa chiều Việt Nam theo khu vực vùng năm 2016 2018 41 Biểu đồ 2.6 Chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam theo nhóm dân tộc thiểu số năm 2016 2018 42 Biểu đồ 2.7 Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 2008 đến 2018 .52 PHẦN GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Sự lựa chọn đường xã hội chủ nghĩa đem lại cho Việt Nam đổi thay chưa có lịch sử Đó khơng độc lập dân tộc giành lại cách hoàn toàn vẻ vang, mà phục hưng phát triển đất nước cách vững vàng, đời sống nhân dân ngày nâng cao, sở vật chất phát triển không ngừng, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, vị nước Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Tính ưu việt đường xã hội chủ nghĩa thể cách sâu sắc xu hướng tất yếu gắn kết tăng trưởng kinh tế với việc thực công xã hội, bảo vệ nâng cao đời sống nhân dân, tầng lớp nhân dân lao động Từ năm đổi mới, Đảng Nhà nước Việt Nam nhận thức rõ ràng vai trò quan trọng mối liên kết giai đoạn tiếp nối thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội để đề giải pháp cơ, có ý nghĩa chiến lược để đẩy mạnh xu hướng nhằm giành lấy thành tựu to lớn tăng trưởng kinh tế giải vấn đề công xã hội Hơn nữa, vấn đề thực công xã hội xem xét nhân tố tạo nên phát triển bền vững, mà phát triển bền vững vấn đề tất quốc gia hướng tới coi phương châm cho hành động việc quản lý kinh tế, xã hội, trị quốc gia Tuy nhiên, để nhận thức cách đầy đủ mức độ ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới việc xố đói, giảm nghèo cơng xã hội để từ giúp cho quan quản lý đưa định tốt, có hiệu việc khơng đơn giản cần phải nghiên cứu kỹ (Phạm Thị Bảo Oanh cộng sự, 2009) Trong xu nay, Việt Nam coi việc bảo đảm tăng trưởng kinh tế ổn định mối quan hệ với thực tốt tiến công xã hội, gia tăng chất lượng, số lượng cơng tác xố đói giảm nghèo nhiệm vụ cấp thiết phải tiến hành đồng thời với để đảm bảo công cho tất thành viên xã hội Vấn đề đặt với Việt Nam khơng phải có nên lựa chọn tăng trưởng kinh tế gắn kết với việc thực công xã hội hay không, mà vấn đề giải mối liên kết để mang lại hiệu cao nhất, đẩy mạnh công phát triển đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để trả lời cho câu hỏi trước hết phải trả lời câu hỏi năm đổi vừa qua thực kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội nào? Vì vậy, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài: “Tăng trưởng kinh tế công xã hội - Trường hợp Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam nay, sở đề xuất số giải pháp nhằm giải hợp lý mối quan hệ thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, đề tài có bốn nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là, luận giải sở lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội để làm rõ ý nghĩa khoa học, cách mạng tiến Đảng Nhà nước Việt Nam đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm số nước việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội nhằm rút học trình xây dựng phát triển đất nước Việt Nam Ba là, nghiên cứu thực tiễn gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội giai đoạn gần 2010-2018; đánh giá thành tựu, hạn chế mặt nhận thức, mặt thực tiễn Bốn là, đề xuất phướng hướng giải pháp gắn kết hiệu tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội giai đoạn tiếp nối Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề: tăng trưởng kinh tế, công xã hội, việc gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu giai đoạn từ 2010 – 2018, định hướng tới 2020 tầm nhìn tới 2030 Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm nước theo đường CNXH; thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận vận dụng phương pháp luận chung, kết hợp phương pháp cụ thể khác Phương pháp biện chứng vật phương pháp kinh tế trị MácLênin Vì vậy, đề tài vận dụng phương pháp nhằm nghiên cứu nội dung tăng trưởng kinh tế công xã hội mối liên hệ phổ biến, vận động phát triển không ngừng Phương pháp vật lịch sử: nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội giai đoạn 2010-2018 Việt Nam Xem xét mối quan hệ tiến trình chuyển đổi, phát triển hình kinh tế sau đổi Phương pháp nghiên cứu lý thuyết để tổng hợp từ công trình nghiên cứu, viết tài liệu có liên quan đến chất lượng sống Đây phương pháp quan trọng, sử dụng thường xuyên trình nghiên cứu tiểu luận Phương pháp thống kê: sử dụng kỹ thuật thống kê nhằm xử lý số liệu thu thập kết nghiên cứu, báo cáo, tổng hợp theo tiêu chí để đánh giá chất lượng sống Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: hệ thống, phân tích - tổng hợp, so sánh, diễn dịch – quy nạp, Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận chung danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận có kết cấu chương: Chương 1: Cơ sở lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Chương 2: Thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam giai đoạn 2010-2018 Chương 3: Định hướng đề xuất giải pháp giải hiệu mối quan hệ tăng kinh tế công xã hội Việt Nam khơng có việc làm khơng tìm việc làm chất lượng theo mong muốn định hướng chuyên ngành Tất hạn chế thể tăng trưởng Việt Nam chưa thật đôi với giải mối liên hệ xã hội, lao động Đó nguyên nhân đến từ cứng nhắc sách Chính sách chưa thật hồn thiện linh hoạt, thiếu đồng nội dung dẫn đến hệ lụy thiếu việc làm số khu vực cơng nghiệp hóa, chuyển dịch cấu chậm Thêm chưa có kết nối nhu cầu lao động vấn đề đào tạo lao động, dẫn đến lao động không đáp ứng cho nhu cầu việc làm 2.3.2.3 Về công tác xóa đói giảm nghèo Trên thực tế, tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến giảm nghèo Tuy nhiên, giảm nghèo tỷ lệ lại vấn đề phụ thuộc vào giai đoạn, sách Nhà nước Việt Nam ghi nhận số MPI có xu hướng giảm qua năm hiệu chưa thật cao, mức độ giảm nghèo có chênh lệch lớn nhiều nơi theo số liệu trình bày thực trạng Cụ thể, cuối năm 2017 nước có 1.642.000 hộ nghèo, dân tộc thiểu số chiếm 52,66%, dân tộc thiểu số chiếm 14% dân số nước tỷ lệ hộ nghèo chiếm gần 53% Cùng với đó, tốc độ giảm nghèo khơng đồng vùng, xu hướng gia tăng khoảng cách giàu nghèo ngày tăng rõ rệt[ CITATION Bảo18 \l 1033 ] Năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh cao (so với hộ nghèo) tập trung vào vùng dân tộc thiểu số, miền núi Số hộ nghèo phát sinh phạm vi nước 23% số hộ thoát nghèo Tỷ lệ tái nghèo nước 5,17% so với tổng số hộ thoát nghèo[ CITATION Cao19 \l 1033 ] Một nguyên nhân quan trọng tái nghèo phát sinh nghèo mức độ thiệt hại thiên tai ngày trầm trọng, năm 2013 (giá trị thiệt hại 19.601 tỷ đồng; 6518 nhà sập, trôi; 114.844 lúa, 155.708 hoa màu bị thiệt hại) năm 2016 (giá trị thiệt hại 39.726 tỷ đồng; 5.431 nhà sập; 134.517 lúa, 130.678 hoa màu) – Theo Báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam năm 2016 Nhưng nguyên nhân lại đặt vấn đề là: Tái nghèo lý thiên tai liệu sách giảm nghèo có thật bền vững hay chưa? Nguyên nhân 53 thứ hai sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho hộ đồng bào DTTS nghèo nhiều hạn chế Thứ ba số nơi phong tục, tập quán, ma chay, hiếu hỉ lạc hậu gây tốn tiền của; trình độ dân trí hạn chế, không đồng đều, thiếu kiến thức làm ăn; đông con, thiếu việc làm, thiếu vốn sản xuất; số người dân tư tưởng trơng chờ ỷ lại vào sách trợ giúp Nhà nước cộng đồng Thêm nữa, thiết kế thực sách chồng chéo phân mảnh, chưa thực gắn kết mục tiêu dẫn đến xóa đói giảm nghèo nhiều bất cập 2.3.2.4 Về phát triển người Trong lĩnh vực chăm sóc y tế Dù ngân sách Nhà nước cho y tế bảo hiểm y tế ngày tăng tổng chi chăm sóc sức khỏe bình qn theo đầu người thấp, chưa đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Cùng với đó, mệnh giá bảo hiểm y tế thấp, 70% chi cho khám, chữa bệnh chi cho thuốc, xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, mà giá thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế lại phải theo mặt quốc tế Đáng ý, dù số lượng người tham gia bảo hiểm y tế đạt tỷ lệ bao phủ 89% dân số, tỷ lệ chi tiền túi hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe mức cao, dễ dẫn đến tình trạng nghèo hóa hộ gia đình có mức thu nhập trung bình có người ốm đau (tỷ lệ bị nghèo hóa chi phí y tế 1,7%) Bên cạnh đó, nguồn tài cho y tế gồm ngân sách nhà nước, bảo hiểm y tế người dân chi trả chưa xác định rõ nội dung, nhiệm vụ chi ngân sách phải bảo đảm, bảo hiểm y tế người dân chi trả Nguyên nhân quy định chưa chặt chẽ, nhiều lỗ hổng Cơng tác tuyên truyền, phổ biến đến người dân chưa hiệu dẫn đến thiệt hại cho người dân họ chưa nhận thức đầy đủ quyền lợi Ngồi ra, điều kiện sống hiểu biết người dân chăm sóc sức khỏe nhiều nơi chưa tốt dẫn đến phát sinh lãng phí khác Trong lĩnh vực giáo dục Trên thực tế, tồn bất hợp lý cấu đầu tư cho giáo dục đào tạo Tỷ lệ chi thường xuyên chiếm 82% tổng chi ngân sách nhà nước cho 54 giáo dục, đào tạo Chi đầu tư xây dựng thấp so với nhu cầu đầu tư sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy học, phòng thí nghiệm Do đó, khó đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Để giảm bớt áp lực chi tiêu từ ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, Nhà nước tiến hành đẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, đào tạo, đặc biệt đào tạo đại học thuộc ngành kỹ thuật - cơng nghệ dạy nghề Từ đó, học phí khoản đóng góp khác liên quan đến học tập ngày gia tăng gánh nặng hộ gia đình, đặc biệt gia đình nghèo dẫn tới bất bình đẳng Chỉ số bất bình đẳng giáo dục Việt Nam năm 2018 cung cấp Báo cáo Phát triển người năm 2019 (UNDP) 17,6%, dù gần ½ quốc giaPhát triển người trung bình, cao tỷ lệ nhóm Phát triển người cao nhóm Đơng Á Thái Bình Dương Có hai ngun nhân dẫn đến bất bình đẳng giáo dục, thứ bất bình đẳng tài dẫn đến cản trở hội tiếp cận giáo dục Thứ hai yếu tố địa lý Nhiều vùng miền chưa phát triển hệ thống giáo dục rào cản để đến trường Tăng trưởng môi trường Phát triển kinh tế kèm với ô nhiễm môi trường dù nhiều hay Khi kinh tế phát triển, nhà máy gia tăng, kèm với khí thải, bụi bặm sản sinh thêm Theo báo cáo năm 2016 Ngân hàng giới, Việt Nam với 59 điểm bảng xếp hạng số hiệu hoạt động môi trường, đứng thứ 85/163 nước xếp hạng Việt Nam mức thấp nước khu vực Philippines đạt 66 điểm, Thái Lan 62 điểm, Lào 60 điểm Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới Davos, Việt Nam nằm số 10 quốc gia có chất lượng khơng khí thấp ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, tình trạng nhiễm mơi trường, ô nhiễm không khí Việt Nam gây thiệt hại lên đến 5% GDP hàng năm Một số thực trạng ô nhiễm môi trường phải kể đến thứ nhiễm sơng ngòi đối mặt với tình trạng ô nhiễm nặng nề rác thải loại Thứ hai bãi rác công nghệ chất thải cảng Thứ ba ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp Thứ 55 tư ô nhiễm từ khai thác khống sản Ngun nhân kể đến việc tăng trưởng kinh tế tác động đến môi trường Phát triển dân số đô thị hóa Q trình gia tăng dân số nhanh chóng kéo theo nhu cầu ngày tăng sinh hoạt, giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế, giao thơng vận tải, nhà ở, việc làm, làm gia tăng chất thải môi trường Nguyên nhân thứ hai phát triển công nghiệp Công nghệ Việt Nam lạc hậu, lượng nguyên nhiên liệu tiêu thụ cho hoạt động công nghiệp nhiều xả thải nhiều Thứ ba ý thức người thấp, chưa nhận thức tầm quan trọng môi trường Thứ tư Việt Nam áp dụng sách có tiêu chuẩn mơi trường thấp để khuyến khích thu hút hoạt động phát triển kinh tế 56 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT HIỆU QUẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam Trong tiến trình đổi Việt Nam, đường lối sách Đảng kiên định ngày bổ sung, hoàn thiện tư duy, quan điểm việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế mục tiêu nâng cao CLCS người dân Trong Văn kiện Đại hội XI, quan điểm Đảng tiếp tục thể cụ thể định hướng mục tiêu tổng quát: “phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; ” từ đề nhiệm vụ: “- Ổn định kinh tế vĩ mơ, đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo hướng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế, bảo đảm phát triển nhanh bền vững; - Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tạo bước tiến rõ rệt thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.” Có thể tóm tắt quan điểm, định hướng Đảng nội dung sau: Một là, phát triển người, lấy người trọng tâm chủ thể hoạt động kinh tế Tăng trưởng kinh tế nâng cao CLCS vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Hai là, tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người nâng cao CLCS Ba là, thực công xã hội bước, sách suốt q trình phát triển Đây quan điểm đạo quán xuyên suốt trình đổi thời gian tới 57 3.2 Một số giải pháp đề xuất 3.2.1 Giải pháp tăng trưởng GDP Tiêu chí thu nhập thực tế bình qn đầu người tiêu chí quan trọng thước đo mức sống nói riêng chất lượng sống nói chung Việc tăng thu nhập để nâng cao chất lượng sống người dân vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Do đó, cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp để thúc đẩy kinh tế phát triển, cần tập trung vào số giải pháp sau: 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Nhằm đạt mục tiêu phát triển nhanh bền vững cần phải trì tốc độ tăng trưởng GDP cao, đồng thời phải nâng cao chất lượng tăng trưởng Có cải thiện chất lượng tăng trưởng, Việt Nam mong phát triển nhanh tạo nguồn lực để phát triển lĩnh vực xã hội, phát triển người, mở rộng hệ thống phúc lợi, an sinh xã hội, thực tiến công xã hội Mặt khác, có nâng cao chất lượng tăng trưởng tăng sức cạnh tranh kinh tế, tăng khả tích luỹ, bảo đảm nguồn lực cho tăng trưởng cao ổn định dài hạn Có thể nói chất lượng tăng trưởng tăng trưởng ổn định, bền vững tạo phúc lợi xã hội rộng rãi nhằm bảo đảm sống người dân ngày tốt đẹp Để bảo đảm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, trước hết cần phải quan tâm đến yếu tố nội cấu thành tăng trưởng kinh tế (bao gồm: tích lũy tư bản, suất lao động tiến công nghệ) tiếp tục đẩy nhanh việc chuyển dịch cấu kinh tế Đẩy mạnh thu hút đầu tư vốn xã hội góp phần làm tăng hội việc làm, tăng suất lao động, tăng thu nhập tác động đến công xã hội Chú trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực (giao thông, trường học, y tế, điện, nước sạch, cơng trình văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí,…) Đặc biệt, cần quan tâm việc đầu tư vào nhà cho người có thu nhập thấp, vào nhu cầu thiết yếu học hành, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe Ngoài ra, để nâng cao chất lượng tăng trưởng cần trọng đến chất lượng hiệu sử dụng vốn đầu tư Cần đẩy nhanh tiến độ thi cơng, hồn 58 thành sớm đưa cơng trình xây dựng chậm tiến độ vào sử dụng, khai thác phục vụ hoạt động kinh tế, qua góp phần nâng cao hiệu đầu tư Vấn đề chất lượng sử dụng nguồn vốn đầu tư vấn đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng Nâng cao suất lao động thông qua đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn Nhà nước cần có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ, giảm chi phí sản xuất, tập trung cho ngành có lợi so sánh vị trí, địa-chính trị, nằm vùng kinh tế trọng điểm Việc đầu tư tiến công nghệ phải gắn với định hướng chuyển dịch cấu kinh tế, cụ thể đầu tư vào tiến cơng nghệ mang tính thâm dụng lao động tạo giá trị gia tăng cao nhằm nâng cao thu nhập suất lao động xã hội Tiến công nghệ làm tăng suất lao động xảy chất lượng hay kỹ lực lượng lao động nâng cao giúp cho Việt Nam đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu theo hướng dịch vụ có chất lượng cao cơng nghệ cao, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế đại bối cảnh tồn cầu hóa 3.2.1.2 Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Chuyển đổi cấu kinh tế tạo điều kiện cho người lao động chuyển từ việc làm thu nhập thấp sang việc làm có thu nhập cao hơn, cụ thể là: tiếp tục giảm dần tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng lao động công nghiệp, xây dựng đặc biệt lao động khu vực dịch vụ tổng lao động xã hội Muốn giảm tỷ trọng lao động nơng nghiệp phải ln ln coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn; gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải tốt mối quan hệ nông thôn thành thị, phường, xã 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển người nâng cao phúc lợi xã hội 3.2.2.1 Hoàn thiện mạng lưới y tế cơng tác chăm sóc sức khỏe cho dân Một là, nâng cao chất lượng hoạt động khám chữa bệnh: Bên cạnh việc tăng đầu tư Nhà nước vào việc xã hội hóa khả tiếp cận dịch vụ y tế , việc ứng dụng công nghệ đại đào tạo liên tục đủ lượng 59 chất đội ngũ bác sĩ, y tá để nâng cao chất lượng hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân bệnh viện, trung tâm y tế địa phương vừa nội dung vừa biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển người Hai là, phát triển nâng cao chất lượng bảo hiểm y tế Có nhiều hình thức bảo hiểm y tế, hình thức mang tính ưu việt mà nước ta phải hướng tới sách bảo hiểm y tế bảo hiểm y tế bắt buộc tồn dân với ngun tắc người dân đóng góp bảo hiểm y tế theo thu nhập cá nhân, người nghèo người diện sách xã hội Nhà nước hỗ trợ, khám bệnh, chữa bệnh hưởng theo quyền lợi quy định dựa nhu cầu chữa bệnh Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông tuyên truyền bảo hiểm y tế, làm cho người dân nâng cao nhận thức, thấy bảo hiểm y tế vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ bảo hiểm y tế mang tính dự phòng rủi ro chi phí cao cho chăm sóc sức khỏe gây nên ốm đau, bệnh tật Ba là, khuyến khích đầu tư phát triển sở y tế thuộc nhiều hình thức sở hữu, kể đầu tư nước Tăng cường quản lý chất lượng nhà thuốc hoạt động khám chữa bệnh sở tư nhân Đẩy mạnh xã hội hóa y tế, kết hợp đầu tư nhà nước tư nhân cho phát triển ngành y tế Đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh với chất lượng cao 3.2.2.2 Cải cách giáo dục đào tạo Nâng cao chất lượng giáo dục yêu cầu quan trọng nhằm thực công xã hội nâng cao chất lượng sống Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục tăng cường nguồn lực cho giáo dục; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đồng bậc học, sở; xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục vững vàng tạo chuyển biến mạnh mẽ phương pháp giáo dục, cụ thể biện pháp sau: Một là, tăng cường nguồn lực tăng cường sở vật chất cho giáo dục: Thực quy hoạch hệ thống trường lớp, đảm bảo nghiệp giáo dục phát 60 triển theo hướng khoa học, chất lượng bền vững Hồn thiện nhanh chóng ổn định mạng lưới sở vật chất theo hướng chuẩn khu vực Tiếp tục tăng đầu tư nhà nước cho giáo dục đào tạo; ưu tiên chương trình mục tiêu quốc gia Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực ngành, cấp, tổ chức kinh tế - xã hội cá nhân để phát triển giáo dục-đào tạo Hai là, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đồng bậc học, sở, địa phương Tập trung vào việc chấm dứt tượng học sinh ngồi sai lớp; giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, học sinh bỏ học bậc học Bên cạnh đó, gắn kết chặt chẽ đào tạo yêu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp xã hội Mở rộng đa dạng hóa dự án “Giáo dục - kỹ thuật dạy nghề” tăng cường đào tạo nghề theo hình thức vừa học vừa làm, kèm cặp sở sản xuất, doanh nghiệp cho số nghề mà trường, trung tâm sở dạy nghề khơng đào tạo Hình thức đào tạo nghề lưu động vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đẩy mạnh để người lao động có điều kiện thuận lợi tham gia học nghề Ba là, xây dựng tốt đội ngũ cán quản lý giáo viên Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng cho bậc học Cần có chế độ sách ưu đãi, ưu tiên tôn vinh nghề dạy học, giáo viên giỏi, chăm lo giải tốt đời sống cho giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường đơi với hồn thiện chế công khai, minh bạch, bảo đảm giám sát quan nhà nước, đoàn thể xã hội Tạo chuyển biến mạnh mẽ phương pháp giáo dục Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu, gắn học với hành, học với ứng dụng vào sản xuất đời sống Đẩy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học cấp học 61 3.2.3 Nhóm giải pháp phân hóa thu nhập xóa đói giảm nghèo 3.2.3.1 Về phân hóa thu nhập Để thực tốt kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội xóa đói giảm nghèo, sách phát triển Nhà nước trước hết phải người nghèo khổ người thiếu may mắn xã hội Người xây dựng sách phải nhận thức rõ ràng sách xã hội cho người nghèo khơng đơn mang ý nghĩa nhân đạo mà phải thực mang ý nghĩa kinh tế, sở cho thực mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Phát triển kinh tế thị trường, mở rộng hình thức sở hữu thành phần kinh tế tư nhân phải đặt môi trường xã hội chủ nghĩa, phấn đấu xã hội hài hòa, dân chủ cơng Phát triển kinh tế nói chung phải gắn với thực hành “công xã hội”, “trách nhiệm xã hội” “liên kết xã hội” Coi đặc tính phương tiện hữu hiệu để làm kinh tế, để phát triển xã hội nâng cao chất lượng sống người dân Pháp luật phải trừng phạt nghiêm minh hành vi gây phương hại xã hội, trục lợi bất như: suy thối đạo đức, tha hóa nhân cách, khủng hoảng vệ sinh an tồn thực phẩm, lạm dụng tiền cơng, bóc lột lao động, sản xuất hàng giả, nhiễm môi trường, trộm cắp tài nguyên, tệ hối lộ Xây dựng sách tăng trưởng kinh tế có lợi cho người nghèo cần tập trung điểm sau: Phát triển doanh nghiệp nông thôn vừa nhỏ chế biến nông sản, cung cấp đầu vào cho nông nghiệp Khuyến khích hình thức tín dụng vi mơ, quỹ hỗ trợ tài chính, mở rộng hội tiếp cận tín dụng nơng thơn cho hoạt động nơng nghiệp phi nơng nghiệp Đặt ưu tiên thích đáng khoản chi tiêu công cho khu vực nông thôn như: đầu tư vào điện-đường-trường-trạm Tạo việc làm cho lĩnh vực phi nông nghiệp Nâng cao suất thông qua nghiên cứu phát triển nông nghiệp khuyến nông sâu rộng Nhà nước tiếp tục sách lương tối thiểu nhằm đảm bảo cho người nghèo khổ điều kiện chế thị trường, giải pháp cần thiết để giảm nghèo nhanh số người nghèo có cơng việc 62 Coi trọng phát triển hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế, hệ thống khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân; hồn thiện chế, sách khám, chữa bệnh cho đối tượng, đặc biệt đối tượng sách bệnh nhân nghèo 3.2.3.2 Về xóa đói giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội An sinh xã hội bảo vệ xã hội loạt biện pháp cộng đồng nhằm chống đỡ cân kinh tế xã hội bị bị giảm đột ngột nguồn thu nhập Phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, đa dạng hóa loại hình cứu trợ xã hội, tạo việc làm Phát triển đa dạng hình thức tổ chức tự nguyện, nhân đạo, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận để chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội dựa vào cộng đồng với hỗ trợ phần Nhà nước, bảo đảm cho đối tượng bảo trợ xã hội có sống ổn định, hòa nhập tốt vào cộng đồng, tự vươn lên Thực sách khuyến khích mở rộng tín dụng, tạo hội việc làm; mở rộng hình thức dạy nghề, khuyến khích đẩy mạnh xuất lao động, người nghèo khơng có đất sản xuất, nơi đất nông nghiệp bị chuyển đổi thị hóa, lao động dư suy giảm kinh tế, bảo trợ xã hội tiếp cận dịch vụ công thiết yếu, hội giáo dục, đào tạo, dạy nghề, việc làm, chăm sóc sức khỏe, nhà ở, văn hóa, thể thao Hướng dẫn cho nơng dân sản xuất mặt hàng nông sản theo xu hướng phát triển thị trường Mặt khác, thực sách trợ giúp giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, phát triển sở hạ tầng phục vụ dân sinh thực sách xã hội khác để cải thiện đời sống nhân dân Tiếp tục thực chủ trương, tăng cường hỗ trợ Nhà nước, nâng cao kiến thức, tự vươn lên nghèo, sách khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với tích cực thực xóa đói, giảm nghèo, vươn lên no ấm, đặc biệt vùng nơng thơn Chính sách giảm nghèo không nhằm mục tiêu ổn định mà tạo động lực cho phát triển Ngăn chặn tình trạng tái nghèo, nâng cao thu nhập, ấm no, hạnh phúc Phấn đấu bước thu hẹp khoảng cách giàu-nghèo đối tượng, thành thị-nông thôn, không để chênh lệch giàu-nghèo trở thành vấn đề xã hội xúc 63 Thực tốt sách dân tộc sách xã hội khác, bảo đảm công xã hội, triển khai kiên quyết, đồng bộ, có hiệu chương trình kinh tế - xã hội, ưu tiên thực vùng khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao công nghệ sản xuất để bước nâng cao nhận thức trình độ sản xuất cho đồng bào Tổ chức tốt việc giáo dục nuôi dưỡng học sinh dân tộc trường nội trú, trường dạy nghề Đồng thời, huy động giúp đỡ cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ nhiều hình thức thích hợp để có điều kiện sống thiết yếu, nâng cao dần mức hưởng thụ văn hóa tinh thần vật chất cho đồng bào vùng khó khăn Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, toàn dân chăm lo đời sống vật chất, tinh thần gia đình có cơng với nước, gia đình có hồn cảnh khó khăn, người già neo đơn, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Tiếp tục nhân rộng phong trào “Tương thân, tương ái”, giúp đỡ lẫn cộng đồng nhằm giảm dần cách biệt mức sống cộng đồng, tầng lớp dân cư 64 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế công xã hội có mối quan hệ biện chứng gắn bó chặt chẽ với Quá trọng tới tăng trưởng, không quan tâm giải vấn đề công xã hội để lại nhiều hậu mặt xã hội, vấn đề tất yếu dẫn tới suy giảm tăng trưởng kinh tế Đó khơng nhận định có tính lý luận mà minh chứng thực tế nhiều nước, hậu khơng thể giải hai Ngược lại, trọng tới việc giải vấn đề xã hội triệt tiêu động lực phát triển kinh tế mà suy cho lại bình quân cào lại bất cơng xã hội khía cạnh Khơng thể nói đến xã hội văn minh, phát triển giải công xã hội kinh tế tăng trưởng Cũng có kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững xã hội mà đa số dân chúng thấp trí tuệ, ốm yếu thể chất, thất nghiệp nghèo đói Như tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực công xã hội ngược lại công xã hội động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Từ năm đổi mới, Đảng Nhà nước Việt Nam nhận thức rõ ràng vai trò quan trọng mối liên kết giai đoạn tiếp nối thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội thực tế giai đoạn 2010-2018 nhận khơng kết khả quan hoạt động gắn kết tăng trưởng kinh tế công xã hội Tuy nhiên, bất cập chưa thể tránh khỏi nhận thấy rõ tốc độ tăng trưởng công xã hội qua tiêu chậm lại năm gần Để đạt thành tựu bền vững, thời gian tới vấn đề cần có quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước, tổ chức đoàn thể xã hội, với biện pháp kinh tế - xã hội hữu hiệu, phù hợp với thực tế khách quan để giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân (2019) “Tác động tăng trưởng kinh tế đến phát triển người Việt Nam: Vấn đề giải pháp”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Ngọc Ánh, Nguyễn Kiều Lan Thương (2018) “Giáo dục Việt Nam: Thực trạng, hội thách thức”, Tạp Chí Giáo Dục Lý Luận – Số 279 Đào Thị Phương Liên, Mai Ngọc Anh (2018) Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Phan Thị Hồng Mai (2008) Cơng xã hội yếu tố tác động đến thực công xã hội Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, ĐHQG Hà Nội, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Vũ Mạnh Cường (2011) Tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Lê Thu Hằng (2019) “Lạm phát tăng trưởng kinh tế”, Đề tài tiểu luận, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Đỗ Phú Trần Tình, Phạm Mỹ Duyên, Nguyễn Thanh Huyền, Nguyễn Văn Nên (2014) “Nhìn lại mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam sau gần ba mươi năm đổi mới”, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 17, Số Q22014 Phạm Anh Bình (2008) “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Bảo Yến (2018) Kết thực tiêu giảm nghèo chưa thực bền vững , xem 18/09/2018 10 Cao Phong (2019) Kết giảm nghèo chưa thực bền vững , xem 30/09/2019 11 SunGroup (2017) Lạm phát Việt Nam 10 năm gần , xem 5/05/2017 12 TS Phùng Đức Tùng (2017) Bài toán tăng trưởng bao trùm bất bình , xem 07/11/2017 13 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016) Báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam 14 ThS Mai Hồng Thịnh (2017) Phân tích mối quan hệ mơi trường phát triển kinh tế Việt Nam < http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phan-tich-moi-quan-he-giua-moi-truong-vaphat-trien-kinh-te-o-viet-nam-47724.htm>, xem 19/05/2017 15 Quang Dũng (2019) Hồn thiện sách tăng trưởng kinh tế việc làm < http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/90-15592-hoan-thien-chinh-sach-ve-tang-truongkinh-te va-viec-lam-ben-vung-cua-viet-nam.html>, xem 31/10/2019 16 Emprowered lives Resilient nations (2019) Báo cáo Phát triển người năm 2019, Bất bình đẳng phát triển người Thế kỷ 21 Báo cáo tóm tắt dành cho Việt Nam 17 Ngân hàng Thế giới: Báo cáo Tăng trưởng thông minh - Học tập Phát triển công Đơng Á - Thái Bình Dương, 2018 18 Tổng cục thống kê < https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 > 67

Ngày đăng: 23/05/2020, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân. (2019). “Tác động của tăng trưởng kinh tế đến phát triển con người ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp” , Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của tăng trưởng kinh tế đếnphát triển con người ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp”
Tác giả: Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân
Năm: 2019
2. Nguyễn Ngọc Ánh, Nguyễn Kiều Lan Thương. (2018). “Giáo dục Việt Nam:Thực trạng, cơ hội và thách thức”, Tạp Chí Giáo Dục Lý Luận – Số 279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam:"Thực trạng, cơ hội và thách thức
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh, Nguyễn Kiều Lan Thương
Năm: 2018
3. Đào Thị Phương Liên, Mai Ngọc Anh. (2018). Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gắn kết tăng trưởng kinh tế vớithực hiện công bằng xã hội ở nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào
Tác giả: Đào Thị Phương Liên, Mai Ngọc Anh
Năm: 2018
4. Phan Thị Hoàng Mai. (2008). Công bằng xã hội và những yếu tố tác động đến thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, ĐHQG Hà Nội, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công bằng xã hội và những yếu tố tác động đếnthực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phan Thị Hoàng Mai
Năm: 2008
5. Vũ Mạnh Cường. (2011). Tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộcsống ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Mạnh Cường
Năm: 2011
6. Lê Thu Hằng. (2019). “Lạm phát và tăng trưởng kinh tế”, Đề tài tiểu luận, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạm phát và tăng trưởng kinh tế”
Tác giả: Lê Thu Hằng
Năm: 2019
8. Phạm Anh Bình. (2008). “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xãhội ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Anh Bình
Năm: 2008
9. Bảo Yến. (2018). Kết quả thực hiện chỉ tiêu giảm nghèo chưa thực sự bền vững. &lt;http://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&amp;ItemID=37252 &gt;, xem 18/09/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thực hiện chỉ tiêu giảm nghèo chưa thực sự bền vững
Tác giả: Bảo Yến
Năm: 2018
10. Cao Phong. (2019). Kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững. &lt;https://giaoducthoidai.vn/ket-qua-giam-ngheo-chua-thuc-su-ben-vung- Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w