1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hở van 3 lá nặng mới xuất hiện sau thay van 2 lá nhân tạo: Yếu tố nguy cơ và ý nghĩa tiên lượng

6 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 267,02 KB

Nội dung

Bài viết xác định tần suất, thời điểm xuất hiện và yếu tố nguy cơ của hở van 3 lá nặng sau thay van 2 lá nhân tạo và ảnh hưởng của hở van 3 lá nặng trên tiên lượng của bệnh nhân.

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Hở van lá nặng mới xuất hiện sau thay van lá nhân tạo: Yếu tố nguy và ý nghĩa tiên lượng Hồ Huỳnh Quang Trí*, Phạm Nguyễn Vinh** Viện Tim TP Hồ Chí Minh* Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tần suất, thời điểm xuất hiện và yếu tố nguy của hở van lá nặng sau thay van lá nhân tạo và ảnh hưởng của hở van lá nặng tiên lượng của bệnh nhân Bệnh nhân và phương pháp: Nghiên cứu đoàn hệ những người bệnh van tim hậu thấp được thay van lá nhân tạo không kèm sửa van lá tại Viện Tim các năm 1995-2005, không có hở van lá nặng trước mổ và được theo dõi sau mổ ít nhất năm Ước tính tỉ lệ còn sống không bị hở van lá nặng bằng phương pháp Kaplan-Meier Xác định các yếu tố nguy độc lập của hở van lá nặng mới xuất hiện sau mổ bằng phân tích đa biến với hồi qui Cox Kết quả: 413 bệnh nhân (177 nam, tuổi trung bình 40,9 ± 9,2) được tuyển vào nghiên cứu Thời gian theo dõi trung vị là 13 năm 46 bệnh nhân (11,1%) bị hở van lá nặng mới xuất hiện sau mổ Tỉ lệ còn sống không bị hở van lá nặng là 88,0% ± 1,7% sau 10 năm Kể từ năm thứ 10 sau mổ không có trường hợp hở van lá nặng mới xuất hiện Hai yếu tố nguy độc lập của hở van lá nặng mới xuất hiện sau mổ là rung nhĩ (HR 2,0) và hở van lá vừanặng trước mổ (HR 2,4) Ở lần tái khám gần nhất, 24 tỉ lệ dùng furosemide để điều trị suy tim ở nhóm hở van lá nặng mới xuất hiện sau mổ là 23,9% và ở nhóm không hở van lá nặng là 7,3% (P = 0,001) Kết luận: Ở người bệnh van tim hậu thấp được thay van lá nhân tạo, 11,1% bị hở van lá nặng mới xuất hiện 10 năm đầu sau mổ Hai yếu tố nguy độc lập của hở van lá nặng mới xuất hiện sau mổ là rung nhĩ và hở van lá vừa-nặng trước mổ Hở van lá nặng mới xuất hiện sau thay van lá nhân tạo có liên quan với tăng nhu cầu dùng thuốc lợi tiểu để điều trị suy tim Từ khóa: Hở van lá; Thay van lá nhân tạo ĐẶT VẤN ĐỀ Ngay từ cuối thập niên 1990 đã có nhiều nghiên cứu cho thấy sau phẫu thuật sửa hoặc thay van lá, hở van lá nặng có thể xuất hiện ở một số bệnh nhân [1-3] Hở van lá nặng mới xuất hiện sau phẫu thuật van lá có ảnh hưởng xấu tiên lượng của người bệnh [4] Năm 2010 chúng đã công bố nghiên cứu về tiến triển của hở van lá sau phẫu thuật van lá ở người bệnh van tim hậu thấp [5] Trong bài báo dưới đây, chúng báo cáo kết quả theo dõi tiếp cho đến hết năm 2016 của nhóm bệnh nhân được thay van lá nhân tạo Mục tiêu TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 80.2017 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG của nghiên cứu là xác định tần suất, thời điểm xuất hiện và yếu tố nguy của hở van lá nặng sau thay van lá nhân tạo và ảnh hưởng của hở van lá nặng tiên lượng của bệnh nhân BỆNH NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Dân số nghiên cứu là những người bệnh van tim hậu thấp được thay van lá nhân tạo không kèm sửa van lá tại Viện Tim TP HCM các năm 1995-2005 Tổn thương van lá hậu thấp được xác định bởi siêu âm tim trước mổ và biên bản phẫu thuật Bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu nếu không có hở van lá nặng trước mổ và được theo dõi sau mổ ít nhất năm Qui trình theo dõi và chăm sóc sau mổ: Tất cả bệnh nhân được điều trị chống đông bằng acenocoumarol uống và được kiểm tra INR (International Normalized Ratio) định kỳ mỗi tháng Phòng thấp thứ cấp được thực hiện với phenoxymethylpenicillin uống triệu đơn vị/ngày Các thuốc ức chế men chuyển và lợi tiểu được dùng tùy theo tình trạng lâm sàng của bệnh nhân tái khám Siêu âm tim sau mổ được thực hiện mỗi tháng một lần Thu thập số liệu: Các số liệu trước mổ được thu thập ở mỗi bệnh nhân gồm số liệu nhân trắc, dạng tổn thương van lá (hẹp đơn thuẩn/chủ yếu hay hở đơn thuần/chủ yếu), tổn thương tim kèm theo, phân độ suy tim theo NYHA, nhịp tim trước mổ (nhịp xoang hay rung nhĩ), kích thước thất phải đo bằng siêu âm tim ở mặt cắt cạnh ức trục dọc, kích thước vòng van lá đo bằng siêu âm tim ở mặt cắt buồng từ mỏm, áp lực động mạch phổi tâm thu đo bằng siêu âm Doppler và mức độ hở van lá siêu âm tim Hở van lá siêu âm tim được phân độ dựa vào mức lan của dòng phụt ngược thì tâm thu từ thất phải vào nhĩ phải Doppler màu xem ở nhiều mặt cắt khác (lấy theo mặt cắt có mức lan nhiều nhất): nhẹ nếu dòng phụt ngược chiếm < 20% diện tích nhĩ phải, vừa nếu dòng phụt ngược chiếm 20-40% diện tích nhĩ phải, vừa-nặng nếu dòng phụt ngược chiếm >40-50% diện tích nhĩ phải và nặng nếu dòng phụt ngược chiếm > 50% diện tích nhĩ phải Các số liệu mổ được thu thập gồm loại van nhân tạo được thay và phẫu thuật kèm theo Các số liệu sau mổ được thu thập gồm mức độ hở van lá siêu âm tim, thuốc tim mạch (ức chế men chuyển, lợi tiểu) được dùng, chết và biến chứng liên quan với van nhân tạo (rối loạn hoạt động van, huyết khối tắc van) Thời điểm khóa sổ nghiên cứu là ngày 31/12/2016 Phương pháp thống kê: Biến liên tục được biểu diễn ở dạng trung bình ± độ lệch chuẩn So sánh biến liên tục bằng phép kiểm t So sánh tỉ lệ bằng phép kiểm chi bình phương hoặc phép kiểm chính xác Fisher Tỉ lệ còn sống không bị hở van lá nặng được ước tính bằng phương pháp Kaplan-Meier Xác định các yếu tố nguy độc lập của hở van lá nặng mới xuất hiện sau mổ bằng phân tích đa biến với hồi qui Cox Trong tất cả các phép kiểm thống kê ngưỡng có ý nghĩa được chọn là p

Ngày đăng: 22/05/2020, 02:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN