1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 3 - Đàm Thị Thuỷ

36 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 837,99 KB

Nội dung

Chương 3 trình bày về An ninh Thương mại điện tử. Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Vấn đề an ninh cho các hệ thống Thương mại điện tử, Các khía cạnh của an ninh Thương mại điện tử, Hệ thống bảo mật trong Thương mại điện tử, Một số giải pháp công nghệ đảm bảo an ninh trong Thương mại điện tử.

Chương 3 An ninh thương mại điện tử Đàm Thị Thuỷ  Bộ mơn Quản trị kinh doanh Email: thuydt@tlu.edu.vn Chương 3: An ninh TMĐT Câu hỏi ơn tập chương 3 1. Khái niệm về an ninh TMĐT. Các khía cạnh về an ninh TMĐT  của phía người mua và người bán? 2. Những nguy cơ đe dọa an ninh trong TMĐT 3. Kỹ thuật mã hóa thơng tin, phân biệt mã hóa cơng cơng và mã hóa  bí mật 4. Chữ ký điện tử và vai trị của chữ ký điện tử 5. Các rủi ro đối với máy chủ, mạng và máy khách? 6. Khái niệm về  7. Mục tiêu của hệ thống bảo mật cho các hoạt động TMĐT 8. Chức năng chủ yếu của hệ thống bảo mật thơng tin 9. Một số giải pháp cơng nghệ đảm bảo an ninh trong TMĐT 3.1 Vấn đề an ninh cho các hệ thống TMĐT  Làm thế nào để cân bằng giữa an ninh và tiện dụng.  Một hệ thống càng an tồn thì khả năng xử lý, thực  thi thao tác càng phức tạp  Các loại tội phạm trong  TMĐT rất tinh vi trong khi  việc  giảm  các  rủi  ro  TMĐT  là  một  quá  trình  phức  tạp  liên  quan  đến  những  đạo  luật  mới,  cơng  nghệ  mới, nhiều thủ tục và các chính sách tổ chức  TMĐT đã hấp dẫn các tin tặc khi khách hàng sử  dụng  thẻ  để  mua  hàng  hoặc  dịch  vụ  trực  tuyến,  dùng email để thực hiện các giao dịch kinh tế 3.1 Vấn đề an ninh cho các hệ thống TMĐT Các  yếu  tố  làm  số  lượng  các  tấn  cơng  trên  mạng  phát  triển: + Các hệ thống an ninh ln tồn tại các điểm yếu + Vấn đề an ninh và dễ dàng sử dụng + Vấn đề an ninh thường xuất hiện sau khi có sức ép thị  trường +  Vấn  đề  an  ninh  của  trang  e.commerce  còn  phụ  thuộc  vào an ninh của internet, số lượng các trang web của các  trường, thư viện, cá nhân… 3.2 Các khía cạnh của an ninh TMĐT 3.2.1 Những quan tâm * Phía người mua: Bằng cách nào ? + Biết chắc Website do một cơng ty hợp pháp quản lý và  sở hữu.  + Biết chắc trang web khơng chứa các đoạn mã nguy  hiểm hoặc các nội dung khơng lành mạnh + Biết chắc rằng web server sẽ khơng cung cấp các thơng  tin của người sử dụng cho một người khác 3.2 Các khía cạnh của an ninh TMĐT 3.2.1 Những quan tâm * Phía cơng ty: Bằng cách  nào biết chắc rằng +  Người  sử  dụng  sẽ  khơng xâm nhập vào trang  3.2 Các khía cạnh của an ninh TMĐT 3.2.2 u cầu của an ninh TMĐT ü Tính tồn vẹn ü Chống phủ định ü Tính xác thực ü Tính đáng tin cậy ü Tính riêng tư ü Tính ích lợi 3.2 Các khía cạnh của an ninh TMĐT 3.2.3 Những nguy cơ đe doạ an ninh TMĐT ü Các đoạn mã nguy hiểm (malicious code): gồm  nhiều mối đe dọa khác nhau như các loại virus,  worm ü Tin tặc (hacker) và các chương trình phá hoại  (cybervandalism)  ü Gian lận thẻ tín dụng ü Sự lừa đảo: Tin tặc sử dụng các địa chỉ thư điện tử  giả hoặc mạo danh một người nào đó nhằm thực  hiện những hành động phi pháp 3.3 Hệ thống bảo mật trong TMĐT 3.3.4 Mục tiêu của hệ thống bảo mật cho các hoạt  động TMĐT (1) Chống xâm nhập bất hợp pháp (2) Chống sự tấn cơng của Hacker (3) Bảo đảm thơng tin khơng bị lộ,  (4) Đảm bảo khơng bị sửa đổi, mất dữ liệu của thơng  tin (5) Đảm bảo tính sẵn sàng của thơng tin (6) Đảm bảo tính tồn vẹn của giao dịch  3.3 Hệ thống bảo mật trong TMĐT 3.3.5 Chức năng chủ yếu của hệ thống bảo mật  thơng tin ü Ngăn ngừa thiệt hại ü Thơng báo trư­ớc ü Thu thập có giới hạn ü Việc sử dụng những thơng tin  ü Quyền lựa chọn của chủ thể dữ liệu ü Tính tồn vẹn của thơng tin ü An ninh, an tồn dữ liệu  ü Tiếp cận và điều chỉnh dữ liệu  ü Trách nhiệm 3.4 Một số giải pháp cơng nghệ đảm bảo an ninh  trong TMĐT ü là q trình chuy 3.4.1 K ỹ thuật mã hố thơng tin ển các văn bản hay các tài liệu gốc thành  các  văn  bản  dưới  dạng  mật  mã  (số  hóa)  để  bất  cứ  ai,  ngồi người gửi và người nhận đều khơng thể đọc được ü Hệ  thống  mã  hóa  hiện  đại  thường  được  số  hóa  –  thuật  tốn dựa trên các  bit đơn của thơng điệp chứ khơng dựa trên ký hiệu  chữ  cái.  Máy  tính  lưu  trữ  dữ  liệu  dưới  dạng  chuỗi nhị phân, trình tự của các số 1 và 0. Mỗi ký tự gọi là  một  bit.  Các  mã  khóa  và  mã  mở  là  các  chuỗi  nhị  phân với độ dài khóa được xác định sẵn.   3.4 Một số giải pháp cơng nghệ đảm bảo an ninh  trong TMĐT ü Kỹ thu 3.4.1 K ỹ thu ật mã hố thơng tin ật mã hố: • Mã hố khố bí mật • Mã hố cơng cộng ü Giao thức thoả thuận mã khố: Phong bì số hố.   3.4 Một số giải pháp cơng nghệ đảm bảo an ninh  trong TMĐT ü Là  mữộ ký đi 3.4.2 Ch ện t ử (ch ữ ký s ) t  biện  pháp  mã  khóa ốcơng  cộng  được  sử  dụng  phổ biến trong TMĐT, đó là bất cứ âm thanh điện tử,  ký hiệu hay q trình điện tử gắn với hoặc liên quan  một cách logic với một văn bản điện tử khác theo một  ngun tắc nhất định và được người ký (hay có ý định  ký) văn bản đó thực thi hoặc áp dụng ü Tính chất của chữ ký số ­ Có khả năng xác thực tác giả và thời gian ký ­ Có khả năng xác thực tại thời điểm ký ­ Các thành viên thứ ba có thể kiểm tra chữ ký để giải  3.4 Một số giải pháp cơng nghệ đảm bảo an ninh  trong TMĐT 3.4.2 Ch  ký đi ử (ch ữ ký s u cầữu đ ối vệớn t i ch ữ ký s ố ố) • Chữ ký phải là một mẫu bit phụ thuộc vào thơng báo  được ký • Chữ ký phải đ­ược sự dụng một thơng tin duy nhất  nào đó từ ng­ười gửi, nhằm ngăn chặn làm giả và  chối bỏ • Tạo ra chữ ký số dễ dàng • Dễ dạng nhận ra và kiểm tra chữ ký số • Khó có thể làm giả chữ ký số  • 3.4 Một số giải pháp cơng nghệ đảm bảo an ninh  trong TMĐT Quy trình th ực hi ện ch ữ ký đi ện t 3.4.2 Ch ữ ký đi ện t ử (ch ữ ký s ố)ử: • Bước 1. Mã hóa tài liệu (gốc) (TL1) Bên ký tài liệu (bên A) dùng Mã khóa bí mật mã hóa bản tài liệu  gốc => Bản tài liệu được mã hóa (TL2) • Bước 2. Chuyển bản tài liệu được mã hóa  TL2  được đến bên xác nhận (bên B) • Bước 3. Giải mã TL2 Bên B dùng mã khóa cơng cộng để giải mã TL2 => TL3 • Bước 4. So sánh TL1 với TL3 Bên B dừng phần mềm để so sánh TL1 với TL3 3.4 Một số giải pháp cơng nghệ đảm bảo an ninh  trong TMĐT ü Là mứ 3.4.3 Ch ực đi ện t ật an ninh mạng khi thực hiện  ộng th t hệ th ống b ảo m giao dịch trên internet ü Là trung tâm an ninh trong TMĐT, thông qua bên thứ  3, là công cụ dễ dàng và thuận tiện  để các bên tham  gia giao dịch TMĐT tin tưởng lẫn nhau 3.4 Một số giải pháp công nghệ đảm bảo an ninh  trong TMĐT ü Chứng ch 3.4.4 Ch ứng ch ỉ đi ện t ột “tài liệu có chứa một tun  ỉ đi ện t ử là m bố đ­ược chứng thực tính đúng đắn của thơng tin” ü Trong th­ương mại điện tử, một chứng chỉ là một tài  liệu chứa một tập hợp thơng tin có chữ ký số của một  ng­ười  có  thẩm  quyền  và  ng­ười  này  đ­ược  cộng  đồng những ng­ười sử dụng chứng chỉ chấp nhận và  tin cậy   3.4 Một số giải pháp công nghệ đảm bảo an ninh  trong TMĐT 3.4.4 Ch ứng ch ỉ đinh ện t danh  tính  của  đối  tượng  giao  Quy  trình  xác  ận  dịch  thông  qua  Chứng  chỉ  điện  tử  (CA:  Certificate  Authority) • Bước 1. Cấp chứng chỉ CA Tổ chức trung gian (Có uy tín) cấp CA cho các bên giao  dịch (DN) có nhu cầu Các DN khai vào form quy định bao gồm các nội dung:  Tên, Địa chỉ, Điện thoại, E.mail, và các thơng tin khác.  Tổ chức trung gian cấp CA cho các bên liên quan • Bước  2.  Xác  nhận  danh  tính  của  các  đối  tượng  giao  3.4 Một số giải pháp công nghệ đảm bảo an ninh  trong TMĐT ü Bứứ 3.4.5 B ườ ng l a c c t tườ ng  lửửa (firewall)  là  rào  chắn  mà  một  số  cá  nhân, tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước lập ra  nhằm  ngăn  chặn  các  truy  cập  thông  tin  không  mong  muốn  từ  ngồi  vào  hệ  thống mạng  nội  bộ cũng  như  ngăn chặn các thơng tin bảo mật nằm trong mạng nội  bộ xuất ra ngồi internet mà khơng được cho phép ü Mục tiêu của an ninh mạng là chỉ cho phép người sử  dụng được cấp phép truy cập thơng tin và dịch vụ ü Bức tường lửa: bảo vệ mạng LAN khỏi những người  xâm  nhập  từ  bên  ngồi.  Mỗi  mạng  LAN  có  thể  kết  3.4 Một số giải pháp cơng nghệ đảm bảo an ninh  trong TMĐT 3.4.5 Bức tường lửa b. Chức năng và vai trị của tường lửa  đối với máy tính và thiết bị mạng – Cho phép hoặc vơ hiệu hóa các dịch vụ  truy cập ra bên ngồi, đảm bảo thơng tin  chỉ có trong mạng nội bộ – Cho phép hoặc vơ hiệu hóa các dịch vụ  bên ngồi truy cập vào trong 3.4 Một số giải pháp cơng nghệ đảm bảo an ninh  trong TMĐT 3.4.5 Bức tường lửa 3.4 Một số giải pháp cơng nghệ đảm bảo an ninh  trong TMĐT 3.4.5 B ức t ường l ửa c. Tường l ửa trong đi ện tốn đám mây Đối  với  người  dùng  hiện  nay  thì  điều  quan  trọng  nhất  là  tính  sẵn  sàng,  một  hệ  thống  CNTT hay một website phải ln ln hoạt động thì các cơng việc kinh doanh sản xuất  mới hoạt động được. Dịch vụ tường lửa trên nền điện tốn đám mây được cấu hình cho  phép giữ những thơng lượng mạng tốt và loại bỏ những thơng lượng mạng khơng tốt và  đảm bảo cho hệ thống uptime 99.99% Ưu điểm của tường lửa điện tốn đám mây ­ Cloud Firewall ­ Tính sẵn sàng cao:  ­ Trang bị VPN ( mạng riêng ảo):  ­ Hiệu suất cao:  3.4 Một số giải pháp cơng nghệ đảm bảo an ninh  trong TMĐT 3.4.5 Bức tường lửa ... ­ Thu thập thơng tin người sử dụng… 3. 3 Hệ thống bảo mật trong TMĐT 3. 3 .3? ?Một số rủi ro thường gặp trong TMĐT • Rủi ro mạng và đường truyền: o Sự cố o Phá hoại o Quá tải 3. 3 Hệ thống bảo mật trong TMĐT 3. 3 .3? ?Một số rủi ro thường gặp trong TMĐT... nào vào cơ sở dữ liệu thông tin của cá nhân hoặc tổ  chức 3. 3 Hệ thống bảo mật trong TMĐT 3. 3.2 Lý do cần bảo mật an tồn thơng tin ü Tại sao cần bảo mật thơng tin? 3. 3 Hệ thống bảo mật trong TMĐT 3. 3 .3? ?Một số rủi ro thường gặp trong TMĐT... khách, thậm chí có thể huỷ bỏ các file trong máy khách 3. 3 Hệ thống bảo mật trong TMĐT 3. 3 .3? ?Một số rủi ro thường gặp trong TMĐT • Rủi ro đối với máy khách: Cụ thể rủi ro tấn cơng vào các website TMĐT: ­ Phát tán virus ­ Tin tặc, các? ?chương? ?trình phá hoại

Ngày đăng: 22/05/2020, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN