1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch kinh doanh cửa hàng mỹ phẩm

37 820 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 77,61 KB

Nội dung

Tiểu luận Kế hoạch kinh doanh cửa hàng mỹ phẩm cửa hàng chuyên cung cấp các loại mỹ phẩm làm đẹp của các thương hiệu lớn đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản và 1 số dòng cao cấp của Mỹ. Ngoài ra, cửa hàng cũng kinh doanh các loại dụng cụ làm đẹp và phụ kiện làm đẹp cho cả nam giới và nữ giới tại thị trường Việt Nam. Hiện nay, cửa hàng “Nhà của Dấm” sẽ dự kiện đi vào hoạt động từ tháng 10 năm 2019 với mức vốn điều lệ là 300 triệu đồng. Cửa hàng sẽ được đặt tại địa chỉ 962 Đường Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Thành Phố Hà Nội. Đến với cửa hàng, khách hàng có thể tìm kiếm được các loại sản phẩm đa dạng từ mẫu mã đến chủng loại sản phẩm, không chỉ các loại sản phẩm mỹ phẩm như sản phẩm trang điểm, dưỡng da, mà còn có những phụ kiện như lens, bông tai,...hoặc các dụng kiện như các bộ cọ trang điểm, các máy rửa mặt, máy massage da mặt,... Khi khách hàng có nhu cầu, cửa hàng có thể hỗ trở khách hàng order hàng trực tiếp từ Hàn Quốc, Nhật Bản và 1 số dòng cao cấp của Mỹ. “Nhà của Dấm hỗ trợ khách hàng tối đa có thể khi mua hàng với những nhân viên được đào tạo bài bản về kiến thức làm đẹp và dưỡng da, có thể tư vấn cho khách hàng sản phẩm phù hợp với tình trạng da và nhu cầu của khách một cách nhanh nhất.

LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường xã hội ngày phát triển, thu nhập người dân tăng lên, kéo theo mong muốn nâng cao chất lượng sống Chính thế, nhu cầu thiết yếu đời sống người tiêu dùng ngày nâng cao mở rộng Từ mức “ăn no, mặc ấm” nâng lên thành “ăn ngon, mặc đẹp” khơng phải có dịch vụ chất lượng tốt làm hài lòng vị khách hàng thơng thái Những người phụ nữ đại ngày nay, hết, có quan tâm vượt bậc ngoại hình thân, sắc đẹp da mái tóc bên ngồi Chính vậy, họ bắt đầu chăm chút cho ngoại hình họ, bắt đầu dưỡng da, nhu cầu trang điểm để trở nên xinh đẹp, lộng lẫy Nhận nhu cầu phụ nữ, sản phẩm mỹ phẩm làm đẹp ạt đời, kéo theo loạt chuỗi cửa hàng buôn bán mỹ phẩm Tuy nhiên, nay, khơng phụ nữ, mà đàn ơng, chí giới tính thứ ba có nhu cầu lớn mỹ phẩm, trang điểm, vậy, nhiều cửa hàng lớn đời nên thị trường tiềm rộng mở Nhận thấy vấn đề trên, em định lập kế hoạch kinh doanh cho cửa hàng mỹ phẩm với tên gọi “Nhà Dấm” Tin tưởng lợi thân phát triển cửa hàng tốt phục vụ nhu cầu từ khách hàng Chương 1: Giới thiệu cửa hàng mỹ phẩm “Nhà Dấm” 1.1 Giới thiệu chung: “Nhà Dấm” cửa hàng chuyên cung cấp loại mỹ phẩm làm đẹp thương hiệu lớn đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản số dòng cao cấp Mỹ Ngồi ra, cửa hàng kinh doanh loại dụng cụ làm đẹp phụ kiện làm đẹp cho nam giới nữ giới thị trường Việt Nam Hiện nay, cửa hàng “Nhà Dấm” dự kiện vào hoạt động từ tháng 10 năm 2019 với mức vốn điều lệ 300 triệu đồng Cửa hàng đặt địa 962 Đường Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Thành Phố Hà Nội Đến với cửa hàng, khách hàng tìm kiếm loại sản phẩm đa dạng từ mẫu mã đến chủng loại sản phẩm, không loại sản phẩm mỹ phẩm sản phẩm trang điểm, dưỡng da, mà có phụ kiện lens, bơng tai, dụng kiện cọ trang điểm, máy rửa mặt, máy massage da mặt, Khi khách hàng có nhu cầu, cửa hàng hỗ trở khách hàng order hàng trực tiếp từ Hàn Quốc, Nhật Bản số dòng cao cấp Mỹ “Nhà Dấm hỗ trợ khách hàng tối đa mua hàng với nhân viên đào tạo kiến thức làm đẹp dưỡng da, tư vấn cho khách hàng sản phẩm phù hợp với tình trạng da nhu cầu khách cách nhanh 1.2 Tầm nhìn sứ mệnh:  Tầm nhìn “Nhà Dấm” bước thực mục tiêu trở thành chuỗi cửa hàng nhập phân phối mỹ phẩm hàng đầu Việt Nam Đạt tín nhiệm khách hàng đối tác kinh doanh nhân tố quan trọng góp phần vào thành cơng chúng tơi Không đem lại điều tốt đẹp đến cho khách hàng, cửa hàng tạo nhiều hội thành cơng cho đội ngũ nhân viên mình, để nhân viên tự hào làm việc “Nhà Dấm”  Sứ mệnh: “Nhà Dấm” cam kết đem đến sản phẩm mỹ phẩm với chất lượng dịch vụ tốt đem đến tự tin cho phái đẹp thời đại Đóng góp giá trị bền vững cho cộng đồng xã hội, tạo môi trường làm việc tuyệt vời, nhân viên đối xử với tôn trọng tự trọng 1.3 Mục tiêu phát triển:  Mục tiêu dài hạn • Đến năm 2025 phát triển mảng dịch vụ trang điểm chuyên nghiệp, hoá trang cosplay (hoá trang thành nhân vật hoạt hình) • Đến năm 2030, trở thành chuỗi cửa hàng nhập phân phối mỹ phẩm hãng lớn miền Bắc • Trong năm đầu thành lập thu 25% tổng số vốn đầu tư năm sau thu hồi tòa vốn đầu tư  Mục tiêu ngắn hạn: • Cuối năm 2019: Chính thức khai trương chi nhánh Hà Nội • Thành lập Website, page bán hàng thức để chạy quảng cáo tăng lượng khách hang • Cuối năm 2021: Mở chi nhánh thứ địa bàn thành phố Hà Nội 1.4 Sản phẩm cửa hàng: Các sản phẩm giành cho mắt: Mascara, chì kẻ mắt, kẻ mắt nước, phấn mắt, chì kẻ lơng mày, tẩy trang mắt Các sản phẩm giành cho mặt: Kem lót, phấn nền, kem nền, kem nền, phấn nước, che khuyết điểm, phấn phủ, phấn má, tạo khối, highlight Sản phẩm giành cho mơi: Son kem, son thỏi, son bóng, son lì, son dưỡng, chì kẻ viền mơi, tẩy da chết mơi, mặt nạ mơi Các sản phẩm chăm sóc da: sữa rửa mặt, tẩy da chết mặt, nước hoa hồng, kem dưỡng da mặt, kem dưỡng toàn thân, serum dưỡng da, mặt nạ, kem dưỡng mắt, dầu dưỡng mi, kem chống nắng, tẩy da chết toàn thân Dụng cụ trang điểm: hộp túi đựng đồ trang điểm, cốp trang điểm, cọ trang điểm, dụng cụ trang điểm mini, phấn, kẹp mi, dụng cụ gọt chì kẻ mắt, máy rửa mặt, máy massage da mặt Phụ kiện: bơng tai, choker vòng cổ, hình xăm giả, mi giả, đá trang trí, nhũ lấp lánh, keo dinh mi, keo dính đá, kính áp tròng, Chương 2: Kế hoạch kinh doanh cửa hàng “Nhà Dấm” 2.1 Phân tích thị trường: 2.1.1 Mơi trường vĩ mơ:  Kinh tế - tài chính: Từ kết cục thống kê cho thấy, kinh tế Việt Nam năm 2018 khép lại với nhiều kết tích cực tồn diện tất lĩnh vực, cung - cầu kinh tế song hành phát triển Tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt 7,08% so với năm 2017, mức tăng cao 11 năm qua, vượt mục tiêu 6,7% Chính phủ Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt thành cơng mức 3,54% - mục tiêu Quốc hội đặt đầu năm 4% Theo dự báo tăng tưởng kinh tế Việt Nam Ngân hàng Thế giới (WB) công bố đây, năm 2019, tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức 6,6% Còn theo kịch tăng trưởng cho năm 2019 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF), kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 6,84% - 7,02% năm 2019 7% - 7,2% năm 2020 Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2019 tiếp tục hưởng lợi nhờ triển vọng lạc quan tăng trưởng kinh tế thương mại toàn cầu yếu tố tích cực nội tại, mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn, niềm tin vào cải cách mơi trường đầu tư kinh doanh nhiều củng cố, vị nước thu nhập trung bình ưu tiên thực hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Trên đà phát triển này, thấy tương lai kinh tế năm 2020 vô rộng mở với đầy hội để phát triển Tuy nhiên, với độ mở lớn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu tác động đan xen nhiều mặt, biến động giới tác động tới kinh tế nước, chí kinh tế nước ta bị vào “vòng xốy” biến động Đồng thời, với quy mơ kinh tế nhỏ, việc ứng phó với biến động tương lai Việt Nam gặp khó khăn dư địa tài chính, tiền tệ hạn hẹp Điều khiến cho người kinh doanh cần đề phòng biến động tài giới để tránh rủi ro khơng cần thiết  Nhân khẩu: Hiện tại, năm 2019, dân số Việt Nam dự kiến tăng 937.915 người đạt 97.894.859 người vào đầu năm 2020 Trong có khoảng 47 triệu người có giới tính nam, 50 người có giới tính nữ Cơ cấu dân số theo độ tuổi từ 15 đến 64 chiếm 69,3% Như thấy, dân số Việt Nam có số lượng nữ giới nhiều hơn, số lượng người độ tuổi làm có thu nhập cao, điều thể thị trường khách hàng tiềm sung túc Hơn nữa, nữ giới khu vực nơng thơn sử dụng mỹ phẩm, thu nhập thấp, người khu vực thành thị lại có nhu cầu cao mỹ phấm, với thu nhập cao từ 7-10 triệu việc bỏ 100.000 – 200.000đ để mua mỹ phẩm dễ dàng  Thị trường kinh doanh mỹ phẩm Việt Nam: Theo liệu từ Trade Map Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) Ngân hàng Thế giới (WB), từ số chưa đầy 500 triệu USD năm 2011, giá trị mỹ phẩm nhập vào thị trường Việt Nam tăng lên 1,1 tỷ USD năm 2016 Con số dự báo tiếp tục tăng gấp đôi, lên khoảng 2,2 tỷ USD vào năm 2020 Hiện nay, khu vực miền Nam Nam Trung Bộ dẫn đầu nước xu hướng tiêu dùng sản phẩm làm đẹp với quy mơ 67% tồn thị trường, khu vực miền Bắc chiếm gần 30% Bắc Trung Bộ chiếm khoảng 3,13% Kantar Worldpanel, tổ chức nghiên cứu hành vi người mua hàng lại đưa kết nghiên cứu khác cho biết, có 80% người tiêu dùng thành thị mua sản phẩm chăm sóc sắc đẹp năm, chiếm khoảng 25% tổng chi cho chăm sóc cá nhân Mặt khác, kết khảo sát đưa ra, trung bình người tiêu dùng chi khoảng 104.000 đồng cho lần mua sản phẩm chăm sóc sắc đẹp, cao 41% so với số tiền chi cho sản phẩm chăm sóc cá nhân thơng thường Trong đó, nhóm hàng ưa chuộng sản phẩm tẩy trang, kem chống nắng son, dưỡng môi  Khác biệt theo địa lý: Những năm gần đây, nhu cầu dụng mỹ phẩm để làm đẹp không ngừng tăng cao, khiến cho hãng mỹ phẩm ạt mắt Tuy nhiên, vùng miền khác với điều kiện khí hậu khác nghiên cứu sản phẩm mỹ phẩm phù hợp với da vùng miền Làn da người Việt nói riêng da người châu Á nói chung có nhiều nét tương tự, thường có xu hướng sử dụng sản phẩm nghiên cứu chế tạo riêng cho người châu Á Làn da châu Á có nhiều điểm khác biệt với da người châu Âu, châu Mỹ Da phụ nữ châu Á thường mỏng hơn, dễ kích ứng với hóa chất, dễ bị mụn, mẩn đỏ, sẹo Phụ nữ châu Á thường gặp vấn đề rối loạn sắc tố da tàn nhang, nám Nghiên cứu cho biết số nước qua biểu bì cao da châu Á phụ nữ châu Á cần sản phẩm dưỡng ẩm tốt Da họ thường bị tiết chất nhờn hay bị bóng dầu, bù lại da châu Á đánh giá chậm lão hóa có lớp hạ bì dày hơn, chứa nhiều collagen Phụ nữ châu Á thích da trắng mịn, khơng tỳ vết, ẩm mượt phụ nữ châu Âu, châu Mỹ thích da rám nắng, khỏe mạnh, căng bóng Thời tiết Việt Nam nóng ẩm, thất thường, mơi trường nhiễm khác biệt với thời tiết ôn đới môi trường lành châu Âu Các loại sữa rửa mặt đến từ Âu, Mỹ có nhiều chất tẩy rửa, hạt tẩy da chết, khiến da châu Á mỏng manh bị kích ứng Nhiều sản phẩm chống lão hóa hãng Âu, Mỹ khơng giúp da cải thiện mà xấu Nguyên nhân độ tuổi, da người châu Âu thường lão hóa so với da châu Á Vì lí trên, nhiều sản phẩm làm đẹp từ châu Âu, châu Mỹ tiếng, đến từ thương hiệu uy tín, giá thành đắt đỏ, lại không đem lại hiệu mong muốn cho phụ nữ châu Á Các sản phẩm làm đẹp từ Nhật Bản, Hàn Quốc với lợi “hiểu” da châu Á có nguồn gốc từ thiên nhiên chiếm ưu hẳn thị trường Việt Nam 2.1.2 Môi trường vi mô: 2.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh: Bảng 2.1 Đối thủ cạnh tranh cửa hàng mỹ phẩm “Nhà Dấm” Đối thủ Hiện Tiềm Sản phẩm Những cửa hàng phân phối mỹ phẩm có sẵn hệ thống thị trường (Shammi shop, Boss thời trang, Fleur de Sel, …) Những người bán lẻ không mở shop lớn, bán online, bán nhỏ lẻ, thường sinh viên, nội trợ bán Dịch vụ Lợi khách hàng Không thuế chi phí thuê trung thành mặt lớn Có kinh nhiệm từ vấn sản Vốn nhỏ, rủi ro thấp phẩm nhận nhiều review tốt từ khách hàng  Đối thủ cạnh tranh tại: Là cửa hàng phân phối mỹ phẩm có sẵn hệ thống thị trường (Shammi shop, Boss thời trang, Fleur de Sel, …) Đây cửa hàng tiếng có kinh nhiệm lâu năm việc kinh doanh mỹ phẩm Những cửa hàng có lợi khách hàng trung thành độ phủ sóng rộng rãi thương hiệu có vị trí thị trường Bởi nhiều khách hàng cũ, tìm đến mua sản phẩm theo thói quen tin tưởng, từ có lượng lớn khách hàng trung thành, dịch vụ sau bán hàng nên khiến nhiều khách hàng khó tính hài lòng từ giữ chân nhiều khách Những khách hàng để lại nhận xét tốt cho cửa hàng, cách quảng bá thương hiệu, cửa hàng tạo nên uy tín long tin nơi khách hàng  Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Là người bán lẻ không mở shop lớn, bán online, bán nhỏ lẻ, thường sinh viên, nội trợ bán Những người thường bn bán online, khơng có cửa hàng trực tiếp, lấy lượng hàng nhỏ có khách đặt hàng lấy hàng Những đối thủ cạnh tranh tiềm buôn bán nhỏ lẻ chiếm thị phần cố định thị trường mỹ phẩm Việt Nam Ngun nhân họ khơng nhiều chi phí cho việc thuê mặt không thuế kinh doanh Họ chịu rủi ro nhỏ nhiều so với đại lý phân phối lớn rủi ro tài rủi ro hàng hóa Chính vậy, đối tượng kinh doanh nhỏ lẻ không nhiều chi phí, từ giá bán họ thấp so với shop mỹ phẩm lớn Tuy nhiên chất lượng hàng họ không đảm bảo Bởi có mức giá thấp lượng khách hàng họ không nhiều 2.1.2.2 Nhà cung cấp: Nhà cung cấp mỹ phẩm sang Việt Nam hãng mỹ phẩm lớn Hàn quốc giới Innisfree, OHUI, Laneige, có cửa hàng phân phối độc quyền khắp nước Việt Nam, nguồn cung lớn chất lượng Với giá thành rẻ, cửa hàng nhập hàng từ nhà phân phối độc quyền tặng kèm sản phẩm tặng hàng tặng kèm hãng Ngoài ra, nay, xu hướng nhờ mua hộ, hàng xách tay phổ biến, người khơng thể nhập lượng lớn hàng hóa nhà phân phối độc quyền có lẽ lựa chọn tốt nhờ người thân bạn bè mua hàng từ hãng gửi Việt Nam Tuy nhiên, cách có chi phí cao nhập mặt hàng so với cửa 2.1.2.3 hàng phân phối độc quyền Khách hàng: Theo báo cáo cho biết, trung bình người Việt chi 20$ tương đương với 500.000đ/năm để mua mỹ phẩm Mặc dù số khiêm tốn so với nước Hàn Quốc 3,5 triệu/năm, nhiên, thị trường mỹ phẩm tập trung khu vực dân cư thành thị đơng đúc, dân trí cao, dân số khu vực chiếm 35,92% tổng dân số Việt Nam Ngoài ra, theo nghiên cứu cho biết, trung bình có 24% phụ nữ Việt trang điểm ngày, 44% trang điểm lần tuần 45% trang điểm có dịp đặc biệt Và có tới 30% học sinh từ 15 tuổi đến 18 tuổi bắt đầu làm quen với sản phẩm sữa rửa mặt, kem dưỡng, kem chống nắng,… Hiện nay, với mức tăng trưởng 30% năm, thị vận chuyển hàng hóa để đảm bảo sản phẩm ln nhập kho an tồn hạn với mức chi phí thấp  Phòng marketing chịu tránh nhiệm chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến cho cửa hàng, đảm bảo nguồn khách hàng dồi cho cửa hàng, từ lập báo cáo cho giám đốc  Quản lý cửa hàng chịu trách nhiệm quản lý cửa hàng bán hàng trực tiếp cho khách hàng, có trách nhiệm lập báo cáo doanh thu, báo cáo thị trường nhu cầu khách hành cho Giám đốc để kịp thời đưa phương án điều chỉnh phòng sản xuất marketing Nhìn chung, quy mơ doanh nghiệp tập trung cho việc phát triển cửa hàng nên nhỏ hẹp nhiều hạn chế số lượng nhân công Tuy nhiên, cấu tổ chức đơn giản, lượng thơng tin truyền nhanh, quản lý nhanh chóng nắm bắt xu hướng phản ánh từ quản lý cửa hàng để có điều chỉnh sản phẩm đầu vào sách marketing phù hợp 2.4.3 Một số sách nhân  Chính sách lương phụ cấp: Cửa hàng trả lương theo nguyên tắc đảm bảo công bằng, hợp lý, phù hợp với trình độ, lực, hiệu suất, chất lượng cơng việc nhân viên tinh thần, thái độ thực thi chức trách, nhiệm vụ phân công.Đối với phụ cấp, nhân viên bao ăn theo ca, làm ca cấp tiền ăn bữa Cửa hàng hỗ trợ tiền thuê chỗ để xe theo tháng cho nhân viên  Chính sách thưởng: − Hằng tháng nhân viên nhận thưởng theo doanh thu với tỷ lệ 1% doanh thu thân đạt − Khi có nhân viên xuất xắc bán 50 tr doanh số/tháng, cửa hàng thưởng thêm 100.000đ, đạt 100tr doanh thu/tháng thưởng 200.000đ − Thưởng chuyên cần 200.000đ/tháng  Chính sách đào tạo thăng tiến: − Nhân viên đào tạo trực tiếp từ quản lý − Nhân viên tháng đầu thử việc hưởng 80% lương cứng, tuần phải tham gia buổi đào tạo kiến thức mỹ phẩm làm đẹp công ty tổ chức − Nhân viên làm việc năm xem xét thăng tiến lên quản lý cửa hàng chi nhánh khác  Chế độ phúc lợi khác: − Ngoài chế độ theo quy định Pháp luật, Công ty có chế độ phúc lợi sau: − Chính sách phúc lợi: ốm đau, thai sản, cưới hỏi, tang chế,… nhân viên nghỉ phép ngày có lương − Được khám sức khoẻ định kỳ 02 lần/ năm − Hỗ trợ giảm giá cho nhân viên mua sản phẩm DN − Đối với nhân viên làm năm du lịch theo chế độ công ty, nhân viên làm năm hỗ trợ 50% chi phí 2.4.4 Tuyển dụng: − Nhân có: Hiện tại, cửa hàng có vị trí giám đốc, trưởng phòng sản xuất, trưởng phòng kinh doanh nhân viên hai phòng − Nhân cần tuyển: Theo sơ đồ cấu máy tổ chức cửa hàng, cửa hàng cần tuyển thêm quản lý cửa hàng, bốn nhân viên kinh doanh làm theo ca 2.4.4.1 Mô tả công việc: − Quản lý cửa hàng: Có trách nhiệm quản lý nhân viên, đào tạo nhân viên mới, điều hành hoạt động kinh doanh cửa hàng Việc quản lý sản phẩm nhập kho, xuất kho kiểm định số lượng hàng tồn kho công việc quản lý cửa hàng Kết thúc hàng tháng, quản lý cửa hàng cần lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh tháng, tình trạng kho bãi cửa hàng cho giám đốc Bởi vị trí tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nắm rõ thị hiếu khách hàng, phản ứng nhanh với xu hướng sử dụng sản phẩm khách, vậy, quản lý cửa hàng cần nhanh nhạy trọng việc nắm bắt tâm lý khách, dự đoán hướng xu làm đẹp, từ có báo cáo thị trường nhanh cho giám đốc để giám đốc điều chỉnh phận marketing đưa chiến lược kịp thời bắt thị hiếu khách hàng − Nhân viên bán hàng: người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, chịu trách nhiệm tư vấn hướng dẫn khách cách chăm sóc sắc đẹp cách trang điểm cần thiết Nhân viên bán hàng có trách nhiệm quản lý hàng hố cửa hàng, tránh thất thốt, cắp,… Đồng thời phải vệ sinh cửa hàng, giữ cho cửa hàng sẽ, bắt mắt khách hàng bước vào Ngoài ra, nhân viên kiêm ln vị trí thu ngân, vừa bán hàng, tốn, đóng gói sản phẩm cho khách, cuối ngày cần tổng kết số lượng hoá đơn số lượng sản phẩm cho quản lý cửa hàng 2.4.4.2 Yêu cầu ứng viên: − Đối với vị trí quản lý cửa hàng: Có kinh nhiệm quản lý năm, năm bán hàng Có khả giao tiếp, thuyết trình Trình độ ngoại ngữ trung bình trở lên để đọc hiểu sơ qua nhãn hiệu hướng dẫn bao bì sản phẩm nước ngồi Trình độ tin học tốt, lập báo cáo Đối với trình độ, vị trí quản lý cửa hàng yêu cầu tốt nghiệp, ưu tiên tốt nghiệp ngành QTKD, Marketing, Kế tốn Ngồi ra, với vị trí cần ca kết thời gian làm việc tối thiểu năm trở lên − Đối với vị trí nhân viên bán hàng cần người dễ tiếp thu, ham học hỏi, có tinh thần cầu tiến, chăm thật thà, đặc biệt cần giao tiếp tốt để nói chuyện tư vấn cho khách Vị trí ưu tiên bạn sinh viên năm nhất, năm hai làm thêm kiếm thêm thu nhập Nhân viên bán hàng cần có thái độ chuyên nghiệp nghiêm túc, yêu cầu thời gian thử việc phải thông thạo kiến thức làm đẹp trang điểm cửa hàng đào tạo Đối với bạn có kinh nghiệm ln lợi để ứng tuyển vào vị trí 2.4.4.3 Lương dự tính cho nhân viên: Bảng 2.10 Lương dự tính cho nhân viên cửa hàng (đơn vị: đồng) Vị trí Thời gian làm việc Số lượng Quản lý cửa hàng Full time Nhân viên bán hàng Tổng lương/vị trí Tổng lương/ngườ i 1.000.000 8.000.000 9.000.000 Full time 800.000 4.000.000 4.800.000 9.600.000 Part time 400.000 2.000.000 2.400.000 4.800.000 Tổng lương dự tính Thưởng tháng Lương cứng 9.000.000 23.400.000 2.4.4.4 Q trình tuyển dụng:  Thơng báo tuyển dụng: Nội dung thông báo: − Mô tả công việc − Yêu cầu ứng viên − Quyền lợi − Thông tin liên hệ Nơi đăng thông báo: Đăng MXH, trang tuyển dụng việc làm  Nhận hồ sơ tuyển dụng vấn: − Địa điểm: 962 Đường Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội − Phỏng vấn trực tiếp nhận hồ sơ  Thử việc: − Thời gian thử việc: tháng − Lương thử việc 80% lương thức − Đào tạo trước thử việc: Tổ chức buổi đào tạo sản phẩm trước thử việc cửa hàng Trong thời gian thử việc Quản lý cửa hàng trực tiếp đào tạo kỹ bán hàng, kỹ giao tiếp,… − Yêu cầu sau thử việc: • Doanh thu bán hàng đạt 30 triệu tháng trở lên • Nắm rõ kiến thức làm đẹp (Kiến thức da, cách lựa chọn sản phẩm theo yêu cầu khách,…) • Nắm rõ kiến thức sản phẩm (Giá, thông tin, cách sử dụng, xuất xứ, phù hợp với da nào…) 2.4.4.5 Đo lường hiệu làm việc nhân viên: Cửa hàng đánh giá nhân viên dựa theo tiêu chí “Năng lực” để đánh giá − − − − hiệu làm việc nhân viên để tiến hành khen thưởng Yêu cầu việc đánh giá: Thực thường xuyên, liên tục Thực trực quan, rõ ràng, minh bạch Tạo động lực làm việc cho nhân viên Thu thập đầy đủ thông tin, đánh giá xây dựng môi trường làm việc 2.4.5 Hoạch định chi phí cho kế hoạch nhân sự: Bảng 2.11 : Chi phí tiền lương đự tính cho cửa hàng “Nhà Dấm” (Đơn vị: Đồng, tính cho cửa hàng) Chức vụ Số lượng Lương cứng vị trí /tháng Thưởng Tổng lương người/tháng Tổng tiền lương/vị trí/tháng Giám đốc 15.000.000 5.000.00 20.000.000 20.000.000 Trưởng phòng marketing 10.000.000 2.000.00 12.000.000 12.000.000 Trưởng phòng sản xuất 10.000.000 2.000.00 12.000.000 12.000.000 Nhân viên hành 5.000.000 1.000.00 6.000.000 30.000.000 Quản lý cửa hàng 8.000.000 9.000.000 9.000.000 4.000.000 1.000.00 800.000 4.800.000 9.600.000 2.000.000 400.000 2.400.000 4.800.000 Nhân viên bán hàng Tổng chi phí tiền lương 97.400.000 Tổng chi phí tiền lương/năm 1.168.000.000 Bảng 2.12: Chi phí dự tính cho hoạt động tuyển dụng (Đơn vị: Đồng) STT Hoạt động Thành tiền Chi phí truyền thơng tuyển dụng 10.000.000 Chi phí đào tạo thử việc 5.000.000 Chi phí phát sinh thêm 2.000.000 17.000.000 Tổng Chi phí khác (10%) Tổng chi phí tuyển dụng 1.700.000 18.700.000 Bảng 2.13 Tổng chi phí cho kế hoạch nhân cửa hàng “Nhà Dấm” (Đơn vị: đồng) Chi phí Thành tiền Lương nhân viên 1.168.000.000 Chi phí tuyển dụng 18.700.000 Tổng chi phí 1.168.700.000 2.5Kế hoạch tài cho cửa hàng “Nhà Dấm”: 2.5.1 Tổng hợp nguồn lực tài chính:  Các nguồn lực ban đầu: gồm chi phí cho trang thiết bị sở vật chất, chi phí cho marketing quảng cáo cửa hàng, chi phí sản xuất ban đầu chi phí cho nhân lực ban đầu Các chi phí cho kế hoạch kinh doanh đưa chi tiết bảng phần Dưới chi phí cho sở vật chất cho cửa hàng bán hàng phòng hành Bảng 2.14 Chi phí cho sở vật chất trang thiết bị ban đầu (Đơn vị: đồng) STT Chi phí Số lượng Đơn giá Thành tiền Thuê mặt 12 tháng 10.000.000 120.000.000 Bàn 10 6.000.000 60.000.000 Đèn 30 240.000 7.200.000 Gương 200.000 800.000 Máy tính 10 7.000.000 70.000.000 Kệ đựng trưng bày 12.000.000 60.000.000 Điều hoà 10.000.000 20.000.000 Quầy thu ngân 12.000.000 12.000.000 Máy quẹt thẻ ATM 5.000.000 5.000.000 10 Một số chi phí khác 40.000.000 11 Dự phòng 20.000.000 Tổng 415.000.000 Bảng 2.15 Chi phí cho hoạt động năm (Đơn vị: đồng) Chi phí Chi phí cho sở vật chất Chi phí cho hoạt động marketing Chi phí cho hoạt động sản xuất Chi phí cho hoạt động nhân Khấu hao tài sản (10%/năm) Chi phí khác Tổng Số tiền 415.000.000 80.000.000 36.200.000 124.700.000 41.500.000 50.000.000 747.400.000 2.5.2 Giả định tài chính: Giả sử, năm tiếp theo, cửa hàng đạt doanh thu dự tính sau: Bảng 2.16 Dự kiến doanh thu từ tháng 10/2019 đến 10/2020 tháng đầu tháng sau Số lượng đơn hàng 1800 đơn 2700 đơn Số sản phẩm bán 3600 sản phẩm 5400 sản phẩm Đơn giá trung bình sản phẩm 150.000 đồng 150.000 đồng Doanh thu dự tính 540 triệu đồng 810 triệu đồng 2.5.3 Báo cáo tài dự kiến: Bảng 2.17: Bảng cân đối kế tốn dự tính (Đơn vị: Đồng) STT Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm I Tài sản Tài sản ngắn hạn - Tiền khoản tương đương tiền 250.000.000 400.000.000 - Đầu tư tài ngắn hạn 50 - Hàng tồn kho - TSNH khác Tài sản dài hạn - Tài sản cố định - BĐS đầu tư - Các khoản đầu tư tài dài hạn 825.000.000 345.000.000 415.000.000 0 500.000.000 0 - TSDH khác 120.000.000 120.000.000 1.610.000.000 1.365.000.000 Tổn g II Nguồn vốn Nợ phải trả - Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu - Vốn chủ sở hữu - Quỹ khen thưởng, phúc lợi Tổn g 215.000.000 400.000.000 45.000.000 300.000.000 625.000.000 370.000.000 650.000.000 370.000.000 1.610.000.000 1.365.000.000 Bảng 2.18: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh dự kiến năm 2020 (Đơn vị: Đồng) Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Mã số 01 Năm 2020 1.350.000.000 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 50.000.000 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10=01-02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh [30=20+(21-22)-(24+25)] 10 1.300.000.000 11 20 861.000.000 439.000.000 21 22 23 24 25 30 631.000.000 12.900.000 12.900.000 191.000.000 636.000.000 230.100.000 11.Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 14 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế (50=30+40) 15 Chi phí Thuế TNDN 16 Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 31 32 40 50 301.000.000 50.000.000 251.000.000 481.000.000 51 60 96.200.000 384.800.000 Bảng 2.19: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến (Đơn vị: Đồng) ST T I Chỉ tiêu tháng đầu năm tháng cuối năm Dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh Tổng doanh thu 540.000.000 810.000.000 - Thu từ tiền mặt bán hàng 487.900.000 727.000.000 - Thu khoản phải thu 52.100.000 83.000.000 II Các khoản phải thu khác - Lãi cho vay 0 - Lãi đầu tư ngồi VAT bán hàng 0 Dòng tiền chi cho hoạt động bán hàng Giá vốn hàng bán 520.000.000 341.000.000 Chi phí lao động trực tiếp 200.200.000 80.600.000 Chi phí sản xuất chung 36.200.000 50.800.000 Bán hàng tiếp thị 120.950.000 70.050.000 Quản lý 250.000.000 386.000.000 Trả lãi 6.450.000 6.450.000 Các chi phí HĐKD 2.5.4 Phân tích số tài chính: Các số Cơng thức Chỉ số cụ thể Tỷ số toán nhanh Tài sản lưu động – Tồn kho Nợ ngắn hạn 1,2 Tỷ số vốn lưu động (thanh toán thời) Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn 8,8 Tỷ số nợ Tỷ số sinh lợi tổng vốn Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Lợi tức sau thuế Tổng nguồn vốn 0.25 0.28 Tỷ số sinh lợi vốn chủ sở hữu Lợi tức sau thuế Tổng vốn chủ sở hữu 0.59  Ý nghĩa: − Tỷ số toán nhanh mức 1,2 chứng tỏ cửa hàng có khả toán tốt khoản nợ đến hạn − Tỷ số vốn lưu động mức 8,8 chứng tỏ cửa hàng toán nhanh khoản nợ ngắn hạn Như bảng cân đối kế toán, số nợ ngắn hạn đầu năm 215 triệu đồng, đến cuối năm cửa hàng toán gần hết, khoản 45 triệu đồng − Tỷ số nợ mức 0.25 thấp, chứng tỏ mức nợ tổng nguồn vốn thấp, cửa hàng rủi ro tài − Tỷ số sinh lời tổng vốn mức 0.28 mức thấp, cho thấy khả sinh lời cửa hàng kém, nguyên nhân phần cửa hàng cần nhiều chi phí, càn khắc phục yếu điểm − Tỷ số sinh lời vốn chủ sở hữu thấp, mức 0.59 chứng minh cửa hàng cần cân chi phi để không ảnh hưởng đến lợi nhuận thu 2.6 Phân tích rủi ro:  Rủi ro chất lượng sản phẩm: Khi phát hàng giả hàng nhái hàng chất lượng, cửa hàng lien hệ lại với nhà cung cấp đơn vị vận chuyển để kiểm kê hố dơn check lại thơng tin hàng hố, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng  Rủi ro kinh tế: Hiện kinh tế Việt Nam phát triển tránh khỏi thời điểm kinh tế bị suy thoái, lạm phát gia tăng,… Điều ảnh hưởng đến thu nhập khách hàng, khiến sức mua họ giảm Cửa hàng vào tình hình thực tế để có chương trình khuyến mại phù hợp nhằm kích thích động lực mua hàng khách hàng KẾT LUẬN Hiện nhu cầu hưởng thụ khách hàng ngày cao.Nếu cửa hàng khơng thích nghi nắm bắt nhu cầu khách hàng trở lên lạc hậu dẫn đến nhiều khó khăn khác tương lai Vì vậy, “Nhà Dấm” liên tục đổi chủng loại mặt hàng, cố gắng phát triển, để thực mục tiêu lâu dài dự định tương lai cửa hàng Ngoài ra, từ kế hoạch kinh doanh trên, em nhận thấy cửa hàng yếu mặt kinh nhiệm quản lý nhân quản lý tài chính, vậy, cửa hàng cần có chiến lược phù hợp, kiểm xốt gắt ao hoạt động để tránh sai sót tạo nên văn hoá cửa hàng ban đầu Đồng thời, nguồn vốn cửa hàng hạn hẹp, tương lai, để phát triển nữa, cửa hàng cần vay vốn ngân hàng để mở rộng đầu tư Với bước vững từ ban đầu, em tin tưởng “Nhà Dấm” thành công xây dựng vị riêng thị trường Việt Nam ... cửa hàng mỹ phẩm “Nhà Dấm” 1.1 Giới thiệu chung: “Nhà Dấm” cửa hàng chuyên cung cấp loại mỹ phẩm làm đẹp thương hiệu lớn đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản số dòng cao cấp Mỹ Ngoài ra, cửa hàng kinh doanh. .. mạnh điểm yếu, hội thách thức cửa hàng mỹ phẩm “Nhà Dấm” sau: Bảng 2.2 Phân tích SWOT cửa hàng mỹ phẩm “Nhà Dấm” SWOT Điểm mạnh (S) S1: Cửa hàng nhà phân phối loại mỹ phẩm thương hiệu tiếng Hàn... xuất cửa hàng sau: Sơ đồ 2.1 Quá trình sản xuất cửa hàng Cửa hàng nhập hàng từ nhà cung cấp, đại lý phân phối hãng cửa hàng trực tiếp từ cơng ty mỹ phẩm nước ngồi để cung cấp đến tay khách hàng

Ngày đăng: 21/05/2020, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w