Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của trâu chiêm hóa tuyên quang

70 32 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của trâu chiêm hóa   tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THÙY LINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA TRÂU CHIÊM HÓA TUYÊN QUANG Ngành: Chăn nuôi Mã số: 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Huê Viên THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi nguồn gốc phần phụ lục Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả Phạm Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lỗ lực phấn đấu thân, tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân, đơn vị tập thể khác Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy, giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Huê Viên người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian thực tập, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, công nhân viên trạm chăn nuôi thú y huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, Ban lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chăn nuôi Miền núi tồn cơng nhân viên Trung tâm giúp đỡ tơi hồn thành tốt thời gian thực tập Qua đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2019 Tác giả Phạm Thùy Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở di truyền tính trạng 1.2 Sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng 1.2.1 Khái niệm sinh trưởng 1.2.2 Các quy luật sinh trưởng trâu 1.2.3 Một số tiêu phương pháp đánh giá sinh trưởng 1.3 Sinh sản yếu tố ảnh hưởng 1.3.1 Đặc điểm hệ sinh sản trâu 1.3.2 Hoạt động sinh dục trâu đực 1.3.3 Hoạt động sinh dục trâu 1.3.4 Các tiêu đánh giá sức sản xuất trâu 11 1.3.4.6 Tính mùa vụ sinh sản trâu 15 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Chiêm Hóa 16 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 1.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Đánh giá trạng đàn trâu ni Chiêm Hóa - Tun Quang 24 2.3.2 Đánh giá khả sinh trưởng trâu 24 2.3.2 Đánh giá khả sinh sản trâu 25 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Thực trạng đàn trâu huyện Chiêm Hóa - Tuyên Quang 29 3.1.1 Số lượng phân bố đàn 29 3.1.2 Quy mô đàn trâu ni nơng hộ huyện Chiêm Hóa 31 3.1.3 Thực trạng tình hình chăn ni đàn trâu huyện Chiêm Hóa 33 3.2 Khả sinh trưởng trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang 36 3.2.1 Khối lượng kích thước số chiều đo trâu tháng tuổi 36 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối trâu giai đoạn tuổi 40 3.2.3 Sinh trưởng tương đối trâu giai đoạn tuổi 42 3.2.4 Một số số cấu tạo thể hình trâu Chiêm Hóa 44 3.3 Khả sinh sản trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang 45 3.3.1 Khả sinh sản trâu 45 3.3.2 Khả sinh sản trâu đực 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CSDT : Chỉ số dài thân CSKL : Chỉ số khối lượng CSTM : Chỉ số tròn CSTX : Chỉ số to xương DTC : Dài thân chéo ĐVT : Đơn vị tính KS : Khảo sát Nxb : Nhà xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tuổi thành thục tính số lồi gia súc (tháng tuổi) 12 Bảng 1.2 Tuổi đẻ lứa đầu 13 Bảng 1.3 Nhịp đẻ trâu 13 Bảng 1.4 Khối lượng sơ sinh nghé qua 10 lứa đẻ trâu đẻ 14 Bảng 3.1 Số lượng phân bố đàn trâu qua năm 29 Bảng 3.2 Quy mô đàn trâu nuôi nông hộ 31 Bảng 3.3 Nguồn thức ăn sử dụng cho trâu nông hộ 33 Bảng 3.4 Chuồng trại biện pháp thú y cho chăn nuôi trâu 35 Bảng 3.5 Khối lượng kích thước số chiều đo trâu 37 Bảng 3.6 Sinh trưởng tuyệt đối trâu giai đoạn 41 Bảng 3.7 Sinh trưởng tương đối trâu giai đoạn 43 Bảng 3.8 Một số số cấu tạo thể hình trâu Chiêm Hóa 44 Bảng 3.9 Một số tiêu sinh lý sinh sản trâu 46 Bảng 3.10 Khả thụ thai 48 Bảng 3.11 Một số tiêu sinh lý sinh sản trâu đực 50 vii DANH MỤC CÁC BIỂU Hình 3.1: Số lượng phân bố đàn trâu qua năm 30 Hình 3.2: Quy mơ đàn trâu ni nơng hộ 32 Hình 3.3: Khối lượng trâu tháng tuổi 38 Hình 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối trâu giai đoạn 41 Hình 3.5: Sinh trưởng tương đối trâu giai đoạn 43 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề “Con trâu đầu nghiệp”, câu châm ngơn từ xa xưa nói lên đầy đủ phong phú gắn bó khăng khít trâu với đời sống người nông dân Việt Nam đồng ruộng với văn minh lúa nước nước ta Người nông dân Việt Nam nuôi trâu chủ yếu để cày bừa làm đất nơng nghiệp, cung cấp phân bón cho trồng làm sức kéo cho ngành vận tải khác Nguồn thức ăn trâu lại cỏ tươi phụ phẩm nông nghiệp như: rơm rạ, thân ngô thu bắp dây lang, dây lạc Vì mà người ta thường nói trâu “ăn giả, làm thật” Song ngày nay, với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, vai trò trâu sản xuất nơng nghiệp có thay đổi Mặc dù trâu nguồn sức kéo nơng nghiệp số vùng Ngày để thích ứng với xu phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hố, nơng dân có điều chỉnh phương thức sản xuất nói chung chăn ni trâu bò nói riêng Nó tăng nguồn thu nhập đáng kể góp phần thực chủ trương “xố đói giảm nghèo” Đảng Nhà nước Chăn nuôi trâu nghề truyền thống lâu đời nhân dân dân tộc tỉnh Tuyên Quang nói chung huyện Chiêm Hóa nói riêng Ở địa phương, trâu trở thành vật thân thiết với người nông dân, trâu tài sản q người nơng dân mang lại giá trị kinh tế cao, vừa cung cấp sức kéo phân bón sản xuất nông nghiệp Trong năm gần đàn trâu địa phương có xu hướng phát triển giảm Do đặc điểm tập quán chăn nuôi công tác quản lý giống địa bàn chưa chặt chẽ, việc giao phối tự dẫn đến tình trạng đồng huyết, cận huyết ngày nhiều Đàn trâu địa phương có nguy bị thối hố giống nghiêm trọng Để khai thác phát triển có hiệu nguồn gen trâu Chiêm Hóa, việc nghiên cứu để có thông tin tổng quát trạng tiềm trâu Chiêm Hóa góp phần tích cực nâng cao số lượng chất lượng đàn trâu địa phương, triển khai đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng sinh sản trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang" Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu lâu dài Xác định khả sản xuất trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang làm sở cho nghiên cứu áp dụng tiến kỹ thuật góp phần nâng cao số lượng chất lượng đàn trâu địa phương * Mục tiêu cụ thể Đánh giá số đặc điểm sinh trưởng sinh sản trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang Ý nghĩa đề tài Cung cấp thông tin khoa học đặc điểm trâu Chiêm Hóa, góp phần vào việc chọn lọc, khai thác, phát triển tốt nguồn gen vật nuôi quý Việt Nam Kết nghiên cứu kinh nghiệm thu tảng để xây dựng nên quy trình chọn giống chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh thú y cho đàn giống 48 cung sau đẻ giữ vai trò quan trọng Đinh Văn Cải Nguyễn Ngọc Tấn (2007) cho biết, kích thước tử cung trâu sau đẻ phục hồi trở lại gần bình thường vào khoảng ngày thứ 30, cần thêm khoảng 15 ngày trương lực tử cung hồi phục hoàn toàn, hồi phục tử cung sau đẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cá thể, điều kiện chăm sóc ni dưỡng, q trình đẻ, can thiệp đẻ hộ lý chăm sóc sau đẻ 3.3.1.2 Khả thụ thai Tiến hành thụ tinh nhân tạo cho trâu xã Yên Ngun Hòa Phú (2018) Xã n Ngun có tổng 70 con/60 hộ dân tham gia, có 47 phối giống, 21 trâu có thai lần đầu phối, có 15 nghé sinh ra, trọng lượng trung bình từ 35-42 kg Thực xã Hòa Phú với tổng đàn 40 con, có 29 trâu chọn phối giống, 13 trâu có thai lần đầu phối Sau năm phối giống phương pháp thụ tinh nhân tạo, đến xã Hòa Phú có 06 nghé sinh Theo đánh giá chung hộ dân tham gia, nghé sinh có trọng lượng đạt gấp đơi so với nghé địa Kết trình bày qua bảng 3.10: Bảng 3.10 Khả thụ thai Địa điểm khảo sát (xã) Chỉ tiêu khảo sát Tỷ lệ thụ thai lần phối đầu (%) Hệ số phối (lần) Yên Nguyên 44,68 2,85 Hòa Phú 44,82 2,63 Trung bình 44,75 2,74 Qua bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ thụ thai phối giống đầu trâu Chiêm Hóa tương đối cao đạt 44,75 % với hệ số phối 2,74 49 Tuy nhiên, số nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ phối giống thụ thai phương pháp phối đơn cho kết thấp kết nghiên cứu Lê Viết Ly Võ Sinh Huy (1982) cho biết, trâu phối giống tinh dịch trâu Murrah có tỷ lệ thụ thai đạt 40% (ở Hà Bắc) 36% (ở Phùng Thượng) Nghiên cứu khác Tạ Văn Cần (2008) cho thấy, tỷ lệ thụ thai trâu Murrah phối giống nhân tạo tinh đông viên 33,7% tinh lỏng 39,1% Đào Lan Nhi (2004) cho biết, dẫn tinh cho trâu nội động dục chu kỳ đầu đạt tỷ lệ thụ thai 38,72% Trong đó, Chhum Phith Loan cs (2001) lại nhận thấy, tỷ lệ trâu có chửa chu kỳ đầu đạt 40 – 42% Trái lại, Đinh Văn Cải cs (2013) cho biết, tỷ lệ đậu thai trâu phương pháp phối đơn (1 liều/chu kỳ) phối kép (2 liều/chu kỳ cách 6-9 giờ) 47,89% 66,67%, cao so với kết nghiên cứu chúng tơi Cao Xn Thìn (1979), Lê Việt Anh cs (1984) phối đơn tinh lỏng tinh đông viên cho trâu, cho tỷ lệ đậu thai cao kết (đạt 52,9 – 53,5%) Sự khác tỷ lệ đậu thai trâu nghiên cứu liên quan đến nhiều yếu tố, như: kỹ thuật phối giống, chất lượng tinh dịch, độ tuổi, trạng thái sinh lý trâu cái, chế độ chăm sóc ni dưỡng, kỹ thuật dẫn tinh thí nghiệm 3.3.2 Khả sinh sản trâu đực Trâu đực giống chăm sóc, ni dưỡng theo quy trình kỹ thuật đáp ứng đầy đủ tiêu chí theo định 66/2005/QĐ-BNN Bộ Nơng nghiệp PTNT (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2005) Khả sinh sản đực nói chung trâu đực giống nói riêng thể chủ yếu qua số lượng, chất lượng tinh dịch lượng xuất tinh, nồng độ tinh trùng, hoạt lực tinh trùng, pH, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình, tỷ lệ tinh trùng sống (Blom, 1983) Nếu tinh dịch có số lượng, chất lượng tốt sản 50 xuất tinh đơng lạnh có chất lượng tốt, khả thụ thai cao ngược lại, nguyên nhân tiêu có mối tương quan chặt chẽ với (Sajjad cs., 2007) Do vậy, công tác TTNT việc đánh giá số lượng, chất lượng tinh dịch cá thể đực giống có tầm quan trọng đặc biệt Để đánh giá khả sinh sản trâu đực, chúng tơi tiến hành phân tích 50 mẫu tinh dịch 05 trâu đực Chiêm Hóa khai thác Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chăn nuôi miền núi, kết thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Một số tiêu sinh lý sinh sản trâu đực STT Chỉ tiêu ĐVT n X ± mx Lượng tinh ml 50 3,10 ± 0,45 Hoạt lực tinh trùng % 50 77,90 ± 1,84 Nồng độ tinh trùng Tỷ/ml 50 1,07 ± 0,18 Tỷ lệ tinh trùng sống Tỷ/ml 50 83,62 ± 2,21 Độ pH tinh dịch 50 6,77 ± 0,12 Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 50 11,39 ± 1,26 % Kết qua bảng 3.14 cho thấy, lượng xuất tinh trung bình 05 trâu đực Chiêm Hóa đạt 3,10 ml Trâu đực giống Chiêm Hóa có lượng xuất tinh tương đương với trâu Malaysia, trâu Thái Lan, trâu Nili-Ravi Theo Nordin cs (1990), trâu đầm lầy Malaysia độ tuổi từ 54-65 tháng tuổi có lượng xuất tinh trung bình đạt 3,5ml Còn trâu đầm lầy phục vụ cơng tác TTNT Thái Lan giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2005 có lượng xuất tinh đạt 3,6ml (Koonjaenak cs., 2006) Hoạt lực tinh trùng trâu đực Chiêm Hóa 77,90 % Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu Trịnh Thị Kim Thoa cs (2006), hoạt lực tinh trùng trâu đầm lầy đạt 64,63%, trâu Murrah đạt 68,40% Sự khác biệt giá trị hoạt lực tinh trùng nghiên cứu nêu khác điều kiện nghiên cứu giống, độ tuổi, 51 mùa vụ đánh giá trực quan chuyên gia khác nhìn chung hoạt lực tinh trùng trâu già thường so với trâu trẻ Theo Shukla Misra (2005) cho biết, trâu Murrah có nồng độ tinh trùng dao động từ 0,92 tỷ/ml đến 1,24 tỷ/ml (P

Ngày đăng: 21/05/2020, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan