su vietnam Đồ dùng của cô: Nhạc bài hát “ Trời nắng trời mưa”. Môi trường: Trang trí lớp học một số đồ dùng có số lượng là 9. Rổ đồ dùng: gồm 9 con thỏ,9 củ cà rốt, thẻ số từ 1 9. Địa điểm: trong lớp học. Đội hình: Trẻ ngồi hình chữ U. 2, Đồ dùng của trẻ: Rổ đồ dùng:9 con thỏ, 9 củ cà rốt. Thẻ số từ 1 đến 9. III.Cách tiến hành: Tên hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ I.Ổn định tổ chức, gây hứng thú: II. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cô cho trẻ hát bài “ Trời nắng trời mưa”. Các con hát rất hay. Cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi, các con có muốn chơi không nào. 1, Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “ Thi xem ai nhanh’’ Cách chơi như sau: Cô gọi 8 bạn nê chơi trò chơi, phát cho mỗi bạn thẻ số có số lượng từ 1 đến 8. Trẻ vừa đi vừa hát, khi cô hô “ Thi xem ai nhanh” thì mỗi bạn phải nhanh chóng tìm cho mình 1 nhóm đồ vật có số lượng tương ứng với thẻ số trên tay của trẻ. Sau đó cô và các bạn cùng kiểm tra đếm lại. 2, Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết chữ số 9, số lượng, số thứ tự trong phạm vi 9. Cô mời tất cả các con nên lấy đồ dùng về chỗ ngồi nào. Các con nhìn xem trong rổ của mình có những gì? Sắp đến sinh nhật của mẹ thỏ rồi đấy.Hôm nay các chú thỏ rủ nhau đi kiếm cà rốt để tặng mẹ đấy. Các con hãy lấy các chú thỏ ở rổ ra và xếp thành hàng ngang ở trước mặt xem nào? Lấy 8 củ cà rốt ở rổ ra và tặng cho cho mỗi chú thỏ một củ cà rốt, vừa tặng vừa đếm nhé: 1,2,3,4,5,6,7,8. Tất cả là 8 củ cà rốt. So sánh số thỏ và số cà rốt: + Bạn nào giỏi cho cô biết số thỏ và số cà rốt như thế nào với nhau. + Số nào nhiều hơn? + Số nào ít hơn? +Số thỏ nhiều hơn số cà rốt là mấy? + Số cà rốt ít hơn số thỏ là mấy? Muốn cho số thỏvà số cà rốt bằng nhau ta phải làm như thế nào? Các con hãy lấy củ cà rốt cuối cùng trong rổ ra và tặng cho chú thỏ cuối cùng. Chúng mình hãy cùng đếm lại số cà rốt nhé: 1,2,3,4,5,6,7,8,9.Tất cả là 9 củ cà rốt 8 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt là 9 củ cà rốt đấy. Các con nhắc lại cùng cô: “ 8 thêm 1 là 9”( 3 lần). Cô cho trẻ đếm lại số thỏ và số cà rốt. Để chỉ số lượng thỏ là 9 cô đặt bên cạnh nhóm thỏ thẻ số là bao nhiêu? Bạn nào có nhận xét gì về đặc điểm số 9? Đúng rồi số 9 gồm có 2 nét: Một nét cong tròn khép kín trên và nối liền một nét xiên dưới, gọi là số 9. Cả lớp đọc lại nào? Bây giờ các con hãy tìm xung quanh lớp nhóm đồ vật , đồ chơi có số lượng là 9 nào? 3, Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: Trò chơi: “ Kết bạn” Cách chơi: Cô sẽ phát cho mỗi bạn 1 thẻ số từ 1 đến 9. Cả lớp sẽ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”. Khi cô hô kết bạn thì các con sẽ kết bạn thành 1 nhóm sao cho đúng với thẻ số cầm trên tay.Các con đã nắm rõ cách chơi chưa. Trò chơi bắt đầu. Cô tổ chức cho trẻ chơi 23 lần. Trẻ hát và vận động cùng cô Trẻ trả lời Trẻ tham gia chơi trò chơi. Trẻ nên lấy đồ dùng Trẻ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ đếm Số thỏ và số cà rốt không bằng nhau ạ. Số thỏ nhiều hơn ạ Số cà rốt ạ Trẻ trả lời Trẻ trả lời Thêm 1 con cá ạ Trẻ thực hiện Trẻ đếm Trẻ đọc cùng cô. Thẻ số 9 ạ. Trẻ trả lời Trẻ đọc cùng cô Trẻ tìm Trẻ tham gia chơi trò chơi
Phần I : giới thiệu ( nhóm, tên ) Phần II : Nội dung thuyết trình: Tình hình Việt Nam đến kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược: Vào TK XIX, Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền Nhưng chế độ phong kiến có biểu khủng hoảng, suy yếu nghiêm tr ọng Những biểu khủng hoảng, suy yếu gì? - Kinh tế:+ Nơng nghiệp: sa sút, lạc hậu, đói thường xuyên xảy Đời s ống nhân dân cực khổ + Cơng thương nghiệp: đình đốn, nhỏ lẻ Chính sách “Bế quan tỏa cảng” nhà Nguyễn làm đất nước lập với giới bên ngồi - Qn sự:Lạc hậu, thấp kém, vũ khí thơ sơ - Đối ngoại:Sai lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ Phương Tây, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc - Xã hội:Các khởi nghĩa chống lại triều đình nổ khắp nơi (Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân,…) ->Hậu quả: Đất nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng #Đưa nhận xét ảnh công nghiệp, nông dân… Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam: -Thế kỉ XV, XVI người phương Tây đến Việt Nam buôn bán Người Anh âm mưu chiếm đảo Côn Lôn, thất bại -Thơng qua đường truyền đạo, giáo sĩ tích cực thúc đẩy chiến tranh xâm lược -Lợi dụng cầu cứu Nguyễn Ánh sách cấm đạo nhà Nguyễn, Napoleon III liên minh với Tây Ban Nha phát động chiến tranh ch ống Việt Nam, thực chất để chạy đua với nước tư khác bành trướng thuộc địa sang phương Đông Chiến Đà Nẵng kháng chiến Gia Định: -Tại thực dân Pháp lựa chọn Đà Nẵng mục tiêu công đầu tiên? Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công vì: + Đà Nẵng cảng nước sâu tàu chiến hoạt động dễ dàng + Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng xâm lược Việt Nam + Là nơi thực dân Pháp xây dựng sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng giáo dân ủng hộ #Hình ảnh lược đồ Đà Nẵng, Pháp công Việt Nam ( Bán đảo Sơn Trà) Mặt trận Chiến Đà Nẵng 1858 Cuộc xâm lược TD Pháp - - Ngày 31/8/1858: liên quân Pháp – TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Ngày 1/9/1858: Liên quân Tây Ban Nha - Pháp công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cho xâm lược VN Cuộc kháng chiến ND VN - - - -Triều đình cử Nguyễn Tri Phương huy kháng chiến Quân dân anh dũng chống trả quân xâm lược, thực kế hoạch “vườn khơng nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn Khí kháng chiến sôi sục nước Kết quả, ý nghĩa - Pháp bị cầm chân Đà Nẵng tháng Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại *Kháng chiến Gia Định: Âm mưu thực dân Pháp công Gia Định gì? Âm mưu thực dân Pháp cơng Gia Định: + Gia Định xa Trung Quốc tránh can thiệp nhà Thanh + Xa kinh đô Huế tránh tiếp viện triều đình Huế + Chiếm Gia Định coi chiếm kho lúa gạo triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình + Đánh xong Gia Định theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông + Pháp nhận định “Sài Gòn có triển vọng trở thành trung tâm m ột thương mại lớn - xứ giàu sản vật, thứ đầy rẫy" Hơn lúc người Pháp phải hành động gấp tư Anh sau chiếm Singapore Hương Cảng ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng #Nhận xét hình ảnh lược đồ, chiến thành gia định Kháng chiến Gia Định 18591860 - Ngày 17/2/1859 Pháp đánh vào Gia Định - Năm 1860: Pháp gặp nhiều khó khăn => Dừng công, lực lượng địch Gia Định mỏng, tình khó khăn - Qn đội triều đình tan rã nhanh chóng, quần chúng nhân dân chiến đấu dung cảm, kiên cường diệt giặc - Làm thất bại kế hoạch “đánh n Pháp, buộc chúng phải chuy gói nhỏ” - 3/1860 Nguyễn Tri Phương lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định Ông cho xây dựng Đại đồn Chí Hòa đồ sộ, vững Nhưng để phòng thủ không chủ động công địch Thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Kì Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 Cuộc kháng chiến nhân dân ta Nam Kì: Miền Đơng Nam Kì 1861-1862( #3 ảnh : Pháp cơng Đại Đồn Chí Hồ, Nguyễn Trung Trực nghĩa quân đốt cháy tàu L’Espérance sông Nhật Tảo, ngày 10/12/1861, Buổi ký Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình nhà Nguyễn nhượng kẻ thù) Mặt trận Cuộc xâm lược Pháp Thái độ triều đình Cuộc kháng chiến nhân dâ Miền Đơng Nam Kì 18611862 - Ngày 23/2/1861, quân Pháp từ TQ kéo đánh chiếm đồn Chí Hòa, qn ta kháng cự liệt hỏa lực địch mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui - Sau chiếm ln tỉnh Miền Đơng Nam Kì: Đinh Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long - Giữa lúc phong trào kháng chiến nhân dân dâng cao, quân Pháp vô bối rối triều đình kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) gồm 12 điều khoản - Kháng chiến phát triển mạnh - 10/12/1861 nghĩa quân Nguy đánh chìm tàu chiến Pháp Đơng Làm nức lòng qn dân, sợ *Hiệp ước Nhâm Tuất (1862): -Về lãnh thổ: Triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản Pháp Gia Định, Định Trường, Biên Hòa Pháp trả lại Vĩnh Long triều đình bu ộc nhân dân ngừng kháng chiến -Về thông thương: Mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự buôn bán -Về chiến phí: Bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc -Về truyền giáo: Cho phép người Pháp, Tây Ban Nha tự truyền đạo bãi bỏ lệnh cấm đạo *Nguyên nhân Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất: Nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi giai cấp dòng họ, tập trung để đối phó với phong trào nơng dân khởi nghĩa phía Bắc - Đây hiệp ước mà Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam - Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp Mặt trận Cuộc xâm lược Pháp Thái độ triều đình Cuộc kháng chiến nhân - 20/6/1867, Pháp kéo đến - Thái độ yếu hèn, bạc - Phong trào kháng chiến tiế Pháp Chiếm thành Vĩnh Long buộc Phan nhược, lúng túng Triều - Lãnh đạo: văn thân, sĩ p Thanh Giản nộp thành khơng đình Huế ngược lại với ý Tĩnh - Các phong trào: Trương Mi ề n Pháp dừ Thựcvihi điềềnu th-ốM ặc ccho ều ki ệng n Khun- ơng ếtện chí, Miền Tây truy ng nhà dânNguyễn đầu hàng Phong trào c Nguyvễẫnn Trung ựcnỗ ởi,Hòn ĐơngKì ộc thơn kếAn t với tộ Pháp dânKhi tếỉnh Miền Đông diễn raTr sơi mạn thưcucho quantính qn cam tỉnh Nam c, củtrong a Tổ tiên n nhân Nguy ễ n H ữ u Huân Tân Nam Kì đ ể bình đ ị nh hi ệ p ướ c 1862 Tri ề u Giang Hà Tiên hạ vũ khí dân bất bình, ph - Lãnh đạ sĩ phu yêu nước, phong An, trào ản đố i o: hành Sau ền Tây đình lệnh gi ả i tán K ế t qu ả : l ự c l ượ ng chên nộpMithành nổci Nhà động bán nướ Hiệp nghĩa binh ch ố ng Pháp tràoĐb ị đàn P t - Tiếp Pháp chiếm gọn Nguyễn Tạo cơ+Cu hộội ccho Pháp khở i nghĩanên củaphong Trương ịnh gâyáp cho Ước t ỉ nh: Gia Đ ị nh, Đ ị nh tỉnh Miền Tây nam Kì: Vĩnh xâm lược tồn blậ ộpnnhi ướề cu ta.công lớ-n.Ý nghĩa: Nêu cao gươn Nhâm T ườ ng, Biên Hòa nướ c vàvào chốcăn ng gicặ ngoạ Long, An Giang, Hà Tiên mà +28/2/1863 Phápyêu công ức Tân Tuất ta không tốn viên đạn dũng chiến đấu, sau rút lui để b ảo toàn lự 1862 Tân Phước +Ngày 20/8/1864, Pháp tập kích bất ngờ Trương Định hy sinh Kháng chiến thất bại #Hình ảnh (Tượng đài Trương Định trung tâm thị xã Gò Cơng, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam, “Nhân dân Gò Cơng suy tơn Trương Cơng Định làm Bình Tây Đại Ngun Sối” # Hình ảnh (Tượng Nguyễn Trung Trực sân đền thờ TP Rạch Giá, ‘Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây’- Nguyễn Trung Trực (1837 - 1868) #Lược đồ kháng chiến chống pháp Nam Kì (17-2-1859 Pháp nổ súng đánh thành Gia Định.Pháp chiếm Định Tường(12-4-1861), Biên Hòa(18-12-1861),Vĩnh Long(23-3-1862) 10-12-1861,đội quân Nguyễn TRung Trực đánh chìm tàuchiến tàu L ’Espérance sông Vàm Cỏ Đông ( Nhật Tảo) 28-2-1863 Pháp cơng Tân Hòa Trong vòng ngày ( từ 20 đến 24/6/1867) Pháp chiếm gọn tỉnh miền Tây Nam Kì ( Vĩnh long, An giang, Hà Tiên) mà không tốn viên đ ạn Đánh giá Hiệp ước Nhâm Tuất triều đình nhà Nguyễn? - Việt nam chịu nhiều thiệt thòi (vi phạm chủ quyền lãnh thổ) - Chứng tỏ thái độ nhu nhược triều đình, bước đầu đầu hàng thực dân Pháp => Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có hội để thực dã tâm xâm lược toàn nước ta Từ sau 1862, phong trào kháng chiến nhân Nam Kì có điểm mới? - Độc lập với triều đình - Vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng => “Dập dìu trống đánh cờ xiêu Phen đánh triều lẫn Tây” - Gặp nhiều khó khăn Tinh thần chống Pháp vua quan triều Nguyễn nhân dân từ 18581873? - Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp từ đầu, song đường lối kháng chiến nặng phòng thủ, thiếu chủ động công, ảo tưởng thực dân Pháp, bạc nhược trước đòi hỏi Pháp - Nhân dân chủ động kháng chiến dũng cảm Khi triều đình đầu hàng v ẫn tiếp tục kháng chiến mạnh trươc với nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam để: b Mở rộng thị trường Nguyên cớ Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam? d Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa Nơi mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam? d Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) Nối nhân vật kiện: 1.c 2.d 3.a 4.d -“Bình Tây đại ngun sối” danh hiệu nhân dân phong cho th ủ lĩnh: D Trương Định -Chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) giặc Pháp bị đốt cháy sông Vàm Cỏ Đông ngày 10 – 12 – 1761 chiến công C Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực -Hiệp ước Nhâm Tuất kí vào Ngày tháng năm 1862 Việc Nguyễn Ánh dựa vào Pháp để khơi phục quyền lợi dòng họ Nguyễn tạo ra: C Điều kiện cho tư Pháp can thiệp vào Việt Nam Phần III : Kết thúc ... An giang, Hà Tiên) mà khơng tốn viên đ ạn Đánh giá Hiệp ước Nhâm Tuất triều đình nhà Nguyễn? - Việt nam chịu nhiều thiệt th i (vi phạm chủ quyền lãnh thổ) - Chứng tỏ th i độ nhu nhược triều đình,... ký v i Pháp hiệp ước Nhâm Tuất: Nhân nhượng v i Pháp để bảo vệ quyền l i giai cấp dòng họ, tập trung để đ i phó v i phong trào nơng dân kh i nghĩa phía Bắc - Đây hiệp ước mà Việt Nam ph i chịu... b i *Kháng chiến Gia Định: Âm mưu thực dân Pháp cơng Gia Định gì? Âm mưu thực dân Pháp công Gia Định: + Gia Định xa Trung Quốc tránh can thiệp nhà Thanh + Xa kinh đô Huế tránh tiếp viện triều