1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích bản chất xã hội của tư duy

14 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 96 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÀI TẬP LỚN TÂM LÝ HỌC ĐỀ TÀI Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Lan HÀ NỘI, 11/2019 Mục Lục Lời mở đầu Cảm giác, tri giác đem lại cho ta hình ảnh cụ thể Các thuộc tính bề thực khách quan, trực tiếp tác động vào giác quan Quá trình nhận thức cảm tính quan trọng Chúng tảng, sở để xây dựng nên lâu đài nhận thức Mặc dù quan trọng, hạn chế như: phản ánh tại, thuộc tính bề ngồi, phản ánh cách trực tiếp Để nhận thức cải tạo giới, đòi hỏi người không nhận thức mà phải nhận thức diễn khứ diễn tương lai, khơng phản ánh thuộc tính bề mà quan trọng phải phản ánh thuộc tính chất mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật vật tượng Đó q trình nhận thức lí tính người mà đặc trưng trình tư Để hiểu rõ vấn đề này, nhóm bọn em chọn đề tài làm tập lớn môn học tâm lý học Chủ đề số: 07 Phân tích chất xã hội tư Phân tích đặc điểm tư Từ rút kết luận sư phạm cần thiết Nêu giai đoạn q trình tư Phân tích thao tác tư Nêu mối quan hệ thao tác Thế tư trực quan hành động? Tư trực quan hình ảnh tư trừu tượng? Nêu ứng dụng hiểu biết thân dạy học Khái quát chung tư Trong thực tiễn sống, có nhiều mà ta chưa biết chưa hiểu Song để làm chủ thực tiễn người cần hiểu thấu đáo chưa biết đó, phải vạch chất, mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật chúng Q trình gọi tư Tư trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính chất quy luật vật tượng thực khách quan, mà trước ta chưa biết Tư mức độ nhận thức chất so với cảm giác tri giác Khác với cảm giác, tri giác, tư phản ánh thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật vật, tượng trình phản ánh mang tính gián tiếp khái quát nảy sinh sở hoạt động thực tiễn , từ nhận thức cảm tính vượt xa giới hạn nhận thức cảm tính Phân tích chất xã hội tư Cũng tượng tâm lý khác, tư người mang chất xã hội Bản chất xã hội tư thể mặt sau đây: Hành động tư dựa sở kinh nghiệm mà hệ trước tích lũy, tức dựa vào kết họat động nhận thức mà xã hội lòai người tích lũy từ trước tới Tư dựa vào vốn từ ngữ mà hệ trước sáng tạo với tư cách phương tiện biểu đạt, khái quát giữ gìn kết họat động nhận thức người Bản chất trình tư thúc đẩy nhu cầu xã hội, nghĩa ý nghĩ người hướng vào việc giải nhiệm vụ nóng hổi thời đại Bề rộng khái quát, chiều sâu việc phát chất vật tượng quy định khả cá nhân, mà kết hoạt động nhận thức mà lồi người đạt được, vào trí tuệ nhiều người Hay nói cách khác, tư mang tính tập thể Như vậy, tư người hình thành phát triển trình hoạt động nhận thức tích cực thân họ, nội dung tính chất tư quy định nhận thức chung, tồn giai đoạn phát triển xã hội lúc Tư sản phẩm phát triển xã hội – lịch sử Đặc điểm tư Thuộc mức độ nhận thức cao – nhận thứ lý tính, tư có đặc điểm chất so với cảm giác, tri giác Tư có đặc điểm sau: 3.1 Tính “có vấn đề” tư Khơng phải hoàn cảnh tư xuất Trên thực tế, tư xuất gặp hồn cảnh, tình “có vấn đề” Tức tình chứa đựng mục đích, vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ, cần thiết song khơng đủ sức giải Muốn giải vấn đề đó, để đạt mục đích đó, người phải tìm cách thức giải Tức người phải tư Hồn cảnh (tình huống) có vấn đề kích thích người ta tư Song vấn đề trở nên tình “có vấn đề“ người nhận thức tình có vấn đề, chủ thể phải có nhu cầu giải có tri thức cần thiết có liên quan tới vấn đề Chỉ có sở tư xuất Do dạy học công tác giáo dục cần phải đưa học sinh vào “hồn cảnh có vấn đề” hướng dẫn em tự giải vấn đề 3.2 Tính gián tiếp tư Ở mức độ nhận thức cảm tính, người phản ánh trực tiếp vật, tượng giác quan mình, sở ta có hình ảnh cảm tính vật, tượng Đến tư duy, người không nhận thức giới cách trực tiếp mà có khả nhận thức cách gián tiếp Tính gián tiếp tư thể trước hết việc người sử dụng ngơn ngữ để tư Nhờ có ngơn ngữ mà người sử dụng kết nhận thức (quy tắc, công thức, quy luật, khái niệm …) vào q trình tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát…) để nhận thức bên vật, tượng Tính gián tiếp tư thể chỗ, q trình tư người sử dụng công cụ, phương tiện (như đồng hồ, nhiệt kế, máy móc…) để nhận thức đối tượng mà không trực tiếp tri giác chúng Nhờ có tính gián tiếp mà tư người mở rộng không giới hạn khả nhận thức người, người không phản ánh diễn mà phản ánh khứ tương lai 3.3 Tính trừu tượng khái quát tư Khác với nhận thức cảm tính, tư khơng phản ánh vật, tượng cách cụ thể riêng lẻ Tư có khả trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cá biệt, cụ thể, giữ lại thuộc tính chất, chung cho nhiều vật, tượng Trên sở mà khái quát vật, tượng riêng lẻ, có thuộc tính chất chung thành nhóm, loại, phạm trù Nói cách khác, tư mang tính trừu tượng khái quát Nhờ có tính trừu tượng khái qt tư mà người khơng giải nhiệm vụ tại, mà giải nhiệm vụ tương lai Nhờ có tính khái qt, tư giải nhiệm vụ cụ thể xếp vào nhóm, loại, phạm trù để có quy tắc, phương pháp giải tương tự 3.4 Tư quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Sở dĩ tư mang tính “có vấn đề”, tính gián tiếp, tính trừu tượng khái qt gắn chặt với ngơn ngữ Tư ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với Nếu khơng có ngơn ngữ q trình tư người khơng thể diễn được, đồng thời sản phẩm tư không chủ thể người khác tiếp nhận Ngôn ngữ cố định lại kết tư duy, vỏ vật chất tư phương tiện biểu đạt kết tư duy, khách quan hóa kết tư cho người khác cho than chủ thể tư Ngược lại, khơng có tư ngôn ngữ chuỗi âm vô nghĩa Tuy nhiên, ngôn ngữ tư duy, ngôn ngữ phương tiện tư 3.5 Tư có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính Mặc dù mức độ nhận thức cao hơn, tư phải dựa vào nhận thức cảm tính Tư thường nhận thức cảm tính, sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh “tình có vấn đề” Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ tư với thực, sở, chất liệu khái quát thực theo nhóm, lớp, phạm trù mang tính quy luật q trình tư X.L Rubinstein- nhà tâm lý học Xô Viết viết: “ Nội dung cảm tính có tư trừu tượng, tựa hồ làm thành chỗ dựa cho tư duy” Ngược lại, tư kết ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả phản ánh nhận thức cảm tính: làm cho khả cảm giác người tinh vi, nhạy bén hơn; làm cho tri giác người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa Chính lẽ đó, Ph Awngghen viết: “Nhập vào mắt có cảm giác khác mà có hoạt động tư ta nữa” Kết luận sư phạm: Từ đặc điểm kể trên, ta rút kết luận cần thiết công tác giảng dạy giáo viên sau: - Phải coi trọng việc phát triển tư cho học sinh Bởi lẽ khơng có khả tư duy, học sinh khơng có khả học tập rèn luyện - Muốn kích thích học sinh tư cần đưa em vào “tình có vấn đề” tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải tình - Việc phát triển tư phải tiến hành song song thông qua truyền thụ tri thức Mọi tri thức mang tính kháu qt, khơng khơng tư khơng thực tiếp thu, lại không vận dụng tri thức - Việc phát triển tư phải gắn với việc trau dồi ngơn ngữ Bởi lẽ có nắm vững ngơn ngữ học sinh có phương tiện để tư hiệu Đây nhiệm vụ chung nhà sư phạm - Việc phát triển tư phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, lực quan sát trí nhớ học sinh Bởi lẽ thiếu tài liệu cảm tính tư khơng thể diễn Các giai đoạn trình tư Mỗi hành động tư trình giải nhiệm vụ nảy sinh q trình nhận thức hay hoạt động thực tiễn Quá trình xảy qua giai đoạn sau: 4.1 Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề Tình điều kiện quan trọng tư duy, song thân khơng làm nảy sinh tư Tư nảy người nhận thức tình huống, lúc đó, tình trở thành “có vấn đề” (Tức là, người xác định nhiệm vụ tư duy) biểu đạt Tình có vấn đề chứa đựng mâu thuẫn khác (giữa biết với chưa biết, có với chưa có…) Đó mặt khách quan tình có vấn đề Tuy nhiên, tình có vấn đề mang tính chủ quan rõ rệt hồn cảnh (tình huống) nhau, trước người nảy sinh vấn đề học nhìn thấy mâu thuẫn đó, người khác vấn đề lại không nảy sinh, điều phụ thuộc vào kiến thức nhu cầu cá nhân Con người có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực đó, dễ dàng nhìn cách đầy đủ mâu thuẫn, tức xác định vấn đề đòi hỏi họ giải Có thể nói, tình có vấn đề sát nhập yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Chính vấn đề cần giải xác định định tồn khâu sau q trình tư duy, định chiến lược tư Đây giai đoạn đầu tiên, quan trọng trình tư 4.2 Huy động tri thức, kinh nghiệm Khi xác định nhiệm vụ cần giải quyết, chủ thể tư huy động tri thức, kinh nghiệm liên quan đến vấn đề cần giải đó, nghĩa xuất liên tưởng Việc làm xuất tri thức, kinh nghiệm có liên quan phụ thuộc vào nhiệm vụ xác định ( hướng hay lạc hướng nhiệm vụ xác định xác hay khơng) 4.3 Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết Các tri thức, kinh nghiệm liên tưởng xuất đầu mang tính chất rộng rãi, bao trùm, chưa phân biệt nên cần sàng lọc cho phù hợp với nhiệm vụ đặt Trên sở sàng lọc mà hình thành giả thuyết, tức phương án, dự kiến cách giải nhiệm vụ tư Chính đa dạng độ biến dạng rộng giả thuyết cho phép xem xét vật, tượng từ nhiều hướng khác nhau, hệ thống liên hệ quan hệ khác nhau, tìm đường giải nhiệm vụ đắn tiết kiệm 4.4 Kiểm tra giả thuyết Sự đa dạng giả thuyết khơng phải mục đích tự thân nên phải kiểm tra xem giả thuyết tương ứng với điều kiện vấn đề đặt Kết kiểm tra dẫn đến khẳng định, phủ định hay xác hóa giả thuyết nêu Trong trường hợp giả thuyết bị phủ định trình tư lại bắt đầu lại từ đầu Trong q trình kiểm tra giả thuyết ta lại nhìn nhận nhiệm vụ hệ thống quan hệ, liên hệ khác phát nhiệm vụ chưa giải 4.5 Giải nhiệm vụ Đây khâu cuối trình tư Khi giả thuyết kiểm tra khẳng định thực hiện, nghĩa đến câu trả lời cho vấn đề đặt Cũng có khi, sau giải vấn đề này, lại đặt vấn đề mà chủ thể có nhu cầu giải Lúc đó, q trình tư lại bắt đầu Trong trình giải nhiệm vụ, người thường gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân Có nguyên nhân thường gặp là: - Chủ thể không nhận thấy số kiện nhiệm vụ - Chủ thể đưa thêm vào toán điều kiện thừa - Chủ thể đưa them vào tốn điều kiện thừa - Tính chất khuôn sáo, cứng nhắc tư Các thao tác tư 5.1 Phân tích – tổng hợp Phân tích q trình dùng trí óc để phân tích đối tượng nhận thức thành “bộ phận”, thuộc tính, mối liên hệ quan hệ chúng để nhận thức đối tượng sâu sắc Tổng hợp q trình dùng trí óc để hợp “bộ phận”, thuộc tính, thành phần phân tách nhờ phân tích thành chỉnh thể Phân tích tổng hợp có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, bổ sung cho tạo thành thống khơng tách rời được: phân tích sở sở tổng hợp, tổng hợp diễn sở phân tích 5.2 So sánh So sánh q trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không đối tượng nhận thức (sự vật, tượng) Thao tác so sánh liên quan chặt chẽ với thao tác phân tích – tổng hợp Ở lứa tuổi mẫu giáo, nhi đồng, so sánh đường để trẻ nhận thức giới, gọi tên vật, tượng (bởi dấu hiệu đặc trưng, khác với vật, tượng khác) 5.3 Trừu tượng hóa khái quát hóa Trừu tượng hóa q trình dùng trí óc để gạt bỏ mặt, thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ thứ yếu, khơng cần thiết phương diện giữ lại yếu tố cần thiết để tư 10 Khái qt hóa q trình dùng trí óc để bao qt nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ chúng định Những thuộc tính chung bao gồm hai loại: thuộc tính giống thuộc tính chung chất Trừu tượng hóa khái quát hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, chi phối bổ sung cho nhau, giống mối quan hệ phân tích tổng hợp mức độ cao Mối quan hệ lẫn thao tác tư duy: - Các thao tác tư có mối quan hệ mật thiết với nhau, thống với theo hướng định, nhiệm vụ tư quy định - Trong thực tế, thao tác tư đan chéo khơng theo trình tự máy móc nêu - Tùy theo nhiệm vụ điều kiện tư duy, không thiết hành động tư phải thực tất thao tác Các loại tư (Theo lịch sử hình thành mức độ phát triển tư duy) 6.1 Tư trực quan hành động Đây tư mà việc giải nhiệm vụ thực nhờ cải tổ thực tế tình nhờ hành động diễn thao tác tay chân cụ thể, nhằm giải nhiệm vụ cụ thể, trực quan Loại tư có người số động vật cao cấp Ví dụ dạy học: Dạy toán cho trẻ việc đếm ngón tay, dùng que tính hay việc di chuyển đồ vật trực quan… 6.2 Tư trực quan hình ảnh Đây loại tư mà việc giải nhiệm vụ thực cải tổ tình bình diện hình ảnh Loại tư có người, đặc biệt trẻ nhỏ Ví dụ dạy học: Dạy trẻ học toán tranh đồ vật, vật, hoa quả; dùng sơ đồ tư duy… 11 6.3 Tư trực quan trừu tượng (tư từ ngữ - logic) Là loại tư mà việc giải nhiệm vụ dựa sử dụng khái niệm, kết cấu logic, tồn vận hành nhờ ngôn ngữ Ví dụ dạy học: làm tốn cơng thức tốn học; hệ thống kiến thức học logic theo trình tự để tiếp thu tốt hơn… Các loại tư có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung chi phối lẫn Trong đó, tư trực quan hành động tư trực quan hình ảnh hai loại tư có trước làm sở cho tư trừu tượng Nội dung tình 7: Một hiệu trưởng trường Trung học phổ thơng trao đổi việc nhìn nhận đánh giá cán bộ, bà nói rằng: Trong trình cơng tác, tiếp xúc với người công tác, bà ghi cảm tưởng người vào sổ Sau vài năm làm việc, có đầy đủ thơng tin người đó, bà mở sổ để đối chiếu lại Bà khẳng định 40 năm làm việc bà nhầm có trường hợp: người ban đầu có ấn tượng tốt, sau làm việc khơng tốt; người lần đầu gây cho bà ấn tượng xấu, sau lại người tốt Câu hỏi: 1/ Hãy giải thích bà hiệu trưởng đánh giá xác người qua “cái nhìn” đầu tiên? 2/ Cho biết câu tục ngữ, ca dao ( Việt Nam, Anh Nga ) đề cập vấn đề trên? 3/ Rút kết kết luận sư phạm công tác giáo dục Trả lời Bà hiệu trưởng cho ta thấy bà đánh giá người xác qua “cái nhìn” vì: - Bà hiệu trưởng có tính nhạy cảm lực quan sát tốt Thông qua kinh nghiệm tích lũy, khả ý, tập trung phân biệt tốt, để đánh giá người Năng lực quan sát giúp bà thấy 12 cách đầy đủ sâu sắc khía cạnh mà bà muốn nhìn nhận người, đưa so sánh với chuẩn mực vốn có để đưa đánh giá - Bà hiệu trưởng có tư tốt Ở đây, tiếp xúc với người, bà thực thao tác tư tốt, đưa vấn đề cần nhìn nhận, phân tích tổng hợp so sánh với có để đưa nhận xét cho phù hợp - Rõ ràng bà hiệu trưởng có trường hợp đánh giá sai Ta hiểu quan sát hay suy nghĩ người khác chưa phải lúc dù có lực đánh giá chuẩn Và người khó thay đổi thay đổi theo thời gian, hồn cảnh Có thể họ khác so với lúc “ban đầu” đánh giá Một số câu tục ngữ, ca dao vấn đề trên: Đất tốt trồng rườm rà Những người lịch nói dịu dàng Đất xấu trồng khẳng khiu Những người thơ tục nói điều phàm phu Mắt ngước, chân bước nhẹ nhàng Tướng khang nhã, rõ rang hiền nhân Thức lâu biết đêm dài Ở lâu biết lòng người có nhân Lòng sơng long bể dễ dò Ai bẻ thước mà đo lòng người Các kết luận sư phạm công tác giáo dục: - Với học sinh: + Cần nhìn nhận đánh giá điểm mạnh điểm yếu học sinh để phát huy khắc phục chúng cách tốt + Rèn luyện cho học sinh khả tập trung sáng tạo học tập Rèn luyện tư duy, lực quan sát để cải thiện khả tiếp thu cho học sinh - Với công tác đánh giá cán công nhân viên: + Đánh giá xác lực, mặt tốt hạn chế giáo viên Từ xếp cơng việc cho phù hợp, phù hợp với đặc điểm người + Giúp hoàn thiện giáo viên, để họ có thời gian hay đổi tốt 13 Tài liệu tham khảo GS.TS Nguyễn quang Uẩn (chủ biên),Giáo trình tâm lý học đại cương X.l Rubinstein, tồn ý thức Ph Ăngghens, phép biện chứng tự nhiên 14 ... nhận thức cảm tính Phân tích chất xã hội tư Cũng tư ng tâm lý khác, tư người mang chất xã hội Bản chất xã hội tư thể mặt sau đây: Hành động tư dựa sở kinh nghiệm mà hệ trước tích lũy, tức dựa... người mà đặc trưng q trình tư Để hiểu rõ vấn đề này, nhóm bọn em chọn đề tài làm tập lớn môn học tâm lý học Chủ đề số: 07 Phân tích chất xã hội tư Phân tích đặc điểm tư Từ rút kết luận sư phạm... đưa them vào toán điều kiện thừa - Tính chất khn sáo, cứng nhắc tư Các thao tác tư 5.1 Phân tích – tổng hợp Phân tích q trình dùng trí óc để phân tích đối tư ng nhận thức thành “bộ phận”, thuộc

Ngày đăng: 21/05/2020, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w