1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn xã phú đình, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

166 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG VĂN VỰNG GIẢI PHÁP KẾT NỐI CUNG CẦU TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM THÚC ĐẨY TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG VĂN VỰNG GIẢI PHÁP KẾT NỐI CUNG CẦU TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM THÚC ĐẨY TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ XUÂN LUẬN THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Thái Nguyên, tháng 12 năm 2019 Học viên Trương Văn Vựng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa kinh tế phát triển nông thôn, thầy cô giáo trường Đại học Nơng lâm Thái ngun tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Xuân Luận trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán UBND xã Phú Đình huyện Định Hóa; Phòng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Định Hóa, chi cục thơng kê huyện Định Hóa hộ gia đình địa bàn điều tra tạo điều kiện giúp đỡ điều tra số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2019 Học viên Trương Văn Vựng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Chương 1:CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái niệm tái cấu nông nghiệp 1.1.2 Lý luận tín dụng ngân hàng 1.1.3 Nội dung kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng tái cấu ngành nông nghiệp 15 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng tái cấu ngành nông nghiệp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Kinh nghiệm kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng tái cấu ngành nông nghiệp 22 1.2.2 Bài học kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng cho xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 25 Chương 2:ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm địa bàn xã 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 2.1.2 Thuận lợi, khó khăn địa bàn 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.3.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 32 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 33 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Thực trạng cơng tác kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng tái cấu nơng nghiệp xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 37 3.1.1 Quy trình tín dụng 37 3.1.2 Quản lý danh mục cho vay 39 3.1.3 Phát triển mạng lưới hoạt động tín dụng 41 3.1.4 Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro 45 3.1.5 Quản lý quy mô khách hàng vay vốn 53 3.1.6 Kết khảo sát công tác công tác kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng tái cấu nơng nghiệp xã Phú Đình 55 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng tái cấu nơng nghiệp xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun 61 3.2.1 Đội ngũ nguồn nhân lực tổ chức tín dụng địa bàn 61 3.2.2 Uy tín tổ chức tín dụng 64 3.2.3 Quy mô cấu tổ chức mạng lưới cho vay 65 3.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 67 3.2.5 Môi trường pháp lý 69 3.2.6 Khách hàng 73 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3 Đánh giá chung 74 3.3.1 Những kết đạt 74 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 75 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 76 3.4 Định hướng mục tiêu tái cấu ngành nơng nghiệp xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 80 3.4.1 Định hướng 80 3.4.2 Mục tiêu 87 3.5 Các giải pháp nhằm kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng tái cấu nông nghiệp xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun 87 3.5.1 Nhóm giải pháp vốn đầu tưphát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa 88 3.5.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức cho vay 89 3.5.3 Tăng cường công tác quản lý dư nợ xử lý nợ xấu 92 3.5.4 Nâng cao lực quản trị cán lãnh đạo trình độ chun mơn cán nghiệp vụ tín dụng 93 3.5.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát thực 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 2.1.Đối với ngân hàng cho vay tín dụng sách 98 2.2 Đối với quyền địa phương 96 2.3 Đối với hộ sử dụng vốn vay 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp DV : Dịch vụ ĐTN : Đoàn niên GTSX : Giá trị sản xuất HCCB : Hội cựu chiến binh HĐTD : Hợp đồng tín dụng HND : Hội nông dân HPN : Hội phụ nữ NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại SX : Sản xuất TCTD : Tổ chức tín dụng TM : Thương mại TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân bổ số phiếu điều tra 31 Bảng 3.1: Quy mô tín dụng qua tổ chức xã Phú Đình,huyện Định Hóa giai đoạn 2016 - 2018 38 Bảng 3.2: Hình thức cho vay Các tổ chức tín dụng địa bànxã Phú Đình từ năm 2016 - 2018 40 Bảng 3.3 Quy mơ cấu tín dụng qua tổ chức ủy thác trịtại Các tổ chức tín dụng địa bàn xã Phú Đình từ năm 2016-2018 43 Bảng 3.4: Phân loại nợ theo chương trình cho vay trạng thái nợ người dân địa bàn xã Phú Đìnhgiai đoạn 2016 - 2018 46 Bảng 3.5: Phân tích nợ hạn theo thời gian vay xã Phú Đình giai đoạn 2016 - 2018 49 Bảng 3.6:Phân tích nợ theo hình thức cho vay đơn vị ủy tháctại địa bàn xã Phú Đình giai đoạn 2016 - 2018 52 Bảng 3.7: Quy mô khách hàng vay vốn tổ chức tín dụngtrên địa bàn xã Phú Đình giai đoạn 2016-2018 53 Bảng 3.8: Đặc điểm khoản vay theo thời gian xã Phú Đình 55 Bảng 3.9: Đặc điểm khoản vay theo mục đích sử dụng xã Phú Đình 56 Bảng 3.10: Tiếp cận thông tin vay vốn công tác kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng tái cấu nơng nghiệp xã Phú Đình 57 Bảng 3.11: Ngun nhân người dân khơng muốn vay tín dụngtại xã Phú Đình 58 Bảng 3.12: Nguyên nhân người dân muốn vay không đượctiếp cận xã Phú Đình 60 Bảng 3.13: Phân loại cán ngân hàng thuộc tổ chức tín dụng địa bànqua năm 2016 - 2018 63 Bảng 3.14: Người dân đánh giá hiểu biết tổ chức tín dụng địa bàn xã Phú Đình 65 Bảng 3.15: Tình hình khách hàng dư nợ TCTD địa bàn xã Phú Đình từ năm 2016 - 2018 73 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn NHCSXH, Ban giảm nghèo, Hội đồn thể nhận ủy thác, trưởng thơn tổ tiết kiệm vay vốn, người vay việc chấp hành sách tín dụng hiệu sử dụng vốn vay người vay - Cần đề định mức kiểm tra, giám sát hàng năm hoạt động khâu quản lý tín dụng, chia thành hai mảng huy động cho vay, với việc giám sát đồng thời hai công tác - Tăng cường phối hợp cá nhân tổ chức, đoàn thể mà cá nhân đại diện trình thực kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng Cơ chế phối hợp phải dựa tinh thần hợp tác, công khai, minh bạch thông tin liên quan đến đánh giá thực hoạt động tín dụng, thơng tin kết đánh giá thành viên ban giám sát - Kết thúc kiểm tra lập biên kiểm tra, nêu tồn tại, hạn chế, sai sót, sai phạm (nếu có); nêu kiến nghị đồng thời tham mưu cho Giám đốc có văn kết luận, đạo khắc phục, chỉnh sửa 3.5.3 Tăng cường công tác quản lý dư nợ xử lý nợ xấu - Để hạn chế nợ hạn, nợ khoanh, ngân hàng cần tăng cường phối hợp với hội đồn thể để nắm thơng tin kịp thời, có biện pháp xử lý thích hợp Mặt khác, NHCSXH phải phối hợp với hội đoàn thể, tổ vay vốn để kiểm tra tình hình sử dụ ng vốn với nhiều hình thức kiểm tra chỗ, kiểm tra định kỳ, kiểm tra chéo, kiểm tra đột xuất… nhằm có biện pháp xử lý kịp thời sai sót Đồng thời, cần thực kiểm tra chéo đột xuất cán tín dụng phụ trách khoản vay nhằm tránh tình trạng cán tín dụng “qn” khoản vay -Thiết lập chế xử lý thích hợp nợ khoanh hết hạn người vay khơng có khả trả nợ Nếu hết hạn khoanh nợ mà người vay khơng có khả trả nợ, chuyển sang lại nợ hạn khơng với chất nợ khó khăn cho chi nhánh việc xử lý số Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nợ Đối với khách hàng không trả nợ ý thức trả nợ kém, sử dụng vốn vay Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vào tiêu dùng, cần tuyên truyền, vận động họ trả nợ hình thức trả góp hàng tháng, cần dùng đến biện pháp cứng rắn để thu hồi nợ - Phối hợp với tổ chức đồn thể nhận ủy thác rà sốt, xếp hộ vay vốn xuất lao động vào sinh hoạt Tổ tiết kiệm vay vốn có địa bàn, ký phụ lục ủy thác cho vay xuất lao động; phối hợp với Phòng Lao động Thương binh Xã hội đối chiếu, kiểm tra 100% hộ vay vốn xuất lao động không thực trả nợ theo cam kết tìm hiểu rõ nguyên nhân để có hướng xử lý phù hợp theo quy định hành; - Cùng tổ chức đoàn thể nhận ủy thác phối hợp với quan thông tin đại chúng qua việc thực nhiệm vụ đơn vị tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, trách nhiệm nghĩa vụ hộ vay vốn để sử dụng vốn mục đích có hiệu thực tốt nghĩa vụ trả nợ vay NHCSXH Đặc biệt tuyên truyền đợt thu hồi nợ hạn, lãi đọng nhằm làm cho hộ vay thông suốt ý thức trách nhiệm phải trả nợ vay ngân hàng 3.5.4 Nâng cao lực quản trị cán lãnh đạo trình độ chun mơn cán nghiệp vụ tín dụng - Đối với cán NHCSXH ngồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ giỏi phải có chun mơn SXKD, để giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, tư vấn cho khách hàng - Thực tốt công tác quy hoạch để sẵn sàng bổ nhiệm thay có lãnh đạo nghỉ hưu; bổ nhiệm, luân chuyển để đào tạo tạo nguồn cán lãnh đạo; đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ, nâng lương, trả lương cán theo đạo Tổng giám đốc; giáo dục đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc cán bộ; thường xuyên phát động phong trào thi đua khen thưởng, khen thưởng người việc, khuyến khích cán có nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật tạo động lực để người lao động hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Đào tạo đội ngũ cán làm uỷ thác, cán Tổ TK&VV có kiến thức về: Quản lý tín dụng, kiểm tra, giám sát, phát hiện, phòng ngừa rủi ro, tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn hiệu cho người nghèo đối tượng sách - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán Ngân hàng Chính sách xã hội, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, tốt đạo đức nghề nghiệp - Tiêu chuẩn hóa viên chức chun mơn nghiệp vụ sở quy định Nhà nước có tính đến đặc thù Ngân hàng Chính sách xã hội, đảm bảo phù hợp với điều kiện môi trường hoạt động chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Có chế độ ưu tiên công tác tuyển dụng cán người dân tộc thiểu số; đồng thời, có chế độ đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút cán đến làm việc vùng khó khăn, đặc biệt huyện nghèo - Đào tạo ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn: Để Ban quản lý tổ TK&VV hoạt động tốt NHCSXH tổ chức Hội thường xuyên tập huấn cho Hội đoàn thể cấp dưới, Ban quản lý tổ nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ghi chép sổ sách tổ; thành thạo việc tính lãi thành viên, trích hoa hồng ; để thành viên Hội đoàn thể, Ban quản lý tổ nắm vững nghiệp vụ tín dụng NHCSXH cán ngân hàng Đào tạo cán Hội, Ban quản lý tổ TK&VV thành cán NHCSXH “không chuyên” thực cánh tay vươn dài NHCSXH Từ đó, hướng dẫn hộ vay làm thủ tục liên quan đến vay vốn, trả nợ, xử lý nợ hạn, xử lý nợ gặp rủi ro 3.5.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát thực - Tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra hoạt động tự kiểm tra ngân hàng Các đơn vị nghiên cứu kỹ nội dung tồn tại, sai sót nêu biên bản, báo cáo kiểm tra, giám sát năm 2018 để xây dựng kế hoạch chấn chỉnh củng cố hoạt động đơn vị - Tăng cường công tác tự kiểm tra kiểm tra chuyên đề có tham gia liên ngành, uỷ viên Hội đồng quản trị, Ban đại diện Hội đồng quản trị Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn địa phương nhằm đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế cách khách quan, trung thực từ có biện pháp khắc phục xử lý kịp thời khó khăn vướng mắc phát sinh - Xây dựng nội dung kiểm tra, bao gồm: + Kiểm tra tổ chức hội thực 06 khâu nhận ủy thác Mỗi tháng thành viên kiểm tra tối thiểu 01 xã + Kiểm tra ban quản lý tổ việc thực bình xét cho vay, ghi chép sổ sách, thực việc thu lãi đôn đốc thu nợ gốc hộ nghèo Kiểm tra sử dụng vốn vay hộ nghèo + Cần đề định mức kiểm tra, giám sát hàng năm hoạt động khâu quản lý tín dụng, chia thành hai mảng huy động cho vay, với việc giám sát đồng thời hai công tác Có thể đưa định mức kiểm tra, giám sát với số lượt từ 30 lần công tác huy động 50 lần hoạt động tín dụng - Tăng cường phối hợp cá nhân tổ chức, đoàn thể mà cá nhân đại diện trình thực kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng Cơ chế phối hợp phải dựa tinh thần hợp tác, công khai, minh bạch thông tin liên quan đến đánh giá thực hoạt động tín dụng, thơng tin kết đánh giá thành viên ban giám sát KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhìn chung việc tiếp cận vốn vay nơng hộ số hạn chế tùy thuộc vào mức độ quen biết nông hộ, thu nhập khoảng cách từ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nhà đến trung tâm huyện…, hộ có diện tích đất riêng đảm bảo cho việc chấp ngân hàng Hơn trình độ dân trí huyện chưa cao, đa số cấp một, phận nơng hộ mù chữ thiếu hiểu biết thủ tục vay vốn ngân hàng mang lý sợ mắc nợ ngân hàng nên không dám tiếp cận tín dụng thức mà lại vay từ nguồn bán thức, với lãi suất cao khơng nằm quản lí Nhà nước Lượng vốn vay nơng hộ phụ thuộc nhiều vào diên tích đất trình độ chủ hộ Hộ có diện tích đất nhiều lượng vốn vay đươc cao, chủ hộ có trình độ học vấn cao chứng tỏ nông hộ dễ dàng tiếp thu áp dụ ng hiệu tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nên lượng vốn vay nhiều Bên cạnh mục đích vay vốn ảnh hưởng quan trọng đến lượng vốn mà nông hộ nhận Những người vay với mục đích sản xuất nhận lượng vốn cao mục đích khác Luận văn sâu phân tích thực trạng đạt kết sau: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn nhu cầu tín dụng ngân hàng tái sản xuất ngành nơng nghiệp; - Đánh giá thực trạng công tác kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 - Nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến công tác kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; - Đề xuất giải pháp nhằm kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng thúc đẩy tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun Kiến nghị 2.1 Đối với UBND huyện Định Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chính quyền địa phương cần giúp đỡ nơng hộ vấn đề tìm kiếm thị trường đầu ra, cung cấp nhiều thông tin đầu có lợi cho nơng hộ tạo điều kiện để nơng hộ sử dụng đồng vốn vay có hiệu Chính quyền địa phương cần tư vấn hỗ trợ nông hộ vấn đề kỹ thuật trồng trọt chăn ni Đối với nơng hộ có mơ hình sản xuất có hiệu quả, cán địa phương cần phổ biến mơ hình cho hộ khác để hộ khác học hỏi kinh nghiệm sản xuất phát triển kinh tế địa phương Cán xã cần nhanh chóng công tác xác nhận hồ sơ để nông hộ kịp thời vay vốn để phục vụ sản xuất, cải thiện sống gia đình đồng thời phát triển kinh tế địa phương Ban hành văn nông nghiệp, hỗ trợ vốn, giống cho nông hộ, đặc biệt nông hộ vùng sâu, nghèo, khó khăn Xây dưng sở hạ tầng, sở truyền thông nông thôn, phổ biến kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho đạt hiệu với chi phí thấp Thường xuyên phổ biến pháp luật, giáo dục dân số, phổ biến thị trường,… phục vụ nhu cầu thơng tin cho nơng dân Chính quyền địa phương thường kết hợp với đồn thể hội Nơng dân, hội Phụ nữ, thường xuyên tổ chức hội thảo, lập nên điểm trình diễn mơ hình làm giàu, sản xuất hiệu cho bà nông dân học tập, trao đổi kinhnghiệm, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, sử dụng đồng vốn có hiệu Chính quyền địa phương có sách quản lí chặt chẽ việc thu mua nơng sản, tránh tình trạng đầu cơ, ép giá thương lái Hỗ trợ thường xuyên theo dõi công tác cho vay thu hồi nợ Ngân hàng địa bàn huyện 2.2 Đối với hộ thụ hưởng nguồn vốn chương trình 135 Đối với nơng hộ vay vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh nên Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tuân thủ theo hồ sơ vay vốn ngân hàng xét duyệt có hiệu Khơng nên sử dụng số tiền vay cho tiêu dùng đến hạn nơng hộ khơng nguồn tiền để trả nợ ngân hàng phải vay bên với lãi suất cao Các nông hộ cần tiết kiệm khoản chi phí chi phí cho sinh hoạt có hộ sản xuất có lãi chi tiêu cho sinh hoạt q nhiều nên cuối khơng có dư mắc nợ ngân hàng Các nơng hộ cần tiết kiệm chi tiêu để đảm bảo thu nhập, cải thiện sống gia đình có dư Các hộ gia đình nên thực tốt sách kế hoạch hóa gia đình tình trạng đơng ngun nhân làm cho hộ gia đình khơng thể có dư phải lo cho nhiều người nên cố gắng có phận nơng hộ mù chữ Thường xuyên trao đổi kiến thức pháp luật, thông tin kinh tế - xã hội… Trước vay vốn cần có kế hoạch sử dụng vốn cụ thể, phương án sản xuất rõ ràng, thân không ngừng nổ lực tăng gia sản xuất, có ước nguyện làm giàu đáng Có trách nhiệm việc hồn trả nợ ngân hàng, giữ uy tín thân 2.3 Đối với ngân hàng cho vay tín dụng sách Cơng việc định cho vay việc xem xét đến giá trị tài sản hộ không nên dựa vào diện tích đất có đỏ vay quan tâm đến yếu tố địa vị xã hội chủ hộ Các ngân hàng cần xem xét lượng vốn cho vay nông hộ giá trị tài sản hộ lớn đa số họ chưa có đỏ nên lượng vốn vay có so với nhu cầu sản xuất thực tế nông hộ Nếu ngân hàng xem xét kỹ vấn đề lượng vốn vay nông hộ nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trong trình cho vay cán ngân hàng cần tư vấn hỗ trợ nông hộ cách thức sử dụng vốn vay cho có hiệu thay nhắc nơng hộ đóng lãi Bởi Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thực tế có số nông hộ vay vốn chưa thực biết sử dụng chúng cho phù hợp nên dẫn đến tình trạng số nơng hộ khơng thể có tiền trả nợ ngân hàng họ sản xuất lỗ nên phải vay bên với lãi suất cao Các ngân hàng nên mở rộng chi nhánh đến cấp xã, đồng thời tổ chức mít tinh tuyên truyền để giới thiệu hoạt động ngân hàng cho nơng dân để có nhu cầu họ biết cách tiếp cận nguồn vốn vay thức Các ngân hàng phát huy hoạt động cho vay thơng qua hội Phụ nữ, hội Nơng dân xã Đoàn để kịp thời giải ngân, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất Nội ngân hàng thường xuyên tổ chức họp trao đổi thông tin cần thiết kịp thời giải vấn đề xảy trình cho vay, khắc phục sai sót Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ảnh, Vũ Hồng Quyết (1997), Tài nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (2004), Phân tích đánh giá nơng thơn có tham gia PRA-Trường Đại Học Cần Thơ Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ (2018), Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 7/9/2018 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Đỗ Kim Chung (2009), Giáo trình Ngun lý kinh tế nơng nghiệp, NXB nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Hồi - Phùng Thanh Bình - Nguyễn Khánh Dung (2009), Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - NXB Trẻ Đinh Phi Hổ (2003), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Phan Văn Hồ (2011), Bài giảng Phân tích sách nơng nghiệp, Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Văn Huân (1995), Kinh tế Hộ nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình Nguyễn Khánh Dung (2009), Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - NXB Trẻ 11 Học viện Ngân hàng (2003), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB thống kê, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 101 12 Trần Hữu Giang (2018), Ứng xử kinh tế nông hộ, NXB Hồng Đức, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 102 13 Lê Trung Kiên (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ Huyện UMinh, tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 14 Phạm Ngọc Kiểm (2009), Thống kê doanh nghiệp Nhà xuất Laọ động - xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Mậu Dũng (2011), Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức Hộ Nơng dân ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình xã Hồng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 9, số 5, trang 844-852 16 Đỗ Xuân Luận (2017), Giáo trình nội Tài - Tín dụng nơng thơn dành cho sinh viên cao học ngành Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 17 Luật số 47/2010/QH12, Luật tổ chức tín dụng 18 Vũ Thị Ngọc Phùng, (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Nhung (2014), Tín dụng ngân hàng góp phần tái cấu nông nghiệp xây dựng nông thôn vùng Đồng Sông Cửu Long, Diễn đàn Nghiên cứu Tài tiền tệ,Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 22 (415) 20 Phạm Bảo Quốc, Nguyễn Thị Búp (2016), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Kinh tế - Văn hóa Giáo dục, số 22, tháng 07/2016, trang 10-18 21 Viện Chính sách Chiến lược phát triển Nơng nghiệp nông thôn (2012), Phát triển hội nhập: Phát triển Nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi mới, Báo Nơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 103 22 Viện Kinh tế (2009), Giáo trình kinh tế học phát triển (Hệ cử nhân trị), NXB Chính trị - Hành Chính Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 104 23 Đặng Kim Sơn (2010), Tái cấu đầu tư công nông nghiệp bối cảnh đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, Hội thảo Tái cấu đầu tư công bối cảnh đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam UNDP, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Huế 24 Bùi Văn Trịnh Trương Thị Phương Thảo (2014), Phân tích khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức: Trường của nông hộ nuôi tôm tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 32, năm 2014, trang 1-6 25 Võ Xuân Tiến (2015), Đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số (228) II Website 26.http://huulung.langson.gov.vn/vi/hieu-qua-tu-cac-nguon-von-vay-tindung-uu-dai-o-huyen-huu-lung 27.http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Tin-dung-nong-nghiep-Ky-vong-tu-Nghidinh-116/347317.vgp 28.Website Bộ Nông nghiệp PTNT:http://www.mard.gov.vn 29 www.agribankvietnam.com.vn 30 Website Bộ kế hoạch Đầu tư:http://www.mpi.gov.vn 31 Cổng thông tin điện tử Thái Nguyên: http://www.thainguyen.gov.vn 32 Website Tổng cục thống kê:https://www.gso.gov.vn/ 33 Website: http://www.vca.org.vn/ 34 Website: https://voer.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... tác kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; - Đề xuất giải pháp nhằm kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng. .. Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun; - Đề xuất giải pháp nhằm kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng thúc đẩy tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Phương pháp. .. Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun - Xác định thuận lợi, khó khăn cơng tác kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái

Ngày đăng: 20/05/2020, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hữu Ảnh, Vũ Hồng Quyết (1997), Tài chính nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính nông nghiệp
Tác giả: Lê Hữu Ảnh, Vũ Hồng Quyết
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 1997
2. Nguyễn Duy Cần (2004), Phân tích đánh giá nông thôn có sự tham gia PRA-Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích đánh giá nông thôn có sự tham giaPRA
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Năm: 2004
5. Đỗ Kim Chung (2009), Giáo trình Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nguyên lý kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXBnông nghiệp
Năm: 2009
6. Nguyễn Trọng Hoài - Phùng Thanh Bình - Nguyễn Khánh Dung (2009), Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế tài chính, Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế tài chính
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoài - Phùng Thanh Bình - Nguyễn Khánh Dung
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2009
7. Đinh Phi Hổ (2003), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
8. Phan Văn Hoà (2011), Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp, Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp
Tác giả: Phan Văn Hoà
Năm: 2011
9. Nguyễn Văn Huân (1995), Kinh tế Hộ trong nông thôn Việt Nam, Nxb Khoahọc Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Hộ trong nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huân
Nhà XB: NxbKhoahọc Xã hội
Năm: 1995
10. Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình và Nguyễn Khánh Dung (2009), Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế tài chính, Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế tài chính
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình và Nguyễn Khánh Dung
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2009
11. Học viện Ngân hàng (2003), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Nhà XB: NXBthống kê
Năm: 2003
3. Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Khác
4. Chính phủ (2018), Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 7/9/2018 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w