Ngữ âm tiếng kháng ở việt nam (tt)

27 65 0
Ngữ âm tiếng kháng ở việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ QUANG TÙNG NGỮ ÂM TIẾNG KHÁNG Ở VIỆT NAM Ngành: Mã số: Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam 9220109 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Lợi Phản biện 1: GS TS Vũ Đức Nghiệu Phản biện 2: GS TS Bùi Minh Toán Phản biện 3: PGS TS Vũ Kim Bảng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1/ Hiện nay, việc phân loại tiếng Kháng cội nguồn tranh luận nghiên cứu ngôn ngữ học, chủ yếu chưa nguồn tư liệu đầy đủ tiếng Kháng ngơn ngữ nhóm Khơ Mú Việt Nam Những tìm hiểu ngữ âm tiếng Kháng góp phần tìm hiểu đặc điểm tiếng Kháng, giúp hình dung q trình lịch sử, với quy luật bảo lưu cách tân ngữ âm ngôn ngữ Đông Nam Á phương Đơng nói chung 2/ Tiếng Kháng gồm tiếng địa phương nào? Người Kháng nói hay ngôn ngữ? Đến câu hỏi chưa có câu trả lời đủ rõ 3/ Dân tộc Kháng có nguy mai tiếng nói nhiều nét sắc văn hóa truyền thống có liên quan đến ngơn ngữ Tình trạng cần có tác động từ nhiều mặt, có phương diện Ngơn ngữ học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án mục đích xác định hệ thống ngữ âm – âm vị học ngôn ngữ dân tộc Kháng trạng thái đồng đại, trình bày thực ngữ âm học đa dạng ngôn ngữ người Kháng địa phương, lí giải kiện ngữ âm học quan sát thấy, sở lí thuyết ngữ âm học cấu âm ngữ âm học âm học 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan dân tộc, ngôn ngữ Kháng; xác định sở lí luận, để nghiên cứu ngữ âm tiếng Kháng - Thu thập tư liệu (qua điền dã nguồn tư liệu có) - xác lập hệ thống ngữ âm tiếng Kháng so sánh phương diện ngữ âm học tiếng Kháng địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng Ngữ âm tiếng Kháng lãnh thổ Việt Nam 3.2 Phạm vi Hệ thống ngữ âm tiếng Kháng thực hóa từ rời (từ âm vị học) âm tiết, gồm: đơn vị đoạn tính (hệ thống phụ âm đầu, phụ âm cuối nguyên âm giữ chức âm chính); đơn vị siêu đoạn tính (hệ thống điệu) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án đặt tiếng Kháng vào trạng thái đồng đại tĩnh tương đối q trình ln biến đổi phát triển Đồng thời, xem ngôn ngữ bao gồm yếu tố tiểu hệ thống, với quan hệ bên yếu tố, tạo nên chỉnh thể hệ thống cấu trúc Các bước liên quan đến phương pháp luận sử dụng luận án: trình bày thực sinh động (về kiện ngữ âm) - lí giải thực thảo luận, trình bày khả năng, giải pháp – đưa đến hệ thống (quan hệ yếu tố tổng thể cấu trúc) 4.2 Phương pháp a Phương pháp ngôn ngữ học điền dã; b Phương pháp miêu tả; c Phương pháp thực nghiệm khí cụ (experimental - instrumental); d Phương pháp so sánh – loại hình so sánh – lịch sử Đóng góp khoa học luận án Chỉ đặc trưng hệ thống ngữ âm tiếng Kháng; so sánh ngữ âm tiếng Kháng địa phương Tạo sở cho nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận Góp thêm tư liệu cách nhìn nhận làm sáng tỏ định đề ngữ âm – âm vị học, loại hình học ngơn ngữ học; chứng tỏ ích lợi thao tác thực nghiệm khí cụ (experimental – instrumental) – nghiên cứu ngôn ngữ học với trợ giúp máy tính 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Hướng tới giải nhu cầu đặt chế tác chữ viết, biên soạn sách công cụ phục vụ cho giáo viên người học tiếng (Từ điển Việt – Kháng, Kháng – Việt; Ngữ pháp tiếng Kháng…), góp phần bảo tồn phát triển ngơn ngữ người Kháng Cơ cấu luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Mục lục Thư mục tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lí thuyết; Chương 2: Từ âm vị học, âm tiết điệu tiếng Kháng; Chương 3: Âm đầu vần tiếng Kháng Phần Phụ lục: Thông tin cộng tác viên; Bảng từ ngữ M Swadesh đối chiếu tiếng địa phương Kháng 200 đơn vị; Bảng từ ngữ đối chiếu Việt -Anh – Kháng (Tuần Giáo Quảng Lâm) 1160 đơn vị (Các chữ viết tắt: ÂT - âm tiết; ÂTC - âm tiết chính; ÂV - âm vị; ÂVH - âm vị học; CTV - cộng tác viên; DT - dân tộc; F - formant, phoóc măng; NÂ - nguyên âm; NÂ – ÂVH - ngữ âm – âm vị học; NÂH - ngữ âm học; PÂ - phụ âm; TÂT - tiền âm tiết; TÂVH - từ âm vị học; TĐ - điệu) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu người Kháng Người Kháng đề cập số cơng trình tác giả: Lã Văn Lơ, Nguyễn Hữu Thấu, Mai Văn Trí, Ngọc Anh, Mạc Đường (trong “Các dân tộc thiểu số Việt Nam”); Vương Hoàng Tuyên (tác phẩm “Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam”); Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình, Nguyễn Văn Huy, Thanh Thiên (cơng trình “Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam”); Phạm Quang Hoan, Đặng Thị Hoa (cơng trình “Người Kháng Việt Nam”) 1.1.2 Những nghiên cứu tiếng Kháng 1.1.2.1 Những nghiên cứu tiếng Kháng mặt cội nguồn Hiện vị trí tiếng Kháng chưa thực xác định Hiện nay, ý kiến vị trí tiếng Kháng chủ yếu theo hướng sau: Quan điểm 1: Tiếng Kháng có quan hệ gần gũi với tiếng Việt Mường: A.G.Haudricourt, Đặng Nghiêm Vạn Quan điểm 2: Tiếng Kháng thuộc nhóm ngôn ngữ Palaungic: quan điểm Paul Sidwell Michel Ferlus ủng hộ Quan điểm 3: Tiếng Kháng thuộc nhóm Khơ Mú (Khmuic), khối Mơn -Khơ Me, ngữ hệ Nam Á Đây quan điểm của: David Thomas Robert K Headley; Gerard Diffloth; Dao Jie; I Peiros; Chazée; Nguyễn Hữu Hoành Luận án tạm chia sẻ quan điểm coi tiếng Kháng ngơn ngữ thuộc nhóm Khơ Mú (Khmuic), nhánh Môn-Khơ Me Bắc (Northern Mon –Khmer), chi Môn-Khơ Me (Mon-Khmer), ngữ hệ Nam Á (Austroasiatic) đa số nhà ngôn ngữ học 1.1.2.2 Những nghiên cứu ngữ âm tiếng Kháng 1/ Những nghiên cứu đặc điểm âm tiết Naomitsu Mikami xác định cấu trúc âm tiết tiếng Kháng: C(C)V(C)/ T C phụ âm, V nguyên âm (có thể nguyên âm đơn nguyên âm đôi), T điệu Edmondson Jerold A., Nguyễn Hữu Hoành Tạ Quang Tùng nhận xét tiếng Kháng thuộc loại cận âm tiết tính (sesquisyllabic) với cấu trúc gồm tiền âm tiết âm tiết 2/ Những nghiên cứu đơn vị đoạn tính Naomitsu Mikami, Nguyễn Hữu Hoành Tạ Quang Tùng thừa nhận tồn hệ thống tổ hợp phụ âm Tuy nhiên số lượng tổ hợp phụ âm tác giả đưa không giống Hệ thống âm cuối hai tiếng địa phương Kháng (Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu Chiềng Ơn, huyện Quỳnh Nhai - Sơn La ) khơng có âm rung /r/, âm /s/, /h/ Tiếng Thuận Châu ghi nhận có xuất phụ âm cuối /l/ Theo Naomitsu Mikami, có phụ âm cuối /ʔ/ Tác giả Nguyễn Văn Huy viết “Về nhóm Kháng Quảng Lâm” năm 1975, nhận xét: phụ âm tiếng Kháng Quảng Lâm có hàng loạt phụ âm đầu kép, đơi có từ có đến ba phụ âm đầu; có số phụ âm cuối xát, rung /s/, /r/.Về hệ thống nguyên âm, Naomitsu Mikami, Nguyễn Hữu Hoành Tạ Quang Tùng khẳng định tồn hệ thống nguyên âm tiếng Kháng gồmː /i, ɯ, u, e, ɤ, o, ɛ, a, ɔ/ nguyên âm đôi /iə, uə, ɯə/ Khác biệt giải thuyết đối lập trường độ /ɤ, ɤ̆/ /a, ă/ hay không 3/ Những nghiên cứu đơn vị siêu đoạn tính Naomitsu Mikami, Nguyễn Hữu Hồnh Tạ Quang Tùng khẳng định tồn hệ thống điệu phong phú tiếng Kháng, nhận xét số lượng đặc điểm thuộc tiếng địa phương có khác 1.1.2.3 Những nghiên cứu tiếng Kháng Quảng Lâm Năm 1975, cơng trình “Vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam”, nhà dân tộc học Nguyễn Văn Huy cơng bố “Về nhóm Kháng Quảng Lâm” đó: so sánh tiếng Quảng Lâm với tiếng Kháng địa phương khác, Xinh Mun, Khơ Mú có mối quan hệ chằng chéo lẫn Đặc biệt tiếng Quảng Lâm tiếng Kháng gần gũi cấu tạo vỏ ngữ âm số lượng “từ vị bản” 1.2 Cơ sở lí thuyết 1.2.1 Lí thuyết Ngữ âm học Âm vị học 1.2.1.1 Ngữ âm học Âm vị học Ngữ âm học, hiểu theo nghĩa hẹp, môn ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu mặt tự nhiên (vật lí, sinh lí) ngữ âm Còn âm vị học hướng tới mặt xã hội đối tượng Một số nhà ngôn ngữ học dựa thuyết đối lập lời nói ngơn ngữ F de Saussure, đề nghị tách riêng ngữ âm học âm vị học Nhưng thực tế, hai bình diện phải dựa vào để tồn tại, có có Các phương pháp nghiên cứu Ngữ âm – Âm vị học Về chia làm hai loại phương pháp: Loại thứ nhất: “phương pháp chủ quan” Loại thứ hai: “phương pháp khách quan” 1.2.1.2 Ngữ âm học âm học (acoustic phonetics) Ngữ âm học âm học nghiên cứu nghiên cứu đặc tính vật lí âm tạo q trình nói Một số phương diện cần ý: hình sóng âm (sound wave); phổ âm (spectrogram); phổ đồ (spectrum); cao độ tần số (F0); cường độ; phoóc măng (formant; trường độ (length); biên độ (amplitude) 1.2.1.3 Các đơn vị đoạn tính siêu đoạn tính 1.1.3.1 Từ âm vị học (phonological word) Âm tiết (syllable) Từ âm vị học ngơn ngữ Việt Nam gồm hai dạng chính: Dạng thứ nhất: TÂVH = ÂTC Trong dạng thức thứ này, TÂVH, ÂT ln có ranh giới trùng với hình vị Dạng thứ hai: TÂVH = ± TÂT ± TÂT + ÂTC (dấu ± khả có mặt khơng; dấu + khả có mặt) 1.1.3.2 Phụ âm (consonant) Trong Ngữ âm – Âm vị học truyền thống, phụ âm quan niệm âm tạo thành luồng từ phổi lên qua máy phát âm, bị cản trở hoàn toàn cản trở phần vị trí 1.1.3.3 Ngun âm (vowel) Trong Ngữ âm – Âm vị học truyền thống, nguyên âm quan niệm âm tạo thành luồng từ phổi lên, qua khoang miệng mà không gặp phải cản trở luồng thoát tự do, dây rung phận quan phát âm không căng thẳng điểm 1.1.3.4 Thanh điệu (tone) Thanh điệu thuật ngữ sử dụng âm vị học, khu biệt cao độ âm tiết Thanh điệu thành tố âm tiết, có chức khu biệt ý nghĩa Các điệu phân biệt với theo tiêu chí cao độ; chất giọng (voice quality) 1.2.2 Lí thuyết mối quan hệ dân tộc ngôn ngữ, ngôn ngữ tiếng địa phương Các ngôn ngữ tiếng địa phương dân tộc Kháng 1.2.2.1 Lí thuyết mối quan hệ dân tộc ngôn ngữ, ngôn ngữ tiếng địa phương 1/Mối quan hệ dân tộc ngôn ngữ Trong thực tế, trường hợp cộng đồng dân tộc sử dụng ngôn ngữ ngôn ngữ sử dụng dân tộc Do vậy, ngôn ngữ, dù tiêu chí quan trọng, khơng phải tiêu chí xác định thành phần dân tộc quốc gia đa dân tộc 2/ Ngôn ngữ tiếng địa phương Hoàng Thị Châu Tiếng Việt miền đất nước: “Phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngơn ngữ tồn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân hay với phương ngữ khác” 1.2.2.2 Các ngôn ngữ tiếng địa phương dân tộc Kháng 1/ Những căn phân định - Căn vào khu vực cư trú Có thể phân định tiếng Kháng địa phương dựa phân bố cư dân theo dòng sơng Đà: Tả ngạn sơng Đà, phía Đơng nhóm Kháng Quỳnh Nhai, Than Uyên, Tam Đường; hữu ngạn sông Đà, phía Tây nhóm Kháng Thuận Châu - Sơn La, Tuần Giáo Điện Biên - Căn vào so sánh từ vựng: Kết so sánh: Mức tương đồng từ vựng qua thống kê 200 từ ngữ M Swadesh: Bảng 1 Thống kê từ vựng tiếng Kháng địa phương K.Thuận K.Quỳnh K.Mường K.Mường K.Quảng Châu Nhai La P La T Lâm K.Tuần 81 % 76,5 % 71,5 % 70,2 % 35,5 % Giáo K.Thuận 73 % 70 % 70,1 % 42 % Châu K.Quỳnh 82,5 % 82 % 34,5 % Nhai K.Mường 88,5 % 30,5 % La P K.Mường 41,5 % La T Sự tương đồng hạn chế (chỉ từ 30,5 % đến 42 %) từ vựng tách tiếng Kháng Quảng Lâm khỏi Kháng Vùng Thấp (Mường La, Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Tuần Giáo) Tỉ lệ đặc biệt thấp mối quan hệ Kháng Quảng Lâm với tiếng Quỳnh Nhai, Tuần Giáo (trên 30,5 – 35,5%) Ở mức tương đồng từ vựng thấp vậy, khó xem “tiếng Quảng Lâm thổ ngữ tiếng Kháng” Xét phương diện từ vựng, mối quan hệ Tuần Giáo – Thuận Châu có phần gần gũi hơn, từ 81 % trở lên Cũng vậy, Quỳnh Nhai - Mường La, mức tương đồng từ vựng cao, từ 82 % trở lên Mức tương đồng từ vựng Tuần Giáo – Thuận Châu với khối Quỳnh Nhai - Mường La thấp hơn, từ 70 % đến 73 % - Căn vào cảm thức ngữ: Về mặt ý thức tộc người, thực tế ghi nhận: 100% người Kháng địa phương ý thức “người Kháng” Tuy nhiên, cộng tác viên khu vực khác Quảng Lâm trò chuyện, cộng tác viên khu vực khác nhận xét họ người Kháng Quảng Lâm khó hiểu nhau, người Kháng Quảng Lâm có “giọng” khác lạ khó bắt chước Sự “khó hiểu” thuộc hai phương diện: từ vựng ngữ âm 2/ Dân tộc Kháng nói ngôn ngữ, ngôn ngữ Kháng gồm tiếng địa phương? - Dân tộc Kháng nói ngôn ngữ? Ngôn ngữ DT Kháng Việt Nam: Kháng Quảng Lâm; Kháng Vùng Thấp - Các ngôn ngữ Kháng gồm nhóm tiếng địa phương? Trong khối ngơn ngữ Kháng Vùng Thấp: Nhóm Kháng Tuần Giáo Thuận Châu thuộc hữu ngạn - phía tây sơng Đà với nhóm Kháng Quỳnh Nhai, Mường La, Than Uyên, Tam Đường thuộc tả ngạn - phía Đơng sơng Đà 1.3 Tiểu kết 1/ Các đặc điểm (trong có ngữ âm) tiếng Kháng đề tài tranh luận nhận ý nhiều nhà khoa học 2/ Trên sở lí thuyết thực tế, tiếng Kháng thuộc nhóm Khơ Mú (Khmuic), nhánh Môn - Khơ Me Bắc, chi Môn - Khơ Me (Mon - Khmer), ngữ hệ Nam Á (Austroasiatic) Những kết xem xét từ góc độ địa lí ngơn ngữ học, ý thức tự giác tộc người so sánh từ vựng cho thấy: Dân tộc Kháng nói hai ngơn ngữ: Tiếng Kháng Quảng Lâm, xã Quảng Lâm, huyện Mường Nhé - Điện Biên (gọi chung Kháng Quảng Lâm) Tiếng Kháng Vùng Thấp; Vì hai ngơn ngữ, nên cần có miêu tả riêng biệt Luận án “Ngữ âm tiếng Kháng Việt Nam” lấy tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Kháng Quảng Lâm làm đại diện miêu tả ngữ âm, có tham khảo đối chứng với tiếng địa phương khác Chương TỪ ÂM VỊ HỌC, ÂM TIẾT VÀ THANH ĐIỆU TIẾNG KHÁNG 2.1 Từ âm vị học âm tiết tiếng Kháng 2.1.1 Từ âm vị học âm tiết tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu 2.1.1.1 Miêu tả ngữ âm học 2.1.1.2 Cấu trúc từ âm vị học âm tiết Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu 1/ Thảo luận 2/ Mơ hình đầy đủ cấu trúc từ âm vị học tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu: Âm tiết T C1 V1 C2 C3 V2 C4 (Ghi chú: C – phụ âm; V – nguyên âm; T – điệu) - Cấu trúc tiền âm tiết: Tiền âm tiết tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu có cấu trúc: CV, đó: C phụ âm tắc, phụ âm xát phụ âm bên; V nguyên âm: a ə Ví dụ: məɗɤk3 (lợi, nướu) - Cấu trúc âm tiết chính: Cấu trúc đầy đủ âm tiết chính: CCVC + T Ví dụ: lɛ1 pluj4 (đầu) Mở đầu âm tiết âm đầu, phụ âm tổ hợp phụ âm Thành phần thứ hai âm tiết phần vần Trong vần có: Thành tố thứ nhất: âm chính, nguyên âm đơn nguyên âm đôi đảm nhiệm Thành tố thứ hai: âm cuối, phụ âm đảm nhiệm, không bắt buộc Thanh điệu thành phần siêu đoạn tính 2.1.2 Từ âm vị học âm tiết tiếng Kháng Quảng Lâm 2.1.2.1 Miêu tả ngữ âm 2.1.2.2 Cấu trúc từ âm vị học âm tiết tiếng Kháng Quảng Lâm Mơ hình đầy đủ từ âm vị học tiếng Kháng Quảng Lâm: Âm tiết Tiền âm tiết T C1 V1 C2 C3 C4 V2 C5 (Ghi chú: C – Phụ âm; V – Nguyên âm; T – điệu) Ví dụ: rəŋcɔŋ4 (giường) - Cấu trúc tiền âm tiết: Trong tiếng Kháng Quảng Lâm, đảm nhiệm vị trí C1 cấu trúc C1V1C2 TÂT PÂ: p, t, c, k, h, Ɂ, ɓ, ɗ, m, l, r, s (các PÂ tắc, PÂ xát, PÂ rung PÂ bên) Ví dụ: kəlti4 (chuối) Đứng vị trí V1 TÂT NÂ a, u ə Ví dụ: təmpah1 (vỗ) Trường hợp TÂT mở (khơng có âm cuối), NÂ TÂT a, u, ə Trường hợp TÂT nửa mở ( kết thúc m, n, r, l), NÂ TÂT ə Đứng vị trí C2 TÂT PÂ lỏng r, l PÂ mũi m, n, ŋ Ví dụ: kəlti4 (chuối) - Cấu trúc âm tiết chính: Âm tiết có cấu tạo gồm âm đầu vần Tiền âm tiết Hình 2 Thanh điệu Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu âm tiết kết thúc không vang Thanh 1: xuống, âm vực cao Kí hiệu: [43] Ví dụ: pup43 (lưng) Thanh 2: lên, âm vực thấp Kí hiệu: [12] Ví dụ: pup12 (mục) 2/ Đặc trưng âm vực Về âm vực, điệu Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu phân thành hai nhóm: cao ([44], [323], [35ʔ], [43]) thấp ([11ʔ], [212], [31ʔ], [12]) 2.2.1.2 Các đặc trưng chất giọng Trong tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu có phân biệt: chất giọng thường// chất giọng kẹt// chất giọng tắc môn 2.2.2 Thanh điệu tiếng Kháng Quảng Lâm Thanh điệu Kháng Quảng Lâm phân biệt với theo tiêu chí cao độ chất giọng (voice quality) Về mặt âm vị học, có vai trò khu biệt điệu Kháng Quảng Lâm tiêu chí âm vực; đường nét chất giọng Âm vực xác định theo mức bản: cao thấp Ở âm tiết kết thúc không vang, điệu đối lập theo tiêu chí âm vực cao – thấp, tiêu chí đường nét đưa xuống làm tiêu chí dư 2.2.2.1 Các đặc trưng cao độ 1/ Đường nét Xét phương diện ngữ âm học, theo đặc trưng điệu tính hệ thống điệu tiếng Kháng Quảng Lâm gồm thanh: a Trong âm tiết kết thúc vang Trong âm tiết kết thúc vang, hệ thống điệu Kháng Quảng Lâm gồm thanh: 11 Hình Thanh điệu tiếng Kháng Quảng Lâm (trong âm tiết kết thúc vang) Thanh thứ 1: ngang, âm vực cao Kí hiệu [44] Ví dụ: tu1 (lỗ) Thanh thứ 2: xuống, âm vực thấp Kí hiệu [21Ɂ] Ví dụ: tu2 (dựng) Thanh thứ 3: lên, âm vực cao Kí hiệu [35] Ví dụ: tu3 (phá) Thanh thứ 4: xuống, âm vực cao Kí hiệu: [52] Đây xuống Ví dụ: tu4 (ăn) Thanh thứ 5: xuống, âm vực cao Kí hiệu [52Ɂ] Ví dụ: tu5 (cơm cháy) b Trong âm tiết kết thúc không vang: b Trong âm tiết kết thúc PÂ tắc, vô thanh: Trong âm tiết kết thúc không vang (kết thúc âm tắc – vô thanh), hệ thống điệu tiếng Kháng Quảng Lâm gồm hai Biểu đồ tổng hợp thể diễn biến cao độ đơn vị: “nước mắt”, “rau”: 12 Hình Thanh điệu Kháng Quảng Lâm âm tiết kết thúc tắc, vô Thanh thứ 1: ngang, âm vực cao Kí hiệu [44] Ví dụ: ɓăt44 (rau) Thanh thứ 2: xuống, âm vực thấp Kí hiệu [32] Ví dụ: rəmɓăt32 (nước mắt) b Đối với âm tiết kết thúc phụ âm xát, vô /h, s/ Với âm tiết kết thúc /h, s/, có xuất hiệnː ngang, âm vực cao Kí hiệu [44] Ví dụ: mɯs44 (cậu) Hình Thanh điệu Kháng Quảng Lâm cho âm tiết kết thúc /h, s/ː tɯs44 (nấm) 2/ Đặc trưng âm vực Thanh điệu tiếng Kháng Quảng Lâm gồm hai nhóm: - Âm vực cao: 52, 52Ɂ, 44, 35, 44 ÂT kết thúc không vang kết thúc p, t, c, k 44 âm tiết kết thúc h, s - Âm vực thấp: 21Ɂ 32 ÂT kết thúc không vang kết thúc p, t, c, k 2.2.2.2 Đặc trưng chất giọng Xét phương diện chất giọng, tiếng Kháng Quảng Lâm có: chất giọng thường // chất giọng tắc mơn 2.2.3 Các hệ điệu tiếng Kháng 13 Bảng Hệ thống điệu Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu theo đặc trưng khu biệt: đường nét âm vực Đường nét Âm vực Tiêu chí Xuống Lên Xuống Ngang Cao Thấp Thanh vị lên + + Thanh + + Thanh + + Thanh + + Thanh + + Thanh + + Thanh Bảng 2 Hệ thống điệu Kháng Quảng Lâm theo đặc trưng khu biệt: đường nét, âm vực,và chất giọng Tiêu chí Đường nét Âm vực Chất giọng Lên Xuống Ngang Cao Thấp Thường Tắc Thanh môn + + + Thanh + + + Thanh + + + Thanh + + + Thanh + + + Thanh 2.2.4 So sánh hệ điệu tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu với tiếng Kháng Quảng Lâm Về mặt đồng đại, tiếng địa phương Kháng có tương đồng khác biệt hệ điệu Cả tiếng Kháng Quảng Lâm Tuần Giáo – Thuận Châu có ngang, lên xuống Về âm vực, hai ngơn ngữ có hai nhóm: cao thấp Ở âm tiết kết thúc kết thúc khơng vang, tiêu chí âm vực cao – thấp trở thành tiêu chí khu biệt, tiêu chí đường nét trở thành tiêu chí dư Khác biệt là: Về số lượng: Nếu coi 44 âm tiết kết thúc phụ âm xát, vô /h, s/ 44 âm tiết tắc, vô /p, t, k/ Số lượng điệu tiếng Kháng Quảng Lâm số lượng tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu (5 so với thanh) Về đường nét: Tiếng Kháng Quảng Lâm khơng có “uốn” xuống - lên tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Điều liên quan đến tồn phụ âm cuối /ʔ, r, l, s, h/ tiếng Kháng Quảng 14 Lâm Về chất giọng: Trong hệ điệu tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu có ba chất giọng: thường, kẹt, tắc môn Tiếng Kháng Quảng Lâm khơng có chất giọng kẹt Về tiêu chí khu biệt điệu: hệ điệu tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu cần tiêu chí: âm vực đường nét Hệ thống điệu tiếng Kháng Quảng Lâm cần tiêu chí: âm vực, đường nét chất giọng 2.3 Tiểu kết 1/ Từ âm vị học tiếng Kháng Tuần Giáo - Thuận Châu Kháng Quảng Lâm có hình thức âm tiết (từ đơn tiết); gồm tiền âm tiết (Âm tiết đứng trước) âm tiết (Âm tiết đứng sau), từ cận âm tiết tính 2/ Thanh điệu tiếng Kháng hệ điệu đường nét + âm vực Tiếng Kháng Quảng Lâm Tuần Giáo – Thuận Châu có ngang cao, ngang thấp, lên xuống Về âm vực, hai ngơn ngữ có hai nhóm: cao thấp Sự khác biệt số lượng điệu, từ phương diện ngữ âm học, hai ngơn ngữ có điệu Đứng từ phương diện âm vị học, coi 44 âm tiết kết thúc phụ âm xát, vô /h, s/ 44 âm tiết tắc, vô /p, t, k/ Kháng Quảng Lâm một, số lượng điệu tiếng Kháng Quảng Lâm Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu điệu (5 điệu so với điệu) Tiếng Kháng Quảng Lâm khơng có “uốn” tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Thanh điệu tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu có ba chất giọng: thường, kẹt, tắc mơn, Kháng Quảng Lâm khơng có chất giọng kẹt Hệ điệu tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu cần tiêu chí khu biệt : âm vực đường nét, Kháng Quảng Lâm cần tiêu chí: âm vực, đường nét chất giọng Chương ÂM ĐẦU VÀ VẦN TIẾNG KHÁNG 3.1 Âm đầu tiếng Kháng 3.1.1 Âm đầu tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu 3.1.1.1 Những đặc trưng ngữ âm học 3.1.1.2 Hệ thống âm đầu tiếng Tuần Giáo – Thuận Châu 1/ Thảo luận 2/ Hệ thống âm vị giữ chức năng âm đầu Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu a Phụ âm đơn: Bảng Hệ thống phụ âm đầu đơn tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu 15 Vị trí cấu âm Mơi Đầu lưỡi Mặt lưỡi Gốc lưỡi Thanh hầu Phương thức cấu âm Hữu ɓ ɗ Bật pʰ tʰ kʰ T ỒN Vô Ắ Không bật p t c k ʔ C VANG (mũi) m n ɲ ŋ Vô s h X ỒN Hữu v z Á T VANG (bên) l b Tổ hợp phụ âm: Hệ thống tổ hợp phụ âm đầu tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu: /pl, kl, ml, kw, khw, hw/ Đứng từ phương diện âm vị học, xác định tổ hợp phụ âm đầu theo tiêu chí: có/ khơng có yếu tố đứng sau /l, w/ Quy tắc chung: Cl, Cw 3.1.2 Âm đầu tiếng Kháng Quảng Lâm 3.1.2.1 Những đặc trưng ngữ âm học phụ âm 3.1.2.2 Hệ thống âm giữ chức năng âm đầu tiếng Kháng Quảng Lâm 1/ Phụ âm đơn: Bảng Hệ thống phụ âm đầu đơn tiếng Kháng Quảng Lâm Vị trí cấu âm Đầu Mặt Gốc Thanh Môi lưỡi lưỡi lưỡi hầu Phương thức cấu âm Hữu ɓ ɗ ɟ ɡ Bật pʰ tʰ kʰ T ỒN Vô Ắ Không bật p t c k ʔ C VANG (mũi) m n ɲ ŋ Vô s h X ỒN Hữu v z Á VANG (bên) l T r RUNG 2/ Tổ hợp phụ âm: Có thể xác định tổ hợp phụ âm đầu theo tiêu chí: có/ khơng có yếu tố đứng sau /r, l, w/ Có thể xác định hệ thống tổ hợp phụ âm đầu tiếng Kháng Tuần 16 Giáo – Thuận Châu theo quy tắc chung: Cl, Cr, Cw 3.1.3 So sánh âm đầu tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu với tiếng Kháng Quảng Lâm Sự khác biệt dễ nhận thấy Kháng Quảng Lâm với Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu số lượng phụ âm tổ hợp phụ âm giữ chức âm đầu: - Trong tiếng Kháng Quảng Lâm có phụ âm đầu đơn /ɟ/, /ɡ/, /r/ khơng có Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu - Trong tiếng Kháng Quảng Lâm, ngồi tổ hợp có yếu tố thứ phụ âm bên l phụ âm xát môi - môi w Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu, tổ hợp có yếu tố thứ /r/ Số tổ hợp phụ âm loại tiếng Kháng Quảng Lâm phong phú tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu 3.2 Vần tiếng Kháng 3.2.1 Vần tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu 3.2.1.1 Thành phần vần loại vần tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu 1/ Thành phần vần: - Âm chính, nguyên âm nguyên âm đôi đảm nhiệm - Âm cuối, phụ âm đảm nhiệm 2/ Các loại vần: - Vần mở: ví dụ: ve44 (bên trái); ti5 (chỗ) ; sɛ44 (củi) - Vần nửa mở: ví dụ: mɛw11ʔ (người Hmông); faj44 (đập ngăn nước) ; - Vần nửa khép: ví dụ: tɔŋ35ʔ (đồng); vin44 (gió); cɯəŋ35ʔ (giường) - Vần khép: ví dụ: lik12 (sắt); hap43 (tường); puk43 (bưởi); mot43 (kiến) 3.2.1.2 Âm tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu 1/ Miêu tả ngữ âm 2/ Hệ thống nguyên âm tiếng Tuần Giáo – Thuận Châu Bảng 3 Hệ thống nguyên âm đơn tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Dòng Sau Khơng tròn mơi Độ mở/ Độ nâng Hẹp/ Cao Trung bình Rộng/ Thấp Trước i e ɛ 17 Ngắn Dài ă ɯ ɤ a Tròn mơi u o ɔ Hình Ngun âm đơn Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Bảng Hệ thống nguyên âm đôi tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Tròn mơi Khơng tròn Lướt Lướt sau khơng tròn mơi - khơng trước-sau sau mơi tròn mơi + + iə + + ɯə + + uə 3.2.1.3 Âm cuối tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu 1/ Miêu tả ngữ âm 2/ Hệ thống phụ âm cuối Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Bảng Hệ thống phụ âm cuối tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu VT cấu âm Đầu Môi Mặt lưỡi Gốc lưỡi lưỡi PT cấu âm ỒN p t k VANG m n ŋ BÁN PHỤ ÂM w j 3.2.2 Vần tiếng Kháng Quảng Lâm 3.2.1.1 Thành phần vần loại vần tiếng Kháng Quảng Lâm Trong tiếng Kháng Quảng Lâm: Các loại vần: 18 - Vần mở: ví dụ: tɤ52 (bụi); ca21ʔ (chỗ) ; ru44 (khe); - Vần nửa mở: ví dụ: paj21ʔ (cây bơng); ʔăw44 (cha); - Vần nửa khép: kết thúc phụ âm /m, n, ɲ, ŋ, r, l/, ví dụ: ʔɔm44 (nước); kɔn52 (thuốc lá); ʔəjɔŋ44 (cây); ɗɤ̆r44 (đất); lel44 (muối) - Vần khép: kết thúc phụ âm /p, t, c, k, s, h/, ví dụ: ləmɓăt44 (rừng); kɔp44 (nương); klɤic32 (lợn); pos44 (nai); mah44 (cơm) 3.2.2.2 Âm tiếng Kháng Quảng Lâm 1/ Miêu tả ngữ âm 2/ Hệ thống âm vị giữ chức năng âm tiếng Kháng Quảng Lâm Bảng Hệ thống nguyên âm đơn tiếng Kháng Quảng Lâm Dòng Sau Khơng tròn mơi Trước Độ mở / Tròn mơi Ngắn Dài Độ nâng i ɯ u Hẹp/ Cao e ɤ̆ ɤ o Trung bình ɛ ă a ɔ Rộng/ Thấp Hình Nguyên âm đơn Kháng Quảng Lâm 19 Bảng Hệ thống nguyên âm đơi tiếng Kháng Quảng Lâm Tròn mơi Khơng tròn Lướt Lướt sau khơng tròn mơi - khơng trước -sau sau mơi tròn mơi + + iə + + ɯə + + uə 3.2.2.3 Âm cuối tiếng Kháng Quảng Lâm 1/ Miêu tả ngữ âm 2/ Hệ thống âm vị âm cuối Kháng Quảng Lâm Bảng Hệ thống phụ âm cuối tiếng Kháng Quảng Lâm VT cấu âm Đầu Mặt Gốc Thanh Môi lưỡi lưỡi lưỡi hầu PT cấu âm ỒN p t c k T Ắ VANG m n ɲ ŋ C ỒN s h X Á VANG w l j T r RUNG 3.2.3 So sánh vần tiếng Kháng Tuần Giáo-Thuận Châu với tiếng Kháng Quảng Lâm Hệ thống nguyên âm ngôn ngữ giống Tiếng Kháng Tuần Giáo - Thuận Châu có đối lập a/ ă, Kháng Quảng Lâm có đối lập ɤ/ ɤ̆, a/ ă Sự có mặt âm vị vị trí âm cuối /r, l, s, h, c, ɲ/ điểm khác biệt đáng ý vần tiếng Kháng Quảng Lâm tiếng Kháng Tuần Giáo– Thuận Châu 3.3 Tiểu kết Trong thành phần âm đầu, tiếng Kháng Quảng Lâm với tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu có âm vị /ph, th, kh, p, t, c, k, ʔ, ɓ, ɗ, m, n, ɲ, ŋ, s, h, v, z, l/ Các phụ âm đầu đơn /ɟ/, /ɡ/, /r/ riêng Kháng Quảng Lâm điểm tạo nên khác biệt tiếng Kháng Quảng Lâm với tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Cả Kháng Quảng Lâm Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu có nhóm tổ hợp có yếu tố thứ phụ âm bên /l / PÂ xát môi - môi /w/, số lượng tổ hợp phụ âm nhóm tiếng Kháng Quảng Lâm phong phú tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Trong tiếng Kháng Quảng 20 Lâm có tổ hợp có yếu tố thứ phụ âm rung /r/, tổ hợp phụ âm khơng có tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Trong vần, giữ chức âm tiếng Kháng Quảng Lâm tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu có nguyên âm đơn /i, e, ɛ, ɯ, ɤ, a, ă, u, o, ɔ/ ba nguyên âm đôi /iə, ɯə, uə/ Tuy vậy, Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu có đối lập trường độ /a/ /ă/ Kháng Quảng Lâm có đối lập /ɤ/ /ɤ̆/; /a/ /ă/ Giữ chức âm cuối hai ngôn ngữ ÂV /p, t, k, m, n, ŋ, w, j/ Sự xuất thêm ÂV /r, l, s, h, c, ɲ/ riêng Kháng Quảng Lâm điểm khác biệt vần tiếng Kháng Quảng Lâm tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu KẾT LUẬN 1/ Xác định ngôn ngữ tiếng địa phương dân tộc Kháng Tiếng Kháng thuộc nhóm Khơ Mú (Khmuic, với Xinh Mun, Khơ Mú Ơ Đu Việt Nam), nhánh Môn - Khơ Me Bắc, chi Môn Khơ Me (Mon - Khmer), ngữ hệ Nam Á (Austroasiatic) Đây quan điểm đa số nhà nghiên cứu đồng tình Ý kiến tiếng Kháng thuộc nhóm Paluangic đáng ý, cần có thêm tư liệu để kiểm chứng Người Kháng nói hay ngơn ngữ? So sánh tiếng địa phương Kháng cho thấy tiếng Kháng Quảng Lâm với Kháng nơi khác (Than Uyên - Tuần Giáo - Quỳnh Nhai – Thuận Châu – Mường La – Tam Đường) có mức tương đồng từ vựng khơng cao, so với tương đồng tiếng Kháng Tuần Giáo Quỳnh Nhai Xét phân bố địa lí, tiếng Kháng Quảng Lâm vùng thượng lưu sông Đà; tiếng Kháng khu vực Tuần Giáo, Thuận Châu, Mường La, Quỳnh Nhai vùng trung lưu sông Đà Những kết xem xét từ góc độ địa lí ngơn ngữ học, lịch sử tộc người, ý thức tự giác tộc người giúp khẳng định: Dân tộc Kháng nói hai ngôn ngữ (quy ước gọi chung “tiếng Kháng”): tiếng Kháng Quảng Lâm; tiếng Kháng Vùng Thấp thuộc khu vực Tuần Giáo, Thuận Châu, Mường La, Quỳnh Nhai, Than Un, Tam Đường Ngơn ngữ Kháng Vùng Thấp lại phân tiếng địa phương: tiếng Kháng vùng Tuần Giáo - Thuận Châu phân bố hữu ngạn sông Đà; tiếng Kháng Mường La - Quỳnh Nhai – Than Uyên – Tam Đường tả ngạn sông Đà Tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Kháng Quảng Lâm tác giả luận án xem đại diện - đối tượng miêu tả ngữ âm, có đối chứng với tiếng địa phương khác trường hợp cần thiết 2/ Từ âm vị học, âm tiết điệu tiếng Kháng 21 Mơ hình từ âm vị học (dạng chung đầy đủ Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Kháng Quảng Lâm): Dạng ÂTC Dạng ± TÂT + ÂTC (Trong dạng cấu trúc đơn tiết, dạng cấu trúc cận ÂT tính (một “âm tiết rưỡi”, TÂT phần có vắng mặt (±)) Trong tiếng Kháng Quảng Lâm, 408/ 1057 từ âm vị học thu thập có dạng cận âm tiết tính (38.6 %) Tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu có 6/ 1084 từ âm vị học dạng cận âm tiết tính (0,5%) Đây xem khác biệt đáng ý, tạo nên ấn tượng khác hẳn tiếng Kháng Quảng Lâm so với tiếng Kháng vùng khác Từ âm vị học có hình thức âm tiết (từ đơn tiết); gồm tiền âm tiết âm tiết (trong từ cận âm tiết tính – “một âm tiết rưỡi”) Sự khác biệt "tiền âm tiết" (presyllable) "âm tiết chính" (main syllable) từ âm vị học có hình thức cận âm tiết tính : Âm tiết đứng vị trí sau từ âm vị học (tiền âm tiết đứng vị trí trước), âm tiết phát âm với trường độ lớn Về cấu trúc: Tiền âm tiết có cấu trúc đơn giản, âm tiết đa dạng Ngồi ra, khơng phải tất âm dùng để cấu tạo nên tiền âm tiết Trong tiền âm tiết Kháng Quảng Lâm: C1 cấu trúc C1V1C2 là: /p, t, c, k, h, Ɂ, ɓ, ɗ, m, l, r, s/ (các phụ âm tắc, xát, rung bên); V1 là: /a, u/ /ɤ/ (với biến thể ə) Trong tiền âm tiết kết thúc mở (khơng có âm cuối) V1 là: /a/, /u/, /ɤ/; tiền âm tiết nửa mở (có kết thúc âm cuối /m, n, ŋ, l, r/): nguyên âm /ɤ/, C2 phụ âm lỏng /r, l/, phụ âm vang - mũi /m, n, ŋ/ Âm tiết: Ở trạng thái đồng đại, hai ngôn ngữ Kháng Thuận Châu – Tuần Giáo, Kháng Quảng Lâm thuộc loại cận âm tiết tính (sesquisyllabic) Âm tiết hai ngơn ngữ có mơ hình đầy đủ CCVC + T Sự khác biệt: Trong tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu, tiền âm tiết có mơ hình CV; Trong tiếng Kháng Quảng Lâm, tiền âm tiết có mơ hình CVC Âm tiết Tiền âm tiết T (C2 C1 V1 C3 C4 V2 C5 ) (C – phụ âm; V – nguyên âm; T – điệu; (C2) có Kháng Quảng Lâm) Thanh điệu: Hệ điệu Kháng khu biệt theo tiêu chí: cao độ chất giọng Cao độ gồm hai tiêu chí: âm vực (cao/ thấp); đường nét (ngang/ xuống/ lên/ xuống – lên) Chất giọng: có/ khơng có tắc mơn 22 Ở mặt đồng đại, tiếng Kháng có tương đồng khác biệt điệu Tương đồng: Kháng Quảng Lâm Tuần Giáo – Thuận Châu có nhóm cao, nhóm thấp; nhóm ngang, nhóm lên nhóm xuống Trong âm tiết kết thúc không vang hai ngôn ngữ, âm vực cao / thấp tiêu chí khu biệt, đường nét tiêu chí dư Khác biệt: Kháng Quảng Lâm có điệu, so với tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu (6 thanh, theo giải pháp âm vị học) Đáng ý: Kháng Quảng Lâm trường hợp âm tiết kết thúc /s, h/ có điệu (được xem biến thể 44 âm tiết kết thúc khơng vang) Đường nét: Kháng Quảng Lâm khơng có “xuống - lên” tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Chất giọng: Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu có ba loại: thường, kẹt (thanh quản hóa), tắc mơn Kháng Quảng Lâm khơng có chất giọng kẹt (thanh quản hóa) Tiêu chí khu biệt: Trong Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu, đường nét âm vực hai tiêu chí đủ để khu biệt; chất giọng xem đặc trưng kèm; Trong Kháng Quảng Lâm, phải kết hợp ba tiêu chí đường nét, âm vực chất giọng đủ để khu biệt, Kháng Quảng Lâm có đặc trưng cao độ (đều kí hiệu ngữ âm học 52) 3/ Âm đầu vần tiếng Kháng Âm đầu: Các tiêu chí khu biệt phụ âm đơn: vị trí cấu âm: mơi, đầu lưỡi, mặt lưỡi, gốc lưỡi, hầu; theo phương thức phát âm: tắc/ xát, ồn/ vang, bật hơi/ không bật hơi, vô thanh/ hữu Các tổ hợp phụ âm khu biệt chủ yếu vào đặc tính yếu tố thứ hai tổ hợp CC (Cr, Cl, Cw) Sự tương đồng Kháng Thuận Châu – Tuần Giáo Kháng Quảng Lâm: Trong thành phần âm đầu, Kháng Quảng Lâm Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu có /ph, th, kh, p, t, c, k, ʔ, ɓ, ɗ, m, n, ɲ, ŋ, s, h, v, z, l/ Các phụ âm đầu đơn /ɟ/, /ɡ/, /r/ Kháng Quảng Lâm điểm tạo nên khác biệt hai ngôn ngữ Kháng Quảng Lâm Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu có tổ hợp phụ âm có yếu tố thứ /l/ /w/, số lượng loại tổ hợp tiếng Kháng Quảng Lâm phong phú so với Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Ngoài ra, tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu khơng có tổ hợp có yếu tố thứ phụ âm rung /r/, Kháng Quảng Lâm Vần: Tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Kháng Quảng có mơ hình chung loại vần thành phần vần Thành phần vần: âm chính; âm cuối Các loại vần phân biệt vào cách kết thúc âm tiết: vần mở; nửa mở; nửa khép; khép 23 Các tiêu chí khu biệt nguyên âm đơn: lưỡi đưa phía trước lưỡi đưa phía sau khoang miệng; tính chất tròn mơi; độ mở miệng; trường độ Nguyên âm đơn khác biệt với nguyên âm đơi tính chất ± động (sự thay đổi vị trí lưỡi, thể thơng số phc măng) Trong âm tiết chính, giữ chức âm vần Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu nguyên âm đơn /i, e, ɛ, ɯ, ɤ, a, ă, u, o, ɔ/ ba nguyên âm đôi /iə, ɯə, uə/ (trong Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu đối lập âm vị học ɤ/ ɤ̆) Giữ chức âm vần Kháng Quảng Lâm nguyên âm đơn /i, e, ɛ, ɯ, ɤ, ɤ̆, a, ă, u, o, ɔ/ ba nguyên âm đôi /iə, ɯə, uə/ Các phụ âm cuối phân biệt theo vị trí cấu âm: mơi, đầu lưỡi, mặt lưỡi, gốc lưỡi, hầu; theo phương thức phát âm: tắc/ xát/ rung… Giữ chức âm cuối tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu âm: /p, t, k, m, n, ŋ, w, j/; Kháng Quảng Lâm có số lượng lớn hơn: /p, t, k, m, n, ŋ, w, j, r, l, s, h, c, ɲ/ Sự có mặt /r, l, s, h, c, ɲ/ điểm đáng ý vần Kháng Quảng Lâm so với Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu Sự khác biệt tạo nên ấn tượng khác hẳn tiếng Kháng Quảng Lâm so với tiếng Kháng nơi khác 4/ Kết tìm hiểu ngữ âm Kháng góp phần khẳng định: Tiếng Kháng Tuần Giáo – Thuận Châu xa tiếng Kháng Quảng Lâm đường biến đổi theo hướng đơn tiết hóa, kéo theo nhiều biến đổi thành phần tham gia vào cấu trúc từ âm vị học Hay nói cách khác: Tiếng Kháng Quảng Lâm lưu giữ nhiều vết tích loại hình “cổ” proto Khmuic Để góp phần bảo tồn gìn giữ tiếng Kháng - ngơn ngữ có nguy mai cao, ngơn ngữ nhóm Khơ Mú Việt Nam (Xinh Mun, Khơ Mú Ơ Đu), cần chế tác hay cải tiến chữ viết; ghi lại, biên dịch tác phẩm văn nghệ dân gian sáng tác mới; biên soạn sách công cụ (từ điển, ngữ pháp, sách giáo khoa ) phục vụ cho giáo viên người học giáo dục song ngữ, đề xuất sử dụng ngơn ngữ truyền thơng có biện pháp bảo tồn vốn văn hóa truyền thống qua tiếng mẹ đẻ họ Đó cơng việc dự kiến tương lai, sở nghiên cứu 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tạ Quang Tùng (2016), “Hệ thống điệu tiếng Kháng (trên sở liệu phân tích máy tính)”, T/c Ngôn ngữ & đời sống, số (244) Tạ Quang Tùng (2017), “Từ âm vị học âm tiết ngôn ngữ Khơ Mú Việt Nam”, T/c Ngôn ngữ & đời sống, số Tạ Quang Tùng (2017), “Tiếng Kháng Việt Nam trước nguy mai một”, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, Đại học Quy Nhơn, Quy Nhơn Tạ Quang Tùng (2018), “Chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam với việc biên soạn từ điển (trường hợp tiếng Kháng)”, T/c Từ điển học Bách khoa thư, số 2, tr 49 – 57 Tạ Quang Tùng (2019), “Trạng thái ngôn ngữ Kháng Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc, Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương Tạ Quang Tùng (2019), “Đặc điểm hệ thống nguyên âm tiếng Kháng – ngơn ngữ có nguy mai Việt Nam (khái quát từ kết phân tích máy tính”, Kỉ yếu Hội thảo Ngơn ngữ dân tộc thiểu số có nguy mai Việt Nam - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 25 ... vựng ngữ âm 2/ Dân tộc Kháng nói ngơn ngữ, ngôn ngữ Kháng gồm tiếng địa phương? - Dân tộc Kháng nói ngơn ngữ? Ngôn ngữ DT Kháng Việt Nam: Kháng Quảng Lâm; Kháng Vùng Thấp - Các ngôn ngữ Kháng. .. thống ngữ âm tiếng Kháng so sánh phương diện ngữ âm học tiếng Kháng địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng Ngữ âm tiếng Kháng lãnh thổ Việt Nam 3.2 Phạm vi Hệ thống ngữ âm tiếng. .. 3.1.2 Âm đầu tiếng Kháng Quảng Lâm 3.1.2.1 Những đặc trưng ngữ âm học phụ âm 3.1.2.2 Hệ thống âm giữ chức năng âm đầu tiếng Kháng Quảng Lâm 1/ Phụ âm đơn: Bảng Hệ thống phụ âm đầu đơn tiếng Kháng

Ngày đăng: 19/05/2020, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan