VAI TRÒ của GIỐNG TRONG TRỒNG RỪNG

11 112 1
VAI TRÒ của GIỐNG TRONG TRỒNG RỪNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giống cây trồng là một nhóm cây trồng có đặc điểm kinh tế, sinh học và các tính trạng hình thái giống nhau, cho năng suất cao, chất lượng tốt ở các vùng sinh thái khác nhau và điều kiện kỹ thuật phù hợp.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BÀI TIỂU LUẬN MÔN CẢI THIỆN GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP “Chứng minh vai trò giống trồng rừng” Học viên: Phùng Văn Tỉnh Lớp: CH26B – Lâm Học Giảng viên: TS Trần Hữu Biển Đồng Nai, tháng 10 năm 2019 I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm vừa qua, với tăng trưởng ngoạn mục ngành gỗ lâm sản xuất khẩu, cơng tác trồng rừng có phát triển hiệu Tuy nhiên, để đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu phục vụ ngành công nghiệp chế biến lâm sản, doanh nghiệp địa phương cần hướng tới trồng rừng tập trung, nâng cao chất lượng trồng bảo đảm nguồn gốc chứng nhận theo quy định Theo đánh giá nhà quản lý, nguyên liệu gỗ lâm sản nước ta đáp ứng 70% nhu cầu ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản nước Nhu cầu ngày tăng cao, đòi hỏi doanh nghiệp trồng rừng địa phương cần đẩy mạnh diện tích rừng trồng, nâng cao suất, chất lượng vùng nguyên liệu lâm sản Do trồng lâm nghiệp dài ngày, không quan tâm đầu tư đắn khoa học từ đầu dẫn đến tổn thất lớn kinh phí thời gian Đặc biệt, với trồng rừng kinh doanh gỗ lớn việc đòi hỏi sử dụng nguồn giống có chất lượng di truyền cao ngày lớn Hiện nay, có 183 giống lâm nghiệp công nhận giống tiến kỹ thuật, 55 giống trồng phổ biến Bộ giống bao gồm giống thuần, giống ưu lai có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh có khả thích ứng rộng Các loài keo bạch đàn chiếm 70% diện tích rừng trồng sản xuất, với diện tích tương đương triệu héc-ta Cả nước có khoảng 700 đơn vị, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống có đăng ký, có 30% số thuộc ban quản lý rừng phòng hộ, cơng ty lâm nghiệp, sản xuất khoảng 20% số lượng giống năm 500 doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình sản xuất khoảng 80% số lượng giống cung cấp cho trồng rừng Nhờ giống tốt áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, suất rừng trồng nước ngày tăng, đạt bình quân khoảng 15 m3/ha/năm, tăng 50% so 10 năm trước Những kết tạo điều kiện để nước ta thực thành công Cuộc Cách Mạng mùa vụ, cải thiện chất lượng nâng cao sản lượng II KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP 2.1 Khái niệm giống - Giống trồng nhóm trồng có đặc điểm kinh tế, sinh học tính trạng hình thái giống nhau, cho suất cao, chất lượng tốt vùng sinh thái khác điều kiện kỹ thuật phù hợp - Giống trồng (cultivar, varieti): quần thể trồng có chung đặc điểm đặc trưng hình thái, cấu trúc tế bào, đặc tính sinh lí, sinh hóa, đặc tính kinh tế….để phân biệt giống với giống khác có tính sử dụng định (lấy hạt, lấy dầu, lấy củ…) Những đặc trưng, đặc tính giống bảo tồn, truyền lại cho đời sau thơng qua q trình sinh sản hữu tính nhân vơ tính Từ khái niệm giống vậy, ta hình dung giống trồng (crop variety; cultivar) nhóm thực vật có đặc trưng sau: - Có nguồn gốc chung với tính trạng hay đặc điểm giống - Mang tính di truyền đồng (nghĩa có ổn định, phân ly) tính trạng hình thái số đặc tính nơng sinh học khác như: chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, khả chống chịu sâu bệnh v.v - Mang tính khu vực hố, nghĩa tất đặc điểm hay tính trạng giống biểu điều kiện ngoại cảnh (như đất đai, khí hậu, biện pháp kỹ thuật sản xuất) định Từ xuất khái niệm giống chịu hạn, chịu mặn, chịu úng v.v - Do người tạo nhằm thoả mãn một vài nhu cầu thị hiếu định, như: suất cao, chất lượng tốt, giá trị thương phẩm cao Các giống vật ni trồng xem phương tiện sống sản xuất nông nghiệp cụ thể Khi đề cập đến khái niệm "giống", thông thường người ta muốn đề cập tới tính trạng đặc tính giống - Tính trạng (characters): Đó đặc điểm hình thái cấu tạo quan sát giống giúp ta phân biệt với giống khác loài Để nhận biết tính trạng vậy, thường người ta chia nhóm sau đây: + Các đặc điểm hình thái, như: chiều cao cây, chiều dài bơng, số hạt bơng, số bơng khóm, kích thước v.v Nói chung tính trạng số lượng (quantitative characters), nghĩa "cân-đong-đo-đếm" được; chúng thường nhiều gene kiểm soát chịu ảnh hưởng lớn điều kiện môi trường + Các đặc điểm cấu tạo, như: độ dày bông, màu sắc hình dạng thân, lá, hoa Đây tính trạng chất lượng (qualitative characters), thường gene kiểm sốt, chịu tác động điều kiện ngoại cảnh quan sát mắt thường + Diễn biến trình sinh học, như: hô hấp, quang hợp, phản ứng quang chu kỳ v.v thường tỏ mẫn cảm với điều kiện sinh thái môi trường nhiệt độ, ánh sáng, độ dài ngày Tất yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp lên hoạt động enzyme kiểm soát q trình sinh học cụ thể, qua ảnh hưởng đến tính trạng chất lượng - Đặc tính (characteristics): Đó tính chất hay đặc điểm sinh lý, sinh hố đặc trưng có liên quan đến đặc tính chống chịu thực vật (như chịu mặn, hạn, rét, úng v.v.) đặc điểm kỹ thuật canh tác 2.2 Phân loại giống Về mặt phân loại học, "giống" đơn vị phân loại lồi, có tính chất quy ước dùng để quần thể khác loài người chọn tạo Về mặt sinh học, cá thể giống có kiểu gene kiểu hình nói chung giống nhau; mặt thực tiễn, điều quan tâm dạng hình tính sản xuất giống có đáp ứng nhu cầu định hướng việc sử dụng hay khơng Ta phân loại giống qua hình thức sau: - Dựa vào cấu trúc di truyền + Giống dòng: giống hình thành từ dòng tự thụ phấn + Giống quần thể: giống hình thành từ tập hợp dòng tự thụ phần hay từ dạng, gia đình khác giao phấn + Giống dòng vơ tính: giống hình thành từ hệ sau dòng vơ tính (clone), trồng có khả sinh sản vơ tính + Giống hỗn hợp: giống hình thành cân di truyền nhiều dòng hay giống + Giống lai sử dụng ưu lai: giống hình thành lai hai hay nhiều dòng thuần, có khả kết hợp cao tính trạng kinh tế mong muốn Đặc điểm đặc trưng giống lai có tính trạng kinh tế vượt trội hẳn bố mẹ chúng, hạt lai F1 sử dụng làm giống lần sản xuất - Dựa vào nguồn gốc lịch sử hình thành giống: + Giống tạo thành: giống tạo thành nhờ qúa trình lao động có mục đích, sáng tạo người → có mức độ đồng sinh học, hình thái, đặc trưng kinh tế cao; khả chống chịu với dịch hại, điều kiện ngoại cảnh bất thuận thường yếu giống địa phương + Giống địa phương: quần thể trồng phức tạp hình thành ảnh hưởng qúa trình thụ phấn tự do, đột biến tự nhiên chọn lọc tự nhiên, nhà nông gìn giữ, gieo trồng từ hệ sang hệ khác, khơng có can thiệp nhà chọn giống → suất ổn định, khơng cao III VAI TRỊ CỦA GIỐNG TRONG CƠNG TÁC TRỒNG RỪNG Từ ngàn xưa người nông dân Việt Nam đánh giá cao vai trò giống Điều đúc kết lại câu: “Cố công không tốt giống”.Các yếu tố: kỹ thuật thâm canh, quản lý dịch hại điều kiện đất đai hợp thành biện pháp canh tác tạo môi trường tối ưu cho trồng sinh trưởng phát triển Giống (kiểu gen) biểu thị khả sản xuất môi trường định Giống khâu quan trọng trồng rừng rừng trồng, đặc biệt rừng trồng sản xuất Khơng có giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế khơng thể đưa suất rừng trồng lên cao Theo Davidson (1996) giống cải thiện chiếm đến 50 -60% suất rừng trồng Hiện số nước có lâm nghiệp tiên tiến tạo suất rừng trồng 40 -50 m3/ha/năm diện rộng, có nơi đạt suất 60 - 70 m3/ha/năm Gần đây, với việc đưa số giống Keo lai bạch đàn cao sản vào sản xuất, số nơi đạt suất rừng trồng 30- 40 m3/ha/năm, mở triển vọng cho công tác giống trồng rừng sản xuất nước ta Cùng với việc đưa giống vào sản xuất việc áp dụng cơng nghệ nhân giống hom có quy mơ hàng trăm ngàn cây/năm nhiều lâm trường hợp tác xã Nhiều sở nhân giống nuôi cấy mô đời, góp phần quan trọng vào việc đưa nhanh giống có suất cao vào sản xuất Từ cho thấy, giống có vai trò quan trọng công tác trồng rừng cụ thể sau: 3.1 Giống góp phần tăng suất, chất lượng rừng trồng Mỗi giống rừng có tiềm năng suất định, yếu tố đầu vào sản xuất khác: điều kiện lập địa, nước, phân bón, chăm sóc, …được đáp ứng đầy đủ giống khơng thể vượt qua ngưỡng tiềm năng suất Chỉ có đột phá giống mang lại suất rừng cao Trong thực tiễn sản xuất lâm nghiệp cho thấy nhờ ứng dụng giống mới, suất rừng trồng bước nâng cao Những thành tựu ứng dụng giống rừng cách mạng xanh giới Việt Nam nhờ giống tốt áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, suất rừng trồng nước ngày tăng, đạt bình quân khoảng 15 m3/ha/năm, tăng 50% so 10 năm trước (10 m3/ha/năm 2009); diện tích rừng trồng, rừng thâm canh giống tiến kỹ thuật, giống quốc gia đạt bình quân 20-25 m3/ha/năm, cá biệt có mơ hình rừng trồng đạt suất 40m3/ha/năm Trong trình phát triển, áp lực từ q trình cơng nghiệp hố, đại hố cạnh tranh diện tích đất ngành: nơng nghiệp - công nghiệp - dịch vụ, kéo theo thu hẹp diện tích đất rừng q trình thị hố, chuyển đổi mục đích sử dụng đất; bên cạnh gia tăng dân số khiến nhu cầu nguyên liệu gỗ lâm sản gỗ ngày nâng cao yếu tố đầu vào khác: nước, kỹ thuật canh tác phát triển chậm đặc thù điều kiện địa hình, khí hậu thủy văn đột phá giống nhằm nâng cao suất rừng trồng có ý nghĩa quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ xã hội Từ góp phần ổn định kinh tế, trị xã hội Việc nghiên cứu đưa vào sản xuất giống rừng có khả cho suất cao mang lại hiệu qủa kinh tế lớn, biện pháp dể dàng rẻ tiền để gia tăng sản lượng rừng Chất lượng giống bước cải thiện, tỷ lệ diện tích rừng trồng kiểm sốt giống đạt 85%, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu rừng trồng, tạo nên vùng nguyên liệu cung cấp ổn định cho sở công nghiệp chế biến Giống yếu tố nội định đến phẩm chất sản phẩm Chất lượng sống ngày nâng cao người ngày có nhu cầu sử dụng sản phẩm có chất lượng cao Trong xu phát triển nông, lâm nghiệp nay, sản phẩm không đơn tự cung, tự cấp hay cung cấp thị trường nhỏ mà nơng, lâm nghiệp gắn với hàng hố cạnh tranh mạnh mẽ, sản phẩm không đáp ứng nhu cầu xã hội sản phẩm lâm nghiệp bị thiệt hại lớn, đời sống người dân gắn liền với sản xuất lâm nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ gây ảnh hưởng tiêu cực khác đến xã hội Hiện Việt Nam cho thấy việc áp dụng giống trồng rừng có phẩm chất tốt: Keo lai, Keo Tràm, Bạch đàn … mang lại nhiều thành quả: sản phẩm có chỗ đứng thị trường, giá bán cao, nhờ người dân, Cơng ty lâm nghiệp lợi họ trọng đến trồng rừng từ giống chất lượng Keo tràm: Dòng Clt1F, Clt7, Clt18, Clt19, Clt26, Clt43, Clt57, Clt64, Clt98, Clt133, Clt171, AA1, AA6, AA7, AA9, AA10, AA12, AA15, AA42, AA56, AA92, AA95 dòng cơng nhận giống tiến kỹ thuật giống quốc gia có suất đạt từ 20 – 33 m3/ha/năm; Keo lai: Dòng TB1, TB3, TB5, TB6, TB7, TB11, TB12, AH1, AH4, AH7 công nhận giống tiến kỹ thuật Các dòng có khả chống chịu bệnh tốt, cành nhánh, chất lượng gỗ tốt, suất đạt từ 30 – 35 m 3/ha/năm Hiện Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp Đông Nam Bộ tiếp tục nghiên cứu đưa vào khảo nghiệm hàng trăm dòng Keo lai, từ chọn lọc dòng có khả sinh trưởng vượt trội khả chống chịu bệnh cao đáp ứng nguồn giống cho trồng rừng toàn quốc Bạch đàn camal công nhận gồm: SM16, SM23, SM51, SM52, B28, B32, B34, EF24, EF39, EF55 Tăng trưởng đạt 30 – 35 m 3/ha/năm Đồng Nai, khảo nghiệm diện rộng đạt 20 m 3/ha/năm Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước sau – năm; Keo tai tượng: Dòng M5 cơng nhận giống tiến kỹ thuật có khả sinh trưởng nhanh, suất đạt 28 – 35 m3/ha/năm, cành nhánh nhỏ, khơng bị mục rỗng ruột Những thành tựu nói giống lâm nghiệp khác có suất cao phẩm chất tốt đưa vào sản xuất khắp nơi giới mang lại cho khoa học chọn giống trồng nói chung, chọn giống lâm nghiệp nói riêng niềm tự hào đáng 3.2 Giống góp phần tăng tính chống chịu điều kiện bất lợi Mỗi giống lâm nghiệp có tính thích nghi định với điều kiện vùng sinh thái Do việc lựa chọn giống trồng thích hợp với vùng sản xuất: điều kiện sinh thái, điều kiện canh tác vừa có ý nghĩa việc đảm bảo tốt cho việc tạo suất đảm bảo chất lượng rừng trồng có có vai trò khác vơ quan trọng mở rộng diện tích đất trồng rừng Trong thực tiễn sản xuất ghi nhận nhờ có nhiều giống lâm nghiệp nghiên cứu đưa vào trồng mới: Keo lai , bạch đàn kháng bệnh…nhờ ta mở rộng diện tích trồng rừng Những giống lâm nghiệp chống chịu sâu bệnh đời góp phần ổn định sản xuất, giảm thiểu chi phí phòng trừ sâu bệnh, rủi từ sâu bệnh gây cho người trồng rừng, bảo vệ mơi trường Với tình hình biến đổi khí hậu diễn phức tạp: nhiệt độ trái đất tăng, nước biển dâng cao, tình trạng thiên tai, dịch bệnh xảy ngày nhiều sản xuất lâm nghiệp Việt Nam đứng trước thử thách lớn tình trạng khơ hạn kéo dài, mưa lũ gây xói mòn rửa trơi, dịch bệnh xảy với mức độ tần suất ngày cao lâm nghiệp hướng đến lâm nghiệp bền vững vai trò giống trồng then chốt giúp tạo ổn định sản xuất, giảm thiểu chi phí cho người dân, hướng đến mục tiêu lâm nghiệp đại 3.3 Giống góp phần rút ngắn chu kỳ kinh doanh Do trồng lâm nghiệp dài ngày, không quan tâm đầu tư đắn khoa học từ đầu dẫn đến tổn thất lớn kinh phí thời gian Đặc biệt, với trồng rừng kinh doanh gỗ lớn việc đòi hỏi sử dụng nguồn giống có chất lượng di truyền cao ngày lớn Phải từ 7-10 năm cho chu kỳ khai thác lâm nghiệp Nếu khâu giống cải thiện chiếm đến 50 - 60% suất rừng trồng, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, giải toán kinh tế kinh doanh rừng trồng Việc đưa giống có khả chống chịu bệnh, sinh trưởng phá triển tốt vào trồng rừng nguyên liệu, góp phần rút ngăn chu kỳ kinh doanh cho người trồng rừng Song song với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, tận dụng thuận lợi từ điều kiện lập địa, chon giống sinh trưởng, phát triển tốt xuất cao rút ngắn chu kỳ kinh doanh từ năm xuống năm 3.4 Giống làm thay đổi cấu trồng, đa dạng hóa sản phẩm lâm nghiệp Mỗi giống có yêu cầu điều kiện sinh thái định, đặc điểm hình thái có thời gian sinh trưởng khác Sự đa dạng giống cho phép ta xây dựng nhiều mô hình sản xuất có hiệu nhằm khai thác tối đa hiệu nguồn tài nguyên: đất đai, nguồn nước, khí hậu, nhân lực… Ở thập kỷ trước, người dân trồng rừng chủ yếu loài địa cho vùng sinh thái khác Điều dẫn tới chu kỳ kinh doanh rừng dài, sản phẩm lâm nghiệp khơng có đa dạng phong phú, chất lượng Những thành công nghiên cứu giống lâm nghiệp góp phần lớn vào việc thay đổi cấu trồng cho vùng sinh thái, đa dạng hóa sản phẩm gỗ nguyên liệu Các lồi keo bạch đàn chiếm 70% diện tích rừng trồng sản xuất, với diện tích tương đương triệu héc-ta Bên cạnh đó, lồi địa mọc nhanh trọng trồng rừng kinh doanh gỗ lớn Việt Nam, có phân hoá điều kiện sinh thái vùng miền rõ rệt, điều ảnh hưởng lớn đến cấu trồng, mùa vụ người trồng rừng Vì đa dạng giống lâm nghiệp giúp cho người sản xuất lựa chọn giống trồng phù hợp với điều kiện sinh thái, đặc điểm sản xuất, mục đích sản xuất họ: trồng rừng gỗ lớn, trồng rừng nguyên liệu giấy, bao bì…; điều vừa có ý nghĩa thiết thực người trồng rừng, vừa có ý nghĩa thị trường chế biến xuất gỗ IV KẾT LUẬN Giống yếu tố nội định đến phẩm chất sản phẩm lâm nghiệp Giống lâm nghiệp có vai trò quan trọng sản xuất lâm nghiệp, nước cơng nghiệp hóa nơng, lâm nghiệp Trên giới, người ta đặt trọng tâm vào phát triển lâm nghiệp quy mô công nghiệp đại, phương phát sinh học tối tân, họ sản xuất hàng loạt giống lâm nghiệp mới, chọn lọc cho nhân giống, lai tạo hệ trồng nhiều ưu điểm, cải tạo gen thành giống kháng sâu bệnh, giảm bớt chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian chăm sóc, tạo nên ưu vững sản xuất lâm nghiệp Việt Nam có nhiều thành tựu quan trọng công tác chọn lai tạo giống, có chương trình chuyển giao cơng nghệ sản xuất mới, tuyển lựa giống trồng, thúc đẩy tăng sản lượng, chất lượng gỗ làm đỗi thay mặt ngành lâm nghiệp Vấn đề quan trọng trọng tâm trồng rừng chọn giống, chọn đất trồng phù hợp quy mô công nghiệp đại, chuyên nghiệp, bền vững Giống trồng lâm nghiệp loại vật tư kỹ thuật quan trọng tiền đề cơng tác trồng rừng Có giống tốt đủ giống hồn thành kế hoạch trồng rừng, đảm bảo rừng trồng đạt chất lượng suất cao 10 ... chọn giống → suất ổn định, khơng cao III VAI TRỊ CỦA GIỐNG TRONG CƠNG TÁC TRỒNG RỪNG Từ ngàn xưa người nơng dân Việt Nam đánh giá cao vai trò giống Điều đúc kết lại câu: “Cố công không tốt giống .Các... trường tối ưu cho trồng sinh trưởng phát triển Giống (kiểu gen) biểu thị khả sản xuất môi trường định Giống khâu quan trọng trồng rừng rừng trồng, đặc biệt rừng trồng sản xuất Không có giống cải thiện... suất cao vào sản xuất Từ cho thấy, giống có vai trò quan trọng cơng tác trồng rừng cụ thể sau: 3.1 Giống góp phần tăng suất, chất lượng rừng trồng Mỗi giống rừng có tiềm năng suất định, yếu tố

Ngày đăng: 17/05/2020, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan