1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

10 8,5K 34
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 124 KB

Nội dung

Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THỂ TRONG QUẦN THỂ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Xác định rõ dấu hiệu bản chất của khái niệm quần thể, trên cơ sở đó phát biểu chính xác định nghĩa quần thể lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được quần thể các tập hợp ngẫu nhiên các thể. - Nêu được các quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy ví dụ minh họa nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. - Phát triển kỹ năng hợp tác nhóm, kỹ năng liên hệ. 3. Thái độ: Giải thích vận dụng được kiến thức vào thực tiễn sản xuất ở gia đình hoặc địa phương. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu đa phương tiện - Các PHT Xem phim 2: Sự quần tụ của quần thể chim cánh cụt ; Quan sát tranh 2, tranh 3, tranh 4 : Hãy nêu những biểu hiện ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ giữa các thể trong quần thể vào bảng sau: Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa 1. Nhóm cây bạch đàn Các cây dựa vào nhau nên chống được gió bão 2. Các cây thông nhựa rễ liền nhau 3. 4. 5. … Đáp án PHT: Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa 1. Nhóm cây bạch đàn Các cây dựa vào nhau nên chống được gió bão 2. Các cây thông nhựa rễ liền nhau Hút dưỡng chất tốt hơn, sinh trưởng nhanh ,chịu hạn chịu gió tốt hơn . 3. Bồ nông xếp thành hàng bắt Bắt được nhiều hơn bồ nông di kiếm ăn riêng rẽ 4. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn Tiêu diệt được con mồi có kích thước lớn hơn. 5. Chim cánh cụt tụ tập thành nhóm Bảo vệ nhau trong thời tiết lạnh giá gió bấc … - Các file ảnh tĩnh + Tranh 1: Một số quần thể sinh vật. + Tranh 2: Sơ đồ về một quần thể sinh vật. + Tranh 3: Các cây thông nhựa rễ liền nhau. + Tranh 4: Bồ nông xếp thành hàng bắt cá. + Tranh 5: Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn. - Các file ảnh động + Phim 1: Quần thể chim cánh cụt. + Phim 2: Sự quần tụ của quần thể chim cánh cụt. + Phim 3: Cạnh tranh của quần thể linh cẩu. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU - PPTQ kết hợp vấn đáp tìm tòi - PP tổ chức hoạt động nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Hãy lấy 2 ví dụ về cácsinh thái. Nêu ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái trong các ví dụ đó ? 2.Giảng bài mới: Đặt vấn đề: STH thể nghiên cứu mối quan hệ giữathể SV với MT. Nhưng trong thực tế các SV không tồn tại riêng lẻ, các SV cùng loài có xu hướng quần tụ bên nhau trong một khu vực sống nhất định tạo thành một QTSV(Cho học sinh quan sát một số hình ảnh về quần thể (tranh 1)). Vậy, QTSV là gì? QTSV có những dấu hiệu đặc trưng cơ bản nào phân biệt quần thể với thể tập hợp ngẫu nhiên các thể. Mối tương tác giữa QTSV với MT đã ảnh hưởng như thế nào đối với quần thể ngược lại? → bài mới: Quần thể sinh vật mối quan hệ giữa các thể trong quần thể. Hoạt động 1 Tên hoạt động : Tìm hiểu khái niệm về quần thể quá trình hình thành quần thể trong tự nhiên Mục tiêu: - Xác định rõ dấu hiệu bản chất của khái niệm quần thể, trên cơ sở đó phát biểu chính xác định nghĩa quần thể lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được quần thể các tập hợp ngẫu nhiên các thể. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. - Phát triển kỹ năng hợp tác nhóm, kỹ năng liên hệ. Thời gian : 15 phút Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Chiếu phim 1. GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: Có những tiêu chuẩn nào để một nhóm thể được gọi là một quần thể sinh vật? - Xem phim kết hợp kiến thức trong SGK trả lời : +Một nhóm thể cùng loài hoặc dưới loài. + Cùng sống trong một không gian xác định. + Tại một thời điểm nhất định. I. Khái niệm về quần thể 1. Khái niệm - GV tạo tình huống lần lượt bằng 2 câu hỏi sau: Một lồng gà, một chậu chép có phải là quần thể không? - Tình huống này khiến học sinh hụt hẫng vì nếu một nhóm thể có đủ các tiêu chuẩn trên sẽ được gọi là quần thể, nhưng học sinh sẽ không đủ lập luận để thừa nhận hay phản bác, tạo ra sự gay cấn trong nhận thức xuất hiện nhu cầu buộc phải giải quyết , GV có thể tiếp tục làm rõ vấn đề bằng câu hỏi sau: Một nhóm thể có đủ những tiêu chuẩn trên, nhưng tại sao không được gọi là một quần thể? - GV hướng dẫn HS tìm tòi xác định điều kiện cần đủ (phân biệt dấu hiệu chung dấu hiệu bản chất ) của khái niệm QTSV bằng việc so sánh 2 sơ đồ về một quần thể sinh vật. - Chiếu tranh 1 yêu cầu HS thảo luận nhóm lần lược trả lời các câu hỏi : 1. Trong hai sơ đồ trên, sơ đồ nào là +Có khả năng giao phối sinh ra con cái. - Thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời: - Quần thể là tập hợp 1 nhóm thể cùng loài ,cùng sống trong một không gian xác định (sinh cảnh), vào thời điểm nhất định nhờ chọn lọc tự nhiên mà thể tự thiết lập quần thể sinh vật? Vì sao? 2. Dấu hiệu nào giúp phân biệt quần thể với tập hợp ngẫu nhiên các thể ? 3. Thế nào là quần thể sinh vật? - GV cho HS vận dụng khái niệm quần thể sinh vật phân tích một số ví dụ: + Trại gà công nghiệp; đàn bò sữa ở nông trường Ba Vì có phải là quần thể không? Phân biệt quần thể tự nhiên quần thể nhân tạo? + Khi mới nhập nội các giống vật nuôi , cây trồng … thì thời điểm ban đầu đã có thể gọi là quần thể chưa? Vì sao? Cho ví dụ? + Câu1: Sơ đồ B là quần thể sinh vật, vì nó thể hiện sự thích nghi của nhóm thể đó với môi trường sống của nó. + Câu 2: Sự thích nghi với môi trường sống là dấu hiệu bản chất giúp phân biệt quần thể với tập hợp ngẫu nhiên các thể cùng loài. - Vận dụng kiến thức khái niệm quần thể đã biết ở trên để phân tích các ví dụ. - Nghiên cứu thông tin SGK trả lời: được mối quan hệ với nhau với môi trường để hình thành các dấu hiệu đặc trưng có liên quan mật thiết với nhau. 2. Quá trình hình thành: Trãi qua các giai đoạn chủ yếu: + Một số thể cùng loài phát tán tới một môi trường sống mới. + Những thể không thể thích nghi được với điều kiện sống mới sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư đi nơi khác. + Những thể còn lại thích nghi dần với môi trường sống gắn bó với nhau qua các mối quan hệ sinh thái hình thành quần thể. - Trong tự nhiên quần thể được hình thành như thế nào? Hoạt động 2 Tên hoạt động : Tìm hiểu mối quan hệ giữa cácthể trong quần thể Mục tiêu: - Nêu được các quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy ví dụ minh họa nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. - Phát triển kỹ năng hợp tác nhóm, kỹ năng liên hệ. - Giải thích vận dụng được kiến thức vào thực tiễn sản xuất ở gia đình hoặc địa phương. Thời gian : 20 phút Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Chiếu tranh 3, tranh 4, tranh 5 phim 2: yêu cầu học sinh hoàn thành PHT số 2(câu lệnh trong SGK) trong thời gian 2 phút - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Thế nào là quan hệ hỗ trợ? - Xem phim, quan sát hình kết hợp nghiên cứu thông tin SGK độc lập suy nghĩ hoàn thành PHT số 2 - Trình bày kết quả, học sinh khác nhận xét, bổ sung. ( Đáp án PHT số 2) II.Quan hệ giữa các thể trong quần thể 1. Quan hệ hỗ trợ: quan hệ giữa các - Tại sao sinh vật có xu hướng sống bầy đàn? - GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan gợi mở: Điều nào sau đây không đúng với quan hệ hỗ trợ trong quần thể? A. Đảm bảo các thể thích nghi tốt với điều kiện môi trường. B. Khai thác được nhiều nguồn sống trong môi trường. C. Làm cho mật độ thể trong quần thể không thay đổi. D.Phát triển khả năng sống của quần thể - Chiếu phim 3: Cạnh tranh của quần thể linh cẩu. Yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi sau: + Nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các thể trong quần thể? Hậu quả? + Quan hệ cạnh tranh có ý nghĩa gì đối với quần thể? - Sống quần tụ sinh vật có lợi. - Đáp án C - Xem phim, độc lập suy nghĩ trả lời lần lượt câu hỏi - Vì các thể có ổ sinh thái trùng nhau thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như: lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản . -Ví dụ: + Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn + Các cây thông nhựa rễ liền nhau -Ý nghĩa: + Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định + Khai thác tối ưu nguồn sống MT + Tăng khả năng sống sót sinh sản thể hiện qua hiệu quả nhóm 2. Quan hệ cạnh tranh - Cạnh tranh cùng loài chủ yếu là cạnh tranh về nơi ở, thức ăn, tranh giành thể cái. Sự cạnh tranh này được biểu hiện ở tập tính chiếm giữ lãnh thổ ăn thịt tiêu diệt lẫn nhau. - Kết quả của sự cạnh tranh cùng loài là làm - Tại sao cạnh tranh cùng loài về lí thuyết là rất khốc liệt? Trong thực tế như thế nào? - Trong sản xuất con người đã vận dụng mối quan hệ cạnh tranh này như thế nào ? hoàn toàn. Song thực tế ít xảy ra vì số lượng quần thể thường nằm dưới ngưỡng mà môi trường có thể chịu đựng được các thể cùng loài bao giờ cũng có tiềm ẩn phân li ổ sinh thái. - Điều chỉnh mật độ cây trồng vật nuôi cho phù hợp, để đảm bảo hiệu quả sản xuất. phân hóa ổ sinh thái, một số thể phải tách ra khỏi quần thể( nhóm, đàn). - Nhờ có cạnh tranh mà số lượng sự phân bố của các thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại phát triển của quần thể. V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (Thời gian : 5 phút ) Câu 1: Cho các tập hợp thể sau: 1. trắm cỏ trong ao 2. rô phi đơn tính trong hồ 3. Bèo trên mặt ao 4. Sen trong đầm 5. Các cây ven hồ 6. Voi ở khu bảo tồn Yokđôn 7. Ốc bưu vàng ở ruộng lúa 8. Chuột trong vườn 9. Sim trên đồi 10. Chim ở lũy tre làng Hãy xác định tập hợp nào là quần thể, tập hợp nào không phải? Tại sao? - Trả lời: + Thuộc quần thể: 1, 4, 6, 7,9. + Không thuộc quần thể: 2,3,5,8,10. Giải thích: + rô phi đơn tính trong hồ : các thể cùng loài nhưng cùng giới tính thì không thực hiện được chức năng sinh sản. + Bèo trên mặt ao, các cây ven hồ , chuột trong vườn, chim ở lũy tre làng: nhóm sinh vật này có thể bao gồm nhiều loài khác nhau. Câu 2: Trong các biểu hiện sau đây I. Các cây thông nối liền rễ nhau II. mập con khi mới nở sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. III. Chó rừng cùng kiếm ăn chung trong đàn IV. Hai đực nhỏ ký sinh trên cái. V. Sư tử cùng nhau tiêu diệt Trâu rừng VI. Bồ nông kiếm được nhiều khi đi cùng nhau. VII.Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. VIII. Vào mùa sinh sản, các con đực đánh nhau giành con cái. Câu 1: Biểu hiện nào là của quan hệ hỗ trợ A. I, II, III, IV B. I, III, V, VI C. IV, VI, VII D. II, IV, V Câu 2: Biểu hiện nào là của quan hệ cạnh tranh A. I, IV, V B. II, III, IV C. III, IV, V D. II, IV, VII, VIII Đáp án : Câu 1: A ; Câu 2: D VI. DẶN DÒ - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trước bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. . nhiên các cá thể. Mối tương tác giữa QTSV với MT đã ảnh hưởng như thế nào đối với quần thể và ngược lại? → bài mới: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Mục tiêu: - Nêu được các quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy ví dụ minh họa và nêu

Ngày đăng: 29/09/2013, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tên hoạt độn g: Tìm hiểu khái niệm về quần thể và quá trình hình thành quần thể trong tự nhiên Mục tiêu: - Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
n hoạt độn g: Tìm hiểu khái niệm về quần thể và quá trình hình thành quần thể trong tự nhiên Mục tiêu: (Trang 3)
- Trong tự nhiên quần thể được hình thành như thế nào? - Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
rong tự nhiên quần thể được hình thành như thế nào? (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w