1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 20 - 1 - Ma trận nữa nè

4 166 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 80 KB

Nội dung

Ma trận đề Chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng Biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Mở đầu Đại c- ơng Câu 1 1,0 Câu 2 Câu 3 1,0 3 câu 2,0 Tế bào thực vật Câu 4 Câu 11 1,0 Câu 5 0,5 3 câu 1,5 Rễ Câu 6 0,5 Câu 7 Câu 8 0,5 3 câu 1,5 Thân Câu 9 0,5 Câu 12 1,0 Câu 10 0,5 Câu 13 1,0 Câu 14 2,0 5 câu 5,0 Tổng 5 câu 3,0 1 câu 1,0 6 câu 3,0 1 câu 1,0 1 câu 2,0 14 câu 10,0 phòng giáo dục đào tạo bảo thắng trờng thcs số 3 thái niên Kiểm tra viết Môn: Sinh học Thời gian: 45 phút Không kể thời gian giao đề Họ và tên : Lớp: Phần i. trắc nghiệm khách quan - 6 điểm Câu 1. Hoàn thiện bảng dới đây bằng cách dùng kí hiệu + (có) hoặc - (không có) để điền vào các cột trống sao cho thích hợp: ST T Tên cây Đặc điểm Lớn lên Sinh sản Di chuyển Tự tổng hợp chất hữu cơ 1 Cây ngô 2 Cây rêu 3 Cây thông 4 Cây mít Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trớc phơng án trả lời đúng: Câu 2. Đặc điểm chung của thực vật là: A. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ và phản xạ nhanh với các kích thích. B. Không tự tổng hợp đợc chất hữu cơ và phản xạ chậm với các kích thích. C. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài D. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản xạ nhanh với các kích thích bên ngoài. Câu 3. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn cây có hoa? A. Cây táo, cây mít, cây đào, cây nhãn. B. Cây ngô, cây cam, cây lúa, cây thông. C. Cây cà chua, cây da chuột, cây cải, cây rêu. D. Cây bởi, cây xoài, cây ổi và cây dơng xỉ. Câu 4. Thứ tự sử dụng kính hiểm vi là: A. Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh gơng ánh sáng, điều chỉnh ốc để quan sát. B. Điều chỉnh gơng ánh sáng, đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh ốc để quan sát. C. Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh ốc để quan sát, điều chỉnh gơng ánh sáng. D. Điều chỉnh gơng ánh sáng, điều chỉnh ốc để quan sát, đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. Câu 5. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu ở: A. Váh tế bào và nhân. B. Chất tế bào và nhân C. Lục lạp và nhân. D. Vách tế bào và lục lạp. Câu 6. Chức năng chủ yếu của rễ là: A. Dẫn truyền nớc và muối khoáng. B. Hấp thụ nớc và muối khoáng. C. Giúp cho rễ dài ra. D. Chóp rễ che chở cho đầu rễ. Câu 7. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây rễ chùm? A. Cây lúa, cây ngô, cây bởi, cây xoài. B. Cây cải, cây đậu, cây hành, cây tre. C. Cât lúa, cây ngô, cây hành, cây tỏi. D. Cây ngô, cây cau, cây dừa, cây ổi. Câu 8. Loại rễ có chức năng chứa chất dự trữ cho cây là: A. Rễ củ. B. Rễ móc. C. Rễ thở. D. Giác mút. Câu 9. Cấu tạo trong của thân non thờng gồm: A. Biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột. B. Biểu bì, thịt vỏ, ruột và tầng sinh vỏ. C. Biểu bì, thịt vỏ và tầng sinh vỏ. D. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Câu 10. Cây thân gỗ to ra là nhờ: A. Sự tăng số lợng tế bào ở mạch gỗ và mạh rây. B. Sự tăng số lợng tế bào ở tầng sinh trụ. C. Sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ. D. Sự tăng số lợng tế bào ở tầng sinh vỏ. Câu 11.Khả năng phân chia của tế bào thực vật chỉ có ở: A. Mô mềm. B. Mô phân sinh. C. Mô nâng đỡ. D. Mô phân sinh và mô mềm. Phần ii. Tự luận (4 điểm) Câu 12. Căn cứ vào vị trí của thân trên mặt đất, ngời ta phân chia thân làm mấy loại? Cho ví dụ ? Câu 13. Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa? Câu 14. Cây gỗ to ra nhờ bộ phận nào? Cây cỏ có to ra không? Vì sao? Đáp án và thang điểm Câu Đáp án Thang điểm 1 STT Tên cây Đặc điểm Lớn lên Sinh sản Di chuyển Tự tổng hợp chất hữu cơ 1 Cây ngô + + - + 2 Cây rêu + + - + 3 Cây thông + + - + 4 Cây mít + + - + 1 điểm 2 C 0,5 điểm 3 A 0,5 điểm 4 A 0,5 điểm 5 D 0,5 điểm 6 B 0,5 điểm 7 C 0,5 điểm 8 A 0,5 điểm 9 A 0,5 điểm 10 C 0,5 điểm 11 B 0,5 điểm 12 Căn cứ vào vị trí của thân trên mặt đất, ngời ta phân chia thân làm 3 loại: - Thân đứng gồm: + Thân gỗ. Ví dụ: Cây mỡ, cây ổi, cây mít + Thân cột. Ví dụ: Cây cau, cây dừa + Thân cỏ. Ví dụ: Câu ngô,cây lúa, cây chít - Thân leo gồm: + Tua cuốn. Ví dụ: Mớp, đậu hà lan, su su + Thân cuốn. Ví dụ: Mồng tơi, sắn dây - Thân bò. Ví dụ: Rau má, khoai lang . 1 điểm 13 Những điểm giống và khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa là: - Giống nhau: Đều đợc phát triển từ chồi nách của thân. và đều có mầm lá bao bọc. - Khác nhau: Trong chồi lá là mô phân sinh sẽ phát triển thành cành mang lá. Trong chồi hoa là mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa. 0,5 điểm 0,5 điểm 14 Thân cây gỗ to ra do sự phân chia của các tế bào ở mô phân sinh, còn gọi là tầng phát sinh. Có hai loại tầng phát sinh là tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. - Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ, hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp thịt vỏ ở phía trong. - Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra một lớp mạch rây ở phía ngoài và một lớp mạch gỗ ở phía trong. - Cây thân cỏ, sau một thời gian sinh trởng không lớn thêm đợc vì không có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm KiÓm tra 45 phót M«n: Sinh häc Hä vµ tªn : . Líp: . --------&-------- PhÇn i. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan – 6 ®iÓm . Hä vµ tªn : . Líp: . -- -- - -- - & -- -- - -- - PhÇn i. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan – 6 ®iÓm . 11 1, 0 Câu 5 0,5 3 câu 1, 5 Rễ Câu 6 0,5 Câu 7 Câu 8 0,5 3 câu 1, 5 Thân Câu 9 0,5 Câu 12 1, 0 Câu 10 0,5 Câu 13 1, 0 Câu 14 2,0 5 câu 5,0 Tổng 5 câu 3,0 1

Ngày đăng: 29/09/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w