BAI GIANG VỀ KNS

23 335 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BAI GIANG VỀ KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG I. QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG: Bài tập 1(2’): Mỗi học viên ghi vào giấy 1 tên kỹ năng sống  Phân loại: những kỹ năng liên quan đến: Bản thân, xã hội PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC Kĩ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG: Bài tập 2(5’): Theo nhóm (2): Kĩ năng sống là gì? Có nhiều quan niệm về kĩ năng sống như: (Tài liệu trang 7) - Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) - Theo UNICEF - Theo tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hiệp Quốc ( UNESCO) Từ những quan niệm trên cho thấy KNS bao gồm: Một loạt các kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. KĨ NĂNG SỐNG: - KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. - Bản chất của KNS là kĩ năng tự quản lí bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc có hiệu quả. - KNS thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp. Lưu ý: - KNS không phải tự nhiên mà có được , mà phải hình thành dần trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Qúa trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục. - KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. + KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. + KNS mang tính XH vì phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử XH, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng dân tộc. - Các mối quan hệ: 1. Với bản thân. 2. Với mọi người. 3. Với công việc. Thiết kế các nội dung 4. Với môi trường. giáo dục cho các môn học. 5. Với cộng đống quốc tế. PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG I. QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG: II. PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG: • Theo UNESCO, WHO, UNICEF, có thể xem KNS gồm các kĩ năng cốt lõi sau: 1. Kĩ năng giải quyết vấn đề. 2. Kĩ năng suy nghĩ, tư duy phê phán. 3. KN giao tiếp hiệu quả. 4. KN ra quyết định. 5. KN tư duy sáng tạo. 6. KN giao tiếp ứng xử cá nhân. 7. KN tự nhận thức/ tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị. 8. KN thể hiện sự cảm thông. 9. KN ứng phó với căng thẳng và cảm xúc. * Trong GD chính quy ở nước ta những năm vừa qua, KNS thướng được phân loại theo các mối quan hệ, bao gồm các nhóm sau: 1.Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình, bao gồm các KN cụ thể như: + Tự nhận thức + Tìm kiếm sự hỗ trợ. + Xác định giá trị. + Tự trọng + ứngphó với căng thẳng + Tự tin, 2. Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác, bao gồm các KN cụ thể như: + Giao tiếp có hiệu quả + Từ chối + Giải quyết mâu thuẩn + Bày tỏ sự cảm thông + Thương lượng + Hợp tác 3. Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả, bao gồm các KN cụ thể như: + Tìm kiếm và xử lí thông tin. + Ra quyết định + Tư duy phê phán + Giải quyết vấn đề + Tư duy sáng tạo PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG I. QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG: II. PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG: III. NỘI DUNG GD KNS CHO HS TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG: Bao gồm các KNS cơ bản, cần thiết sau:(tài liệu từ tr 15  tr 26) 1. KN tự nhận thức *12. KN hợp tác 2. KN xác định giá trị 13. KN tư duy phê phán 3. KN kiểm soát cảm xúc 14. KN tư duy sáng tạo 4. KN ứng phó với căng thẳng 15. KN ra quyết định 5. KN tìm kiếm hỗ trợ *16. Kn giải quyết vấn đề 6. KN thể hiện sự tự tin 17. KN kiên định *7. KN giao tiếp 18. KN đảm bảo trách nhiệm 8. KN lắng nghe tích cực 19. KN dặt mục tiêu 9. KN thể hiện sự ảm thông *20. KN quản lí thời gian 10. KN thương lượng *21. KN tìm kiếm và xử lí thông tin 11. KN giải quyết mâu thuẩn Thảo luận nhóm( BT 3)(10’): Nêu nội dung và ý nghĩa của 1 KNS cụ thể? Để rèn luyện tốt KN đó, chúng ta phải làm gì? PHÂN CÔNG: Nhóm I: KN giao tiếp (3.7/ 18) Nhóm II: KN hợp tác (3.12/ 20) Nhóm III: KN giải quyết vấn đề (3.16/23) Nhóm IV : KN quản lí thời gian (3.20/25) * KN giao tiếp cần tránh: - Tự hào nói về mình quá nhiều - Tỏ vẻ ta đây, tỏ vẻ biết nhiều - Tranh cãi đến cùng - Dùng từ không hay - Nói mỉa mai, châm biếm - Lơ đảng, không chú ý vào công việc * Đặc điểm của người giao tiếp tốt: - Tự tin, tự trọng - Biểu lộ ý nghĩ, cảm xúc rõ ràng - Biết lắng nghe tích cực - Thân thiện, gần gũi - Biết thể hiện sự đông cảm [...]... 35(3.6-3.19) IV Phương pháp giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Phổ thông: 3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực: 4 Các bước thực hiện một bài giáo dục KNS: Thực hiện 4 bước với các giai đoạn: Bước 1: Khám phá Bước 2: Kết nối Bước 3: Thực hành, luyện tập Bước 4: Vận dụng  Tài liệu tr 36-37 PHẦN II: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS I Mục tiêu GDKNS trong môn Sinh học THCS : Tập trung... dục KNS cho HS trong nhà trường Phổ thông: 2 Một số phương pháp dạy học tích cực: + PPDH nhóm + PP nghiên cứu điển hình + PP giải quyết vấn đề + PP đóng vai + PP trò chơi + PP dạy học theo dự án VD: PP nghiên cứu trường hợp điển hình: - Sử dụng 1 câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xãy ra trong cuộc sống thực tiễn để chứng minh - Quy trình: + HS đọc,xem, nghe về. .. thành 4 hoặc 6 phần tùy theo số thành viên của nhóm -Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tưởng của mình( về 1 vấn đề nào đó mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” Sau đó, thảo luận nhóm, tìm ra những ý Tưởng chung và viết vào phần chính giữa” khăn trãi bàn” IV Phương pháp giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Phổ thông: 3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực: 3.5/ KT “công đoạn”: - HS được chia...IV Phương pháp giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Phổ thông: 1 Phương pháp dạy học là gì? PPDH có 3 bình diện: - Bình diện vĩ mô: là quan điểm về PPDH VD: DH hướng vào người học, DH phát huy tính tích cực của HS - Bình diện trung gian: là PPDH cụ thể VD: PP đóng vai, thảo luận, xử lý... MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS I Mục tiêu GDKNS trong môn Sinh học THCS : Tập trung vào các kĩ năng chủ yếu: 5 Việc đổi mới phương pháp dạy HS nói riêng và đổi mới PDH nói chung là việc tổ chức cho HS các hoạt động nhận thức, ua đó HS hoạt động nhóm, tự lực, cùng nhau thu thập thông tin ồi xử lí thông tin bằng cách So sánh, phân tích, khái quát, tạo điều ện cho việc GDKNS Qua đó hình thành KN giao tiếp, ứng... cần chiếm lĩnh 7 KN phòng tránh thiên tai và các nguy cơ tiềm ẩn trong ôi trường sống của các em PHẦN II: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS I Mục tiêu GDKNS trong môn Sinh học THCS : II Nội dung và địa chỉ GDKNS trong môn Sinh học THCS : Tài liệu từ tr 41- tr 74 III Một số bài soạn minh họa: III Một số bài soạn minh họa: Tài liệu tr 75- tr 173 Lưu ý: So với 1 bài soạn trước đây... những trường hợp thường xãy ra trong cuộc sống thực tiễn để chứng minh - Quy trình: + HS đọc,xem, nghe về trường hợp điển hình + Suy nghĩ + Thảo luận theo những câu hỏi của GV IV Phương pháp giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Phổ thông: 3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực: (19ND-Tài liệu từ tr 29-tr 35) 3.1/ KT chia nhóm: GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác nhau vd: - Chia nhóm theo số điểm danh,... các loài hoa, - Chia nhóm theo sở thích( nhóm học sĩ, nhóm nhà thơ, nhóm hùng biện, ) - Chia nhóm theo tháng sinh - Chia nhóm theo giới tính 3.2/ KT giao nhiệm vụ: tài liệu tr 30 IV Phương pháp giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Phổ thông: 3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực: (19ND-Tài liệu từ tr 29-tr 35) 3.3/ KT đặt câu hỏi: Mục đích sử dụng đặt câu hỏi trong bài học là để: - Kích thích, dẫn dắt HS... tri thức mới, tạo điều kiện cho HS tham gia vào quá trình dạy học - Kiểm tra đánh giá kiến thức, hứng thú của các em đối với ND học tập - Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức IV Phương pháp giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Phổ thông: 3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực: (19ND-Tài liệu từ tr 29-tr 35) 3.3/ KT đặt câu hỏi: * Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Câu hỏi phải liên quan đến... trình độ của HS - Phù hợp với thời gian thực tế - Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó - Không ghép nhiều câu hỏi thành 1 câu hỏi móc xích - Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc IV Phương pháp giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Phổ thông: 3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực: (19ND-Tài liệu từ tr 29-tr 35) 3.4/ KT khăn trải bàn: - HS được chia thành các nhóm nhỏ từ 4-6 người Mỗi nhóm có 1 tờ giấy A0 . ngoài hệ thống giáo dục. - KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. + KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. + KNS mang tính XH vì phụ. PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC Kĩ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG: Bài tập 2(5’):

Ngày đăng: 29/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

- KNS không phải tự nhiên mà có đượ c, mà phải hình thành dần trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện  trong cuộc sống - BAI GIANG VỀ KNS

kh.

ông phải tự nhiên mà có đượ c, mà phải hình thành dần trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan