CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƯỢNG

22 16 0
CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG - Tài liệu bao gồm nhiều hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu chữ, để hiểu hết, bạn đọc cần ý sau: • Hình ảnh để minh họa cho kiến thức minh họa cho quan điểm tác giả • Các sơ đồ sinh hóa phức tạp khơng thích bỏ qua, khơng cần thiết với bạn khơng có nhu cầu • Phần PHỤ LỤC đoạn chữ in nghiêng tài liệu đoạn bổ sung kiến thức, đừng ráng học thuộc Thay vào ý vào đoạn in đậm Trong đề thi THPT năm qua (trừ 2018), phần kiến thức lớp 11 ln khơng khó, khơng muốn nói dễ Chỉ có câu gồm thực vật, động vật (mỗi nội dung câu mức độ biết câu mức độ hiểu) Do vậy, hy vọng bạn đọc, sĩ tử biết cách phân phối thời gian cách học hợp lý phần kiến thức mà tác giả đưa qua tài liệu Còn với bạn đọc giáo viên, tác giả hy vọng thầy cô đưa phương án hợp lý cho học sinh việc dạy đề thi thử, tránh chỗ sâu – thừa không cần thiết, chỗ nằm đoạn GIẢM TẢI nên tránh, học sinh 12 thường “đau khổ” học Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh TĨM TẮT KIẾN THỨC CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT PHẦN I : SINH HỌC THỰC VẬT A_TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG I_ TRAO ĐỔI NƯỚC - Nước di chuyển từ nơi có nồng độ chất tan thấp → nồng độ chất tan cao Sự trao đổi nước liên quan chặt chẽ đến hút khống q trình hơ hấp, quang hợp Hút nước rễ Vận chuyển nước thân Thoát nước Sự hấp thu nước rễ - Rễ sinh trưởng nhanh chiều sâu lan rộng tăng nhanh số lượng lơng hút tế bào chun hóa để hút nước: ➔ Nhờ vào nồng độ chất tan rễ cao lực hút q trình nước lá, nước dễ dàng từ dung dịch đất vào lông hút - Nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ theo đường : + Đường gian bào (1): Nhanh, chọn lọc + Đường tế bào chất (2): Chậm, có chọn lọc Tại nội bì có đai Caspari (nơi kiểm sốt, điều chỉnh chất vào trung trụ), đường (1) nhập vào (2) để vào mạch gỗ Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh Vận chuyển chất thân - Có dòng vận chuyển chất thân : + Dòng lên (mạch gỗ) : Nước, khống, chất tổng hợp rễ + Dòng xuống (mạch rây) : Chất hữu tổng hợp từ đến quan chứa Ngồi có dòng ngang mạch - Nước vận chuyển thân ngược chiều trọng lực nhờ : + Lực hút từ thoát nước + Áp suất rễ, thể qua tượng rỉ nhựa ứ giọt + Sự liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Thoát nước - Lượng nước thoát chiếm 99% lượng nước thu vào – “tai họa tất yếu” : + Giúp tạo động lực hút nước + Giảm nhiệt độ bề mặt + Mở khí khổng để CO2 khuếch tán vào → QUANG HỢP - Nước theo đường : + Qua bề mặt – lớp cutin: chậm, không kiểm sốt + Qua khí khổng: nhanh, điều chỉnh phản ứng đóng – mở khí khổng Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh Cân nước - Nếu A lượng nước hút vào, B lượng nước thoát ra: + A ≥ B: Cây phát triển bình thường + A < B: Cây thiếu nước Lúc này, có chế tự điều hòa Tuy nhiên kéo dài làm sinh trưởng giảm, chí gây chết → Cần tưới nước hợp lý II_ TRAO ĐỔI KHOÁNG - Có 17 ngun tố khống thiết yếu cho loại cây: Tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hóa vật chất - Không thể thay ngun tố khác Thiếu khơng hồn thành chu trình sống Có loại ngun tố khoáng : + Đa lượng: Tham gia cấu tạo tế bào + Vi lượng (nhỏ 0.01% khối lượng): Thành phần enzyme [LUYỆN NHẦM HƠN BỎ SĨT] Có thực tế chương trình phổ thơng (hoặc thu gọn lại phần Sinh 11 thi THPT) yêu cầu HS nhớ Nito ngun tố khống quan trọng nhất, thiếu vàng nhạt Đơn giản khơng phải nghĩ dạy học chương trình sinh học phổ thơng – Sinh lý bệnh trồng Cử nhân nông nghiệp Dĩ nhiên, nhiều thầy (có tác giả) khơng nhớ, cớ bắt học sinh phải nhớ? Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh - Hầu hết khống hấp thu rễ dạng Ion cách : Chủ động (có chọn lọc) thụ động (khơng chọn lọc) Hấp thu thụ động • Theo chiều nồng độ • Không tốn lượng (ATP) Hấp thu chủ động • Ngược chiều nồng độ • Tiêu tốn ATP III_ DINH DƯỠNG NITO - Nito thành phần thiếu hầu hết chất : Protein, ADN, ARN, ATP, … (Vừa cấu trúc, vừa điều hòa)  Tham gia trực tiếp vào trình sinh trưởng, phát triển cây; định suất chất lượng thu hoạch - Thực vật hấp thu Nito dạng NH4+ NO3- Các nguồn cung cấp Nito cho - Đạm khí tượng (phóng điện giơng) - Con đường sinh học (quá trình cố định Nito VSV) - Sự phân giải Nito hữu vi khuẩn đất - Phân bón người cung cấp Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh - - Quá trình cố định Nito – cố định đạm Quá trình thực số nhóm vi khuẩn cộng sinh tự VD: + Vi khuẩn Rhizobium cộng sinh nốt sần rễ họ Đậu + Vi khuẩn Lam sống cộng sinh bèo hoa dâu sống tự + Azoto Bacter sống tự Để cố định N2 từ khí thành NH3 cần có Enzyme Nitrogenase Nói hươu nói vượn thực tế đoạn cần hiểu nhớ ngắn gọn sau: Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC VỀ ATP – ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO - ATP (Adenozin triphosphate ) tế bào dùng cho tất trình cần lượng, có cấu tạo gồm phần: + Đường Ribose + Nucleotide loại Adenine + gốc Phosphate, liên kết bên ngồi mang nhiều lượng - Khi cần lượng, tế bào bẽ gãy liên kết bên ATP để tạo thành ADP, lượng giải phóng cung cấp cho trình Sau đó, ADP lại gắn gốc Phosphate tự để tái tạo ATP ➔ Mối tương quan ATP ADP cho phép tế bào linh động hoán chuyển lượng dạng động tùy tình hình: ADP + Pi ↔ ATP - ATP khơng thể thiếu q trình thiết yếu tế bào như: Sinh tổng hợp chất, co cơ, vận chuyển chất, dẫn truyền xung thần kinh, … Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh B_ QUANG HỢP I_ KHÁI NIỆM - Quang hợp trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ H2O CO2 tác dụng ánh sáng hệ sắc tố - Quang hợp gồm pha : Pha sáng xảy Thylacoid pha tối xảy chất Stroma Phương trình tổng quát: nCO2 + nH2O → (CH2O)n + nO2 - Vai trò quang hợp + Tổng hợp chất hữu + Tích luỹ lượng + Điều hồ khơng khí III_ BỘ MÁY QUANG HỢP Lá quan quang hợp - Lá có dạng mỏng, hướng ngang vng góc với tia mặt trời ln vận động cho nhận nhiều ASMT Lục lạp bào quan quang hợp - Lục lạp có tế bào thực vật, thường có hình bầu dục, hình trứng, … - Cấu trúc hiển vi lục lạp: + Được bao bọc lớp màng (lớp kép phospholypit) + Chất Stroma chứa enzyme pha tối,… + Hạt Grana gồm xoang (túi) thylakoid xếp chồng lên nhau, màng thylakoid định vị trung tâm phản ứng, chứa sắc tố quang hợp, enzyme pha sáng,… Các sắc tố quang hợp - Có nhiều nhóm, chủ yếu gồm: • Chlorophyl (Gồm diệp lục a diệp lục b), nhóm hấp thu biến quang thành hóa • Carotenoid (màu vàng cam – màu cà rốt), nhóm hỗ trợ bảo vệ diệp lục - Các sắc tố hấp thu lượng ánh sáng mặt trời truyền theo sơ đồ: Carotenoid → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh III_ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3 Thực vật C3 chiếm đa số loài thực vật Trái đất nay, chúng phân bố khắp nơi Pha sáng - Pha sáng xảy màng thylakoid, cần ánh sáng mặt trời - Phương trình tổng quát pha sáng: - 12H2O + 12NADP+ + 18ADP + 18Pv → 12NADPH + 18ATP + 6O2 (Mấy ông bà rãnh rỗi sanh nông lôi chế câu hỏi, xong bắt tính tốn số mol nước, oxy, ATP, … bên hóa học, đến quỳ)  Nhờ pha sáng tạo ATP NADPH cung cấp cho phản ứng khử CO2 pha tối Pha tối - Pha tối xảy chất stroma, pha cố định (khử) CO2 vào (RiDP) để tạo sản phẩm bền Axit phosphor Glyxeric (APG) – có 3C nên chu trình gọi chu trình C3 - số AlPG dùng để tổng hợp chất hữu cơ, lại đa số tái sinh thành RiDP để khép kín chu trình Hơ hấp sáng - Trong điều kiện nhiệt độ cao, chu trình C3 diễn mạnh làm tăng lượng O2 mô thực vật O2 tăng cao gây nên hô hấp sáng làm tiêu hao 30 – 50% sản phẩm quang hợp mà lại không tạo ATP → Hô hấp sáng làm giảm suất sinh học Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh Sơ đồ cho thấy RiDP có mặt O2 tạo có AlPG, tức sản phẩm giảm quang hợp giảm nhiều 50% Chỉ có tác dụng nên đừng cố nhớ làm gì, dẹp ln sơ đồ, chế khác nhé, không cần thiết! - Mối liên quan pha quang hợp tóm tắt qua sơ đồ sau: H2O Pha sáng O2 NADP+ ADP ATP NADPH Diệp lục Enzyme Pha tối ADP NADP+ NADPH ATP CO2 Chất HC IV_ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C4 CAM - Thực vật C4 gồm số loài sống nhiệt đới cận nhiệt mía, ngơ, rau dền, … Còn thực vật CAM gồm lồi sống môi trường khô hạn xương rồng, dứa, … 10 Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh - Về bản, thực vật C4 thực vật CAM quang hợp với chu trình C3, nhiên trước C3, chúng có thêm chu trình giúp cố định CO2 thích nghi với điều kiện sống • Với C4, cấu trúc Kranz – tế bào vòng bao bó mạch nơi cố định CO2, đưa đến tế bào mô giậu để thực pha tối → Rubisco không bị O2 tác động cường độ quang hợp tăng Do thực vật C4 khơng có hơ hấp sáng • Với CAM, ban ngày nhiệt độ cao ánh sáng mạnh, để tránh nước, chúng cố định CO2 vào ban đêm thực pha tối vào ban ngày, lúc khí khổng đóng - So sánh ngắn gọn quang hợp nhóm thực vật sau: Đặc điểm Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM Điều kiện sống Ánh sáng nhiệt độ vừa phải, đủ nước Ánh sáng nhiệt độ cao, đủ nước Ánh sáng nhiệt độ cao, thiếu nước Tế bào bao bó mạch Khơng Có Khơng Hơ hấp sáng Có Khơng Khơng Hiệu suất quang hợp Trung bình Cao Thấp Chỉ cần ý điểm này, đừng học sơ đồ làm gì! 11 Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh V_ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUANG HỢP – NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG Nhiệt độ Nồng độ CO2 Ánh sáng Nước Quang hợp Dinh dưỡng khống 90 – 95% NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG C_ HƠ HẤP I_ KHÁI QT VỀ HƠ HẤP - Hơ hấp q trình oxi hóa chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng lượng dạng nhiệt hóa ATP - Phương trình tổng quát hô hấp: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Q + 36 – 38 ATP (Do cà khịa trên, tác giả không nhắc đến ma cuồng số Avogadro (số mol)) 12 Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh - Vai trò hơ hấp: + Cung cấp nhiệt (Q) để ổn định thân nhiệt + Cung cấp lượng ATP cho hoạt động sống + Tạo sản phẩm trung gian tham gia vào trình chuyển hóa cần thiết khác II_ CÁC CON ĐƯỜNG HƠ HẤP Ở THỰC VẬT - Sự có mặt O2 định đến đường phân giải chất hữu thực vật: • Khi khơng có O2, thực vật lên men tạo rượu etylic axit lactic • Khi có O2, thực vật hơ hấp hiếu khí, phân giải glucose hoàn toàn tạo CO2 H2O trình tóm tắt qua sơ đồ sau: 13 Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh III_ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HÔ HẤP – BẢO QUẢN NÔNG SẢN Nhiệt độ Nồng độ CO2 Quang hợp Nước Hô hấp Nồng độ O2 CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN (Đoạn khơng khó gặp đề thi, ứng dụng – buồn!) 14 Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC VỀ MỘT SỐ NGÀNH ĐỘNG VẬT PHỔ BIẾN - Giới Động vật phát 1.5 triệu lồi, gồm nhóm sinh vật nhân thực dị dưỡng, hầu hết có khả di chuyển phản ứng nhanh với kích thích mơi trường - Chương trình phổ thông chủ yếu xoay quanh ngành động vật chính: 15 Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh Ngành động vật ĐVNS Ruột khoang Giun dẹp Giun tròn Giun đốt Thân mềm Chân khớp Giáp xác Hình nhện Sâu bọ Cá Lưỡng cư ĐVCXS Bò sát Chim Thú Đặc điểm sơ lược Cơ thể có tế bào, tế bào đảm nhiệm chức Đa số sinh sản vơ tính Cơ thể gồm lớp tế bào, đối xứng tỏa tròn Chưa có hệ tuần hồn, hơ hấp qua bề mặt thể, có túi tiêu hóa Cơ thể dẹp đa bào, đối xứng bên Chưa có hệ tuần hồn, hơ hấp qua bề mặt thể, có túi tiêu hóa phân nhánh Cơ thể đa bào, đối xứng bên Chưa có hệ tuần hồn, hơ hấp qua bề mặt thể, có ống tiêu hóa Cơ thể đa bào phân đốt, đối xứng bên Đã có hệ tuần hồn kín với tim ngăn, hơ hấp qua bề mặt thể mang, có ống tiêu hóa phân hóa Cơ thể đa bào mềm, có hệ tuần hồn hở (đa số) kín (mực, bạch tuộc), ống tiêu hóa phân hóa, hơ hấp mang (ở nước) phổi (ở cạn) Đại diện Trùng giày, trùng roi, … San hô, sứa, … Cơ thể đa bào, có lớp vỏ kitin bao bọc Có hệ tuần hồn hở, ống tiêu hóa phân hóa Giáp xác hô hấp mang Nhện sâu bọ hô hấp hệ thống ống khí Tơm, cua, … Sán gan, sán lơng, … Giun đũa, giun móc câu Giun đất, đỉa, … Bạch tuộc, ốc sên, … Nhện, bọ cạp, … Bướm, ruồi, … Sống nước, có ống tiêu hóa phân hóa, hơ hấp mang, hệ Cá chép, cá mập, tuần hồn kín với, vòng tuần hồn, tim ngăn, máu đỏ … tươi ni thể Sống vừa nước vừa cạn, có ống tiêu hóa phân hóa, hơ hấp Ếch đồng, cóc, … da phổi, hệ tuần hồn kín hai vòng tuần hồn, tim ngăn, máu pha ni thể Sống cạn, có ống tiêu hóa phân hóa, hơ hấp phổi, hệ Rắn, rùa, … tuần hồn kín với hai vòng tuần hồn, tim ngăn có vách hụt (trừ cá sấu ngăn), máu pha nuôi thể Đa số sống bay lượn, có ống tiêu hóa phân hóa, hơ hấp Gà, chim bồ câu, phổi hệ thống ống khí, hệ tuần hồn kín với hai vòng tuần … hồn, tim ngăn, máu đỏ tươi ni thể Lối sống đa dạng, có ống tiêu hóa phân hóa, hơ hấp phổi, Chuột, cáo, … hệ tuần hồn kín với hai vòng tuần hồn, tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể 16 Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh PHẦN II : SINH HỌC ĐỘNG VẬT A_TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT - Tiêu hóa q trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ I_ TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT Nhóm động vật Đặc điểm Chưa có quan tiêu Tiêu hóa nội bào nhờ enzyme khơng bào tiêu hóa hóa (ở ĐVNS) Có túi tiêu hóa (ở Ruột Vừa tiêu hóa nội bào vừa tiêu hóa ngoại bào khoang, Giun dẹp) Có ống tiêu hóa (từ Giun Chỉ có tiêu hóa ngoại bào với biến đổi vật lý hóa học tròn trở đi) II_ ĐẶC ĐIỂM ỐNG TIÊU HÓA Ở NHÓM ĐỘNG VẬT Động vật ăn thực vật Đặc điểm Động vật ăn thịt ĐV có dày đơn ĐV nhai lại Khoang miệng Răng phát triển theo lối Răng phát triển theo lối giữ, giật cỏ nghiền nát cắn, xé thịt nuốt Dạ dày ruột Dạ dày đơn to Dạ dày đơn Ruột non ngắn Ruột non dài Manh tràng không phát Manh tràng phát triển triển Dạ dày ngăn (Dạ cỏ, tổ ong, sách, múi khế Ruột non dài Manh tràng phát triển 17 Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh B_HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT - - Hô hấp động vật gồm hơ hấp ngồi, vận chuyển khí hơ hấp nội bào, đề cập đến hô hấp ngồi – q trình trao đổi khí thể môi trường thông qua quan hô hấp Q trình hơ hấp ngồi xảy bề mặt trao đổi khí: • Tỉ lệ S/V lớn • Mỏng ẩm ướt • Nhiều mạch máu màu giàu sắc tố hô hấp (VD Hemoglobin, Hemoxyanin, …) Có hình thức hơ hấp chính: Hơ hấp qua bề mặt thể • Cần bề mặt thể ẩm ướt • ĐVNS • Ruột khoang • Giun dẹp, giun tròn, Hơ hấp hệ thống ống khí • hệ thống ống khí phân nhánh khắp thể •Hơ hấp tách biệt tuần hồn • Sâu bọ, nhện, Hơ hấp mang • Miệng nắp mang hoạt động nhịp nhàng •Máu dòng nước chảy song song ngược chiều • Ở Cá, Thân mềm, Giáp xác, Hơ hấp phổi • Có đường dẫn khí vào phổi • Phổi có phế nang với mao mạch dày đặc • Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú 18 Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh C_TUẦN HOÀN MÁU Ở ĐỘNG VẬT I_ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI HỆ TUẦN HOÀN MÁU - Hệ tuần hoàn máu gồm tim, hệ mạch dịch tuần hoàn ➔ Vận chuyển chất từ nơi đến nơi khác giúp đáp ứng hoạt động thể Tim Hệ mạch Dịch tuần hoàn - Các dạng hệ tuần hoàn động vật: Hệ tuần hoàn hở Các tế bào trao đổi chất trực tiếp với máu Máu chảy với tốc độ chậm, áp lực thấp Hệ tuần hồn kín Các tế bào trao đổi chất gián tiếp với máu qua dịch mô Máu chảy với tốc độ nhanh, áp lực trung bình (TH đơn) cao (TH kép) 19 Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh - Hệ tuần hồn kép xuất ĐVCXS di cư từ nước lên cạn, bao gồm vòng tuần hồn nhỏ đến phổi vòng tuần hoàn lớn khắp thể II_ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH MÁU Tim - Tim có khả hoạt động tự động nhờ vào hệ dẫn truyền tim Nút xoang nhĩ phát xung điện làm co tâm nhĩ, sau lan truyền đến nút nhĩ thất, bó His mạng Pukinje làm tâm thất co - Nút xoang nhĩ phát xung theo chu kì, tim hoạt động theo chu kì Một chu kì tim người (0.8s) gồm pha: Pha nhĩ co (0.1s); pha thất co (0.3s) pha dãn chung (0.4s) Do vậy, người bình thường có khoảng 75 nhịp tim/phút 20 Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh - Với lồi động vật nhiệt, nhịp tim thường tỉ lệ nghịch với khối lượng thể Hệ mạch máu - Hoạt động hệ mạch máu thể qua giá trị huyết áp (áp lực máu lên thành mạch) vận tốc máu • Huyết áp gồm giá trị tối đa (tim co) tối thiểu (tim giãn); yếu tố làm thay đổi nhịp tim, tính chất máu hệ mạch làm thay đổi huyết áp 21 Huỳnh Nguyễn Việt Cường – Giáo viên dạy luyện thi THPT, luyện thi HSG TP Hồ Chí Minh D_ CÂN BẰNG NỘI MƠI - - Cân nội mơi trì ổn định mơi trường thể để hoạt động sinh lý diễn bình thường, đảm bảo tồn phát triển thể Cơ chế cân nội môi thực theo mơ hình vòng phản xạ: Mơi trường thể gồm máu, nước mô bạch huyết Trong đó, tính chất máu có vai trò gần định đến tính chất mơi trường thể + Thận điều hòa áp suất thẩm thấu nhờ chế hấp thu/thải chất ống thận + Gan điều hòa nồng độ glucose máu cách biến đổi glucose thành glycogen ngược lại huy hormone tuyến tụy + Các hệ đệm Proteinate, hệ đệm Phosphate, hệ đệm Bicacbonate giúp điều hòa pH máu Nồng độ glucose Áp suất thẩm thấu pH máu Tính chất máu 22 ... THỨC CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT PHẦN I : SINH HỌC THỰC VẬT A_TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG I_ TRAO ĐỔI NƯỚC - Nước di chuyển từ nơi có nồng độ chất tan thấp → nồng độ chất. .. bào tiêu hóa hóa (ở ĐVNS) Có túi tiêu hóa (ở Ruột Vừa tiêu hóa nội bào vừa tiêu hóa ngoại bào khoang, Giun dẹp) Có ống tiêu hóa (từ Giun Chỉ có tiêu hóa ngoại bào với biến đổi vật lý hóa học tròn... tiếp vào q trình chuyển hóa vật chất - Khơng thể thay ngun tố khác Thiếu khơng hồn thành chu trình sống Có loại ngun tố khống : + Đa lượng: Tham gia cấu tạo tế bào + Vi lượng (nhỏ 0.01% khối lượng) :

Ngày đăng: 16/05/2020, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan