SKKN TỔ CHỨC NHÓM HIỆU QUẢ 2010

12 341 2
SKKN TỔ CHỨC NHÓM HIỆU QUẢ 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I . Phần chung : 1 . Lý do chọn đề tài : 1.1/ Cơ sở pháp chế : Với mục đích nâng cao chất lợng giáo dục trong thời kì đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc . Nhà nớc ta cũng nh Bộ GD & ĐT luôn đề ra những yêu cầu và nhiệm vụ cuh thể của từng năm học đối với ngành nói chung và từng nhà trờng nói riêng . Cụ thể trong năm học 2006 - 2007 , nhiệm vụ đã đ ợc đề ra nh sau : Trớc tiên toàn ngành giáo dục hởng ứng cuộc vận động " Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục " . Bên cạnh đó chúng ta tiếp tục thực hiện đổi mới ch ơng trình SGK phơng pháp giáo dục, giảng dạy . Tiếp tục thực hiện chuẩn hoá đội ngũ giáo viên , hiện đại hoá giáo dục , tăng cờng nền nếp, kỉ cơng trong giáo dục . Đối với bậc học THCS cũng có những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể đó là tiếp tục hình thành những kiến thức và kĩ năng cần thiết và phẩm chất trí tuệ để học sinh có thể tiếp tục bậc học hoặc đi vào cuộc sống lao động . Cụ thể trong quá trình giáo dục, chúng ta cần bồi d ỡng nhân lực, nhân tài cho đất nớc, bồi dỡng đội ngũ khoa học kĩ thuật, đào tạo thế hệ trẻ trở thành ng ời lao động có tri thức, văn hoá, có đạo đức, sức khoẻ , chủ động sáng tạo trong học tập cũng nh trong lao động để tiếp tục sự nghiệp cách mạng của đất nớc . Ngoài ra, một trong những chủ trơng , chính sách của Đảng và nhà nớc ta hiện nay là mở rộng quan hệ ngoại giao với các n ớc trên thế giới và trong khu vực . Chìa khoá để mở ra cánh cửa văn minh thế giới đó là ngôn ngữ giao tiếp chung , và một trong những ngôn ngữ đợc coi trọng là ngôn ngữ quốc tế International Language - đó là tiếng Anh . Nắm bắt đợc tầm quan trọng của ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, ngay ở bậc THCS , nhà nớc ta đã trú trọng việc dạy môn này . Tuy nhiên, ở bậc THCS chỉ cần bồi dỡng cho các em các kĩ năng giao tiếp cơ bản , tối thiểu và t ơng đối hệ thống về Tiếng Anh hiện đại phù hợp với lứa tuổi . Từ đó giúp các em dễ dàng trong các bậc học tiếp theo hoặc trong việc lựa chọn nghề nghiệp trong tơng lai . Từ những lí do, căn cứ cơ bản trên , cho ta thấy việc giáo dục toàn diện cho học sinh là rất cần thiết . Bên cạnh đó việc giảng dạy tiếng Anh cũng là một nhiệm vụ quan trọng trong nhà trờng . Vấn đề dặt ra cho mỗi chúng ta nói chung và các giáo viên trực tiếp giảng dạy tiếng Anh ở bậc THCS nói riêng là làm thế nào để có đợc kết quả tốt trong giảng dạy . Vì vậy các phơng pháp giảng dạy tích cực luôn đợc thực hiện triệt để và sáng tạo bởi các giáo viên . 1.2/ Cơ sở lí luận : 1 Cũng nh phần đầu tôi đã trình bày, việc dạy học tiếng Anh trong nhà tr - ờng là rất quan trọng, là bớc khởi đầu để các em làm quen với tiếng Anh, giúp các em hình thành các kĩ năng cơ bản trong giao tiếp và sử dụng tiếng Anh . Cũng giống nh tất cả các môn học khác, phơng pháp giáo dục, giảng dạy trong thời kì đổi mới đó là luôn phát huy vai trò chủ động sáng tạo cho học sinh . Trong giờ học, giáo viên chỉ đóng vai trò là ng ời hớng dẫn, chỉ đạo trực tiếp để giúp các em tìm ra các kiến thức cơ bản , chân lí đúng đắn . Trong giờ học ở trờng cũng nh ở nhà học sinh luôn phát huy tối đa của mình trong các kĩ năng cơ bản : Nghe - nói - đọc - viết . Qua đó rèn luyện thói quen lao động độc lập sáng tạo phù hợp với yêu cầu của su thế phát triển của thời đại . Tiếng Anh đợc đa vào nh một môn học chính thức trong trờng học THCS , cũng là bớc đầu cho học sinh thấy nhu cầu, cũng nh yêu cầu giao lu quốc tế, hội nhập với các nớc trên thế giới và trong khu vực là rất quan trọng . Vì vậy việc học tiếng Anh cũng nh các ngoại ngữ khác là diều không thể thiếu . Với môn học tiếng Anh ở trờng THCS , học sinh cần đạt đợc các yêu cầu cụ thể sau : + Nắm đợckiến thức cơ bản, tối thiểu và tơng đối hệ thống về tiếng Anh hiện đại , phù hợp với lứa tuổi . + Có kỹ năng sử dụng tiếng Anh nh một công cụ giao tiếp đơn giản dới dạng Nghe - Nói - đọc - viết . + Có sự hiểu biết về các nớc nói tiếng Anh nói chung và nớc Anh nói riêng . + Hình thành các kĩ năng học tếng Anh và phát triển t duy . Những kỹ năng này sẽ giúp các em phát triển khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ và góp phần hình thành ngôn ngữ toàn diện cho học sinh . Cũng nh các môn học khác, môn tiếng Anh ở trờng THCS có những thuận lợi và khó khăn riêng : + Đối với học sinh, môn học này là môn học t ơng đối mới mẻ . Vì vậy học sinh luôn có ý thức mò khám phá . Do đặc tr ng của bộ môn là tơng đối sôi nổi nên phần lớn các em đều yêu thích . Hiện nay ch ơng trình SGK và ph- ơng pháp giảng dạy đợc đổi mới phù hợp với tâm lý lứa tuổi và yêu cầu giáo dục trong tình hình đổi mới . Bên cạnh đó gia đình các em luôn toạ điều kiện thuận lợi cho việc học tập của học sinh đợc tốt . + Đối với giáo viên có kiến thức, phơng pháp giảng dạy cập nhật phù hợp với yêu cầu hiện nay, thờng xuyên đợc tham gia các lớp học bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ . + Đối với xã hội đã có cách nhìn nhận khách quan và tích cực hơn đối với môn học . Hơn nữa, trong những năm gần đây, môn tiếng Anh đã trở thành môn thi tốt nghiệp cũng nh thi vào các trờng cao Đẳng, Đại học. Vì vậy động lực học và điều kiện học tập đợc trú trọng hơn . 2 Tuynhiên so với những thuận lợi trên, môn học này còn tồn tại một số khó khăn sau : + Thứ nhất là cơ sở vật chất còn thiếu thốn , không có đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc học tập bộ môn nh đài, băng, tài liệu tham khảo và nâng cao rất hạn chế . Bên cạnh đó , song song với những gia đình có điều kiện quan tâm đến việc học tập của học sinh thì còn những gia đình dân tộc thiểu số , do điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên ch a quan tâm sâu sắc tới quá trình học tập của các em ; Nhận thức của học sinh vì thế cũng ch a cao . Do vậy là giáo viên, nhiều khi tôi chỉ cố gắng truyền đạt đủ nội dung kiến thức trong SGK , việc mở rộng trên lớp là rất hạn chế và khó khăn . Điều đó dẫn đến chất lợng bài học của học sinh cũng cha cao . Ngoài ra điều kiện tự học , bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn , nâng cao trình độ của giáo viên còn thấp, vì vậy chất lợng giờ giảng cha thờng xuyên đợc nâng cao . Để phát huy những mặt tích cực của giáo viên cũng nh học sinh , khắc phục và hạn chế những khó khăn nhìn chung có nhiều cách để giúp giáo viên nâng cao chất lợng giờ dạy của mình . Một trong các ph ơng pháp biện pháp tôi mạnh dạn đề ra thảo luận trong đề tài này là : " H ớng dẫn học sinh rèn luyện, luyện tập theo cặp, theo nhóm trong giờ học tiếng Anh " . 1.3 / Cơ sở thực tiễn : Qua thực tế giảng dạy, tôI nhận thấy rằng, học sinh phổ thông đặc biệt là học sinh nông thôn miền núi rất ngại giao tiếp, các em quá e dè , nhút nhát , đôi khi là tự ti với bản thân . Các em không có thói quen bày tỏ quan điểm của mình trớc một vấn đề gì đó, nhiều em có tâm lí thụ động, chờ đợi , phụ thuộc vào ngời khác . Trong khi đó phơng pháp giảng dạy mới đòi hỏi phảI phát huty tối đa khả năng độc lập, sáng tạo của học sinh, mỗi học sinh đều phải có ý kiến, đề xuất về một vấn đề đặt ra . Hơn nữa, môn học tiếng Anh ở bậc học THCS đòi hỏi học sinh rèn luyện trên 4 kĩ năng cơ bản là : nghe, nói, đọc, viết . Trong đó đặc biệt là kĩ năng nghe và nói đ ợc thực hiện nhiều ở trên lớp ( Kĩ năng đọc; viết thờng đợc dành cho các bài tập ở nhà ) . Do đó việc luyện tập giao tiếp của học sinh ở trên lớp là rất quan trọng, nó góp phần rất lớn để đánh giá chất lợng giờ dạy cũng nh chất lợng học tập của học sinh . Những vấn đề khó khăn đợc đặt ra là : Số lợng học sinh trong một lớp là tơng đối lớn ( Khoảng 40 học sinh ) . Vì vậy việc h ớng dẫn từng học sinh rèn luyện là rất khó thực hiện . Nh chúng ta đã biết , hiẹn nay chúng ta đang thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học trên tát cả các môn . Có nhiều ph ơng pháp phát huy đợc tính tích cực của học sinh , hiệu quả cao và ột trong rát nhiều ph - ơng pháp đó là : " Hớng dẫn học sinh rèn luyện, luyện tập theo cặp, theo nhóm " Đối với phơng pháp này đã khắc phục đợc một số khó khăn trên nh : Tất cả học sinh trong lớp đều đợc học cùng một nội dung, cùng một thời điểm ; 3 Giúp giáo viên tiết kiệm đợc thời gian ; giúp các em yếu kém hoặc hay xấu hổ có cơ hội để đợc cùng luyện tập với bạn để đợc đa ra ý kiến của mình . Tuy nhiên khi áp dụng phơng pháp này, giáo viên lại gặp phảI những vấn đề bất lợi nh : Đôi khi các em gây ra quá ồn ào, một số em lợi dụng tình thế để nói chuyện riêng , làm việc riêng . Vì các em luyện tập với bạn nên nhiều khi các em mắc nhiều lỗi sai giáo viên không biết . Nếu các điểm yếu này không đợc điều chỉnh kịp thời thì hiệu quả của giờ dạy học sẽ rất thấp . Vậy làm thế nào để đạt đợc hiệu quả cao trong giáo dục nói chung cũng nh phơng pháp rèn luyện theo cặp nói riêng . ng ời giáo viên phải làm gì để đạt đợc điều đó ! đó chính là vấn đề đợc giải quyết trong đề tài này . 2 . Nhiệm vụ của đề tài : a/ Nhiệm vụ cơ bản : Nhìn chung với đề tài này cần phải giải quyết các vấn đề sau : + Tìm hiểu thực tế giảng dạy bộ môn , tình hình học tập của học sinh . + Tìm hiểu lí thuyết của phơng pháp "" Hớng dẫn học sinh rèn luyện, luyện tập theo cặp, theo nhóm " ; từ đó thấy đ ợc những mặt tích cực cũng nh khó khăn của phơng pháp . + Phát huy các mặt tích cực, khắc phục những mặt ch a thuận lợi để áp dụng vào thực tế giảng dạy . b/ Nhiệm vụ của giáo viên : Đối với mỗi ngời giáo viên đều có những nhiệm vụ cụ thể của ngành giao cho nh : Thực hiện các qui chế chuyên môn soạn, giảng, chấm, chữa bài kiểm tra của học sinh, bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, hoàn thành các đầu hồ sơ sổ sách Tuy nhiên ở đây, tôi chỉ bàn về nhiệm vụ cụ thể của giáo viên trong việc thực hiện đề tài . Đó là : + Trớc tiên để thực hiện đề tìa này và triển khai vào thực tế giảng dạy thì giáo viên phảI hiểu rõ lý thuyết giáo học pháp của ph ơng pháp dạy " Hớng dẫn học sinh rèn luyện, luyện tập theo cặp, theo nhóm " trong tình hình đổi mới hiện nay . + Tiếp theo giáo viên phảI tiến hành khảo sát tình hình học tập chất l ợng học tập của học sinh để xây dựng cơ sở thực hiện đề tài sao cho hợp lý nâng cao chất lợng học tập của học sinh . + Sau đó giáo viên tiến hành viết đề tài, triển khai đề tài trong thực tế giảng dạy . Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu cũng nh triển khai áp dụng đề tài sẽ có nhiều vấn đề nảy sinh . Vì vậy cần có sự điều chỉnh sao cho phù hợp để đa ra phơng pháp luyện tập cho từng học sinh . Hơn nữa để kết quả giáo dục có chất lợng thì giáo viên cũng cần kết hợp chặt chẽ với các ph ơng pháp dạy học khác cũng nh đối với các giáo viên khác . 4 c/ Nhiệm vụ của học sinh : Nh chúng ta đã biết, mỗi học sinh đều phải thực hiện nghiêm chỉnh nhiệm vụ, vai trò của mình . Trớc tiên học sinh phải có đủ phơng tiện, đồ dùng học tập tối thiểu cho bộ môn nh : Sách, vở, bút, mực Trong giờ học luôn có tháI độ học tập nghiêm túc, tích cực chú ý nghe giảng, luyện tập theo sự chỉ đạo của giáo viên . Làm bài tập về nhà đầy đủ, chuẩn bị bài tốt trớc khi lên lớp . Đặc biệt với bộ môn tiếng Anh các em luôn phải tạo cho mình phong tháI tự tin, mạnh dạn không sợ khó, sợ sai . Mỗi học sinh biết tự đề ra cho mình ph ơng pháp học tập hợp lý thờng xuyên thảo luận , đề xuất ý kiến về những thuận lợi và khó khăn trong việc học tập bộ môn . 3 . Giới hạn của đề tài : Dựa trên những yêu cầu của việc đổi mới ph ơng pháp giảng dạy. Dựa trên cơ sở lý luận của phơng pháp giảng dạy thông qua việc luyện tập theo cặp, theo nhóm . Với giới hạn của đề tài này, tôi mạnh dạn thảo luận về các biện pháp hớng dẫn học sinh rèn luyện, luyện tập theo cặp, theo nhóm ở lớp tôI giảng dạy . Qua đó cay dựng cho các em tinh thần học tập tích cực, độc lập, có nhiều sáng tạo . Giúp các em có thói quen giúp đỡ nhau trong học tập thúc đẩy sự tự tin cần thiết hạn chế sự e dè nhút nhát . Đặc biệt với bộ môn này cần giúp các em phát triểncác kĩ năng giao tiếp cơ bản, vì vậy với đề tài này , tôi tập trung nghiên cứu, áp dụng một số biện pháp, ph ơng pháp hớng cẫn học sinh luyện tạp theo từng cặp từng nhóm ở những lớp tôi trực tiếp giảng dạy . Qua đề tài này, mục đích đạt đợc của tôi nhằm nâng cao chất lợng giờ giảng của giáo viên ; Nâng cao chất l ợng học tập của học sinh , thông qua việc làm phong phú phơng pháp giảng dạy, kết hợp với nhiều ph ơng pháp giảng dạy , cũng nh kết hợp với các bộ môn khác . Qua đó góp phần nâng cao chất l - ợng học tập của học sinh , đảy mạnh hơn nữa nền giáo dục của nớc nhà . Vấn đề cơ bản là giúp các em học sinh miền núỉơ địa ph ơng có phơng pháp học tập hợp lý phù hợp với yêu cầu hiện tại góp phần giúp học sinh miền núi theo kịp miền xuôi . 4 . Đối tợng nghiên cứu : Trong năm học 2006 - 2007 , tôI đợc giao nhiệm vụ giảng dạy bộ môn tiếng Anh 6, 7, 9 . Mục đích của tôi cũng giống nh tất cả các giáo viên khác là luôn tìm ra phơng pháp giảng dạy hợp lý giúp học sinh hiểu bài, chất l ợng giáo dục đợc nâng cao . Trong đề tài này, tiếp thu phơng pháp giảng dạy theo cặp, theo nhóm và áp dụng trực tiếp vào những lớp tôi trực tiếp giảng dạy . Vì vậy các học sinh trong lớp tôi giảng dạy sẽ là đối t ợng nghiên cứu chính và trực tiếp trong đề tài này . TôI sẽ cố gắng áp dụng những phơng pháp dạy học cải 5 tiến để học sinh có thể tiếp thu bài giảng một cách dẽ dàng nhất . Các em sẽ có một kiến thức cơ bản để tiếp thu , tiếp tục bậc học cao hơn hoặc góp phần cung cấp các kiến thức cơ bản giúp các em đi vào cuộc sống lao động . Đẻ làm đ ợc điều đó , ngời giáo viên phảI thực sự hiểu tâm lý lứa tuổi của các em học sinh , hiểu tâm lý giáo dục học lứa tuổi, từ đó các phơng pháp giảng dạy , giáo dục mới đợc nâng cao . Bên cạnh đó, bản thân tôi muốn hoàn thành nhiệm vụ của mình thì một mình bản thân tôi và các học sinh cha đủ và rất khó thực hiện, mà cần có sự giúp đỡ của ban giám hiệu , các tổ chuyên môn , các giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ môn khác . Trớc tiên là các giáo viên giảng dạy cùng bộ môn, tôi sẽ cùng thảo luận , dạy thực nghiệm để đề ra ph ơng pháp và biện pháp thực hiện tối u . Bên cạnh đó , tôi kết hợp với các giáo viên giảng dạy bộ môn khác ví dụ nh giáo viên dạy toán, văn, sử , địa Tôi sẽ so sánh các ph ơng pháp dạy thneo cặp, theo nhóm giữa các bộ môn để thấy đ ợc sự giống nhau và khác nhau qua đó học hỏi tiếp thu những kinh nghiệm giảng dạy . Cách sử lý các tình huống s phạm trong lớp của các đồng nghiệp giàu kinh nghiệm . Hay nói một cách khác các đồng nghiệp của tôi chính là một trong những tác nhân quan trọng giúp tôi hoàn thành đề tài này . Bên cạnh các nhân tố quan trọng trên, thì yếu tố gia đình phụ huynh học sinh là không thể thiếu . Bởi vì các em sống trong môi tr ờng nh thế nào ? điều kiện kinh tế và thời gian có đảm bảo cho các em học tập đ ợc tốt hay không ? Các bậc phụ huynh có quan tâm, tạo điều kiện cho các con em mình hay không ? Giải đáp đợc vấn đề nêu trên cũng là một phần không nhỏ giúp tôi áp dụng đ - ợc các phơng pháp một cách hiệu quả hơn . Và điều quan trọng , bản thân tôi, giáo viên trực tiếp giảng dạy , thực hiện đề tài này, cũng với các tài liệu , sự đóng góp ý kiến , giúp đỡ của bạn bè đồng nghịêp sẽ đảm bảo sự hoàn thiện của đề tài . Tr ớc tiên tôi xem xét mức độ hiểu thấu đáo của tôi về lí thuyết phơng pháp giảng dạy theo cặp, theo nhóm , sau đó tôi su tầm thêm các tài liệu có liên quan đến bộ môn và đề tài . Nhìn chung để hoàn thiện đề tài này thì một đối t ợng, một nhân tố duy nhất nào đó không thể giúp tôi hoàn thành tốt đ ợc đề tài , mà phải có sự gắn kết giữa các đối tợng, sự kết hợp hài hòa các phơng pháp . Có nh vậy đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi mới mang lại hiệu quả cao . Chất l ợng giảng dạy của tôi mới góp phần đợc nâng cao . 5 . Phơng pháp nghiên cứu : Để đề tài có hiệu quả cao, chúng ta cần có ph ơng pháp nghiên cứu đúng đắn . Trớc tiên phải có sự quan sát đánh giá tình hình học sinh, chất l ợng học tập, ý thức học tập ở gia đình của các em . Khi đánh giá đ ợc tình hình học tập của học sinh , tôi lựa chọn nội dung nghiên cứu , từ đó tôi quyết định tìm tòi tài liệu phù hợp phục vụ cho đề tài , tiếp theo tôi tìm hiểu, tham khảo ý kiến 6 của đồng nghiệp . Cùng với tài liệu đã thu thập đợc , tôi viết đề cơng sau đó đa ra tổ chuyên môn cùng thảo luận . Đợc sự đóng góp ý kiến của tổ chuyên môn, tôi thực hiện viết đề tài . Qua quá trình nghiên cứu đề tài trên lý thuyết kết hợp với thực tế học sinh , tôi kết hợp điều chỉnh các thiếu sót , bất cập nảy sinh . Nói chung phơng pháp cơ bản để tôi thực hiện đề tài này đó là ph ơng pháp tổng hợp, tổng hợp từ tài kiệu , tổng hợp ý kiến . Nh ng điều quan trọng là phải đảm bảo áp dụng lí thuyết ; bám sát lý thuyết vào giảng dạy ở trên lớp . 6 . Thời gian nghiên cứu : Nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục , giảng dạy không những là của bộ môn tiếng Anh mà là của tất cả các môn học khác . Đây cũng không phải là một nhiệm vụ dễ dàng , do đó để có thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài, do đó tôi phải phải dành ra khoảng thời gian rất lớn tr ớc đó để tìm ra vấn đề , định hình đề tài nghiên cứu từ những năm học tr ớc . ở đây do điều kiện thực tế còn hạn chế nên tôi chia khoảng thời gian thực hiện đề tài của tôi nh sau : 6.1./ Tháng 9 : - Quan sát đánh giá tình hình học tập của học sinh . - Lựa chọn nội dung nghiên cứu , tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm . - Su tầm thu thập tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu . - Dạy thực nghiệm . 6.2 /Tháng 10 : - Đăng kí tên đề tài . - Xây dựng đề cơng . - Thông qua tổ chuyên môn thảo luận, xét duyệt . 6.3 tháng 11 : - Viết đề tài . - Dạy thực nghiệm . 6.4 / Tháng 12, 1,2,3,4,5 : - áp dụng vào thực tế giảng dạy . - Đúc rút kinh nghiệm, sửa đổi bổ sung kịp thời . 7 . Tài liệu tham khảo : - SGK, SGV các lớp 6,7,8,9 . - Teach English ( Adrian Doff) . - Tâm lý giáo dục học . II . Nội dung đề tài : 1 . Nội dung thực hiện : Cũng nh tôi đa trình bày ở phần Lý do chọn đề tài thì chất l ợng luôn là vấn đề đặt ra hàng đầu trong quá trình giáo dục . Tuy nhiên đây không phải 7 là vấn đề dễ dàng đối với giáo viên và học sinh . Trong khi đó môn học này là môn học còn mới mẻ ở địa phơng và là môn khó . Do vậy, còn thiếu các giáo viên dày dạn kinh nghiệm mà hầu hết là giáo viên trẻ, thâm niên nghề nghiệp cha cao . Vì vậy để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, các giáo viên tiếng Anh chúng tôi đều phải tự mình từng b ớc tìm ra phơng pháp giải quyết cho các vấn đề khó khăn . Thông qua các chủ điểm gần gũi trong cuộc sống của các em nh : bạn bè, gia đình, trờng học, môi trờng sức khỏe . rèn luyện cho các em các kĩ năng thực hành tiếng nghe- Nói - Đọc Viết . Giúp các em hiểu sâu sắc hơn về các vấn đề trong cuộc sống , cũng nh khuyến khích các em xây dựng tinh thần thái độ, trách nhiệm đối với bản thân, bạn bè, gia đình . bên cạnh đó môn học phần nào giúp các em tiếp cận với các nền văn hóa trên thế giới đặc biệt là các nớc nói tiêng Anh . Nhng trong 4 kĩ năng cơ bản, các em chủ yếu rèn luyện 2 kĩ năng Nghe Nói . Các kĩ năng này đợc rèn luyện dới nhiều hình thức nh : Nghe băng đài, nghe bạn bè, nghe cô giáo nói với bạn bè, thầy cô . Một trong nhiều phơng pháp thông dụng, có hiệu quả giúp rèn luyện các kĩ năng này ở lớp đông học sinh là phơng pháp Rèn luyện theo cặp, theo nhóm . Trong tài liệu SGK đổi mới thì các bài tạp trong SGK luôn có những yêu cầu nh : + Listen and read . Then practice With a partner . + Listen and repeat . then ask and answer with a partner . + Work in groups of four, make a similar dialogue . Nh vậy các dạng bài tập trên luôn yêu cầu học sinh luyện tập Nghe Nói với bạn . Các bài tập tren thờng là tình huống các bài hội thọa, qua các tình huống giao tiếp, giáo viên giúp học sinh biết đ ợc từ mới, các mẫu câu, cấu trúc ngữ pháp mới . Vì thế việc cho học sinh rèn luyện theo cặp, theo nhóm là công việc thờng xuyên ở trên lớp học tiếng Anh VD : Unit 2 ; English 7 Exercise . Bài tập yêu cầu : Listen . Then practice With a partner . Để tiến hành bài tập này, giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện các bớc sau : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hớng dẫn học sinh tình huống bài hôi thoại - Hớng dẫn từ mới . - Yêu cầu học sinh đọc bài theo cặp . - ( Sửa lỗi phát âm cho học sinh ) +Đoán tình huống, nội dung của bài hội thoại . + Đọc từ mới + Đọc bài theo cặp . + Một vài cặp đọc to trớc lớp * Now answer +Hỏi và trả lời theo cặp . + Một vài cặp trả lời to trớc 8 - Hớng dẫn cách làm bài tập . - Chữa lỗi ( Nếu có ) (Hớng dẫn các bớc tơng tự ) lớp . + Viết câu trả lời đúng vào vở bài tập . * About you : (as the same) Qua ví dụ trên cho thấy đây là một trong các ví dụ điển hình sử dụng ph - ơng pháp luyện tập theo cặp, theo nhóm . Trong ví dụ này cũng nh các bài tập tơng tự, phần lớn thời gian trong bài dành cho học sinh luyện tập và giáo viên chỉ đóng vai trò Monitor/guider Ngời hớng dẫn / ngời điều hành . Trong khi HS luyện tập, GV đi quanh lớp theo dõi, giúp đỡ những em, những cặp còn yếu . Khi yêu cầu các em luyện tập theo cặp, theo nhóm thì l ợng ngôn ngữ đợc luyện tập trong đơn vị lớp, đơn vị thời gian sẽ đợc nhiều hơn . Ví dụ : Unit 1 Exercise 2 / page 11 Tiếng Anh 8 . Việc miêu tả hình dáng ngời có thể thực hiện cùng một thời gian với tất cả 6 ng ời và điều quan trong là tất cả các em đều đợc luyện nói . Việc gọi một vài học sinh đọc, trả lới trớc lớp chỉ là để đánh giá, kiểm tra sự hiểu bài của cả lớp, GV chữa kỗi chung cho cả lớp . Ta có thể so sánh cùng với bài này : Nếu GV không sử dụng phơng pháp luyện tập theo cặp, theo nhóm mà gọi từng HS lên trả lời : Nếu lần l ợt cả lớp đều đợc trả lời thì rất mất thời gian, nh ng ngợc lại chỉ cần trả lời song 8 câu hỏi thì trong lớp chỉ có 8 em đợc luyện tập, đợc giáo viên chữa lỗi còn các em khác không đợc GV chữa lỗi, và GV cũng không thể chắc chắn đợc rằng cả lớp có hiểu bài hay không . Thậm trí những em đ ợc đứng dậy phát biểu thì chỉ đ ợc luyện tập với 1 câu , các em khác cả giờ sẽ không đ ợc nói, luyện tập câu nào . Dần dần sẽ dẫn đến tình trạng chây ỳ , đặc biệt những em nhút nhát và l ời nhác , vì vậy việc luyện tập theo cặp, theo nhóm sẽ giúp thu hút, lôi cuốn tất cả các em tham gia, các em có cơ hội học tập giúp đỡ lẫn nhau, giúp các em yếu kém có cơ hội luyện tập nhiều hơn . Tuy nhiên trong qúa trình luyện tập theo cặp, theo nhóm sẽ xảy ra một số điều bất lợi sau : - Lớp học gây ồn ào, có thể gây ảnh hởng tới các lớp học bên cạnh, đặc biệt trong điều kiện lớp học nh hiện nay, mặc dù đây là những tiếng ồn tích cực và đợc phép . - Bên cạnh đó khi các em tự luyện tập thì có thể sẽ mắc nhiều lỗi sai mà GV không biết . - Ngoài ra nhiều em sẽ tranh thủ nói chuyện, làm việc riêng trong khi cả lớp luyện tập, thâm chí có những em ngồi im . Để hạn chế đợc các điều bất lợi trên, giáo viên cần đặt ra những qui định rõ ràng và luôn yêu cầu các em luyện tập, thực hiện theo các b ớc đã qui định . 9 Ví dụ : Khi bắt đầu bất cứ một bài tập nào thì GV đều h ớng dẫn chi tiết cách thực hiện, làm mẫu một vài ví dụ sau đó cho các em tự luyện tập và sửa lỗi và nhằm tránh đợc hiện tợng mắc lỗi nhiều ở học sinh thì giáo viên sẽ xếp những em học khá ngồi cùng luyện tập với những em học kém . Tuy nhiên GV cũng không lấy hiện tợng mắc lỗi nhiều là điều qúa trầm trọng, bởi vì khi giáo viên chữa lỗi thì các em sẽ tự biết sửa lỗi và nhớ lâu hơn . Vậy giáo viên phải tổ chức và hớng dẫn học sinh tiến hành hoạt động nh thế nào ? cũng nh các hoạt động khác , hoạt động theo cặp, theo nhóm có thể nhanh chóng trở nên quen thuộc với HS và khi vào bài GV chỉ cần đ a ra yêu cầu Work in pairs , pleasd hoặc Work in groups, please ! thì học sinh có thể luyện tập ngay với cặp / nhóm của mình . Có nghĩa là ngay những giờ đầu tiên giáo viên qui định các cặp , các nhóm cụ thể . + Đối với PaiWork Cặp học sinh thì hai em ngồi cạnh nhau sẽ là một cặp hoặc với bạn ngay sau hoặc ngồi ngay trớc mình . Với những lớp lợng HS học khá thì việc chia cặp rất đơn giản . Nhng với những lớp nhiều học sinh kém thì khi chia cặp giáo viên phải lu ý các em học khá sẽ kèm các em học kém , các em mạnh dạn sẽ kèm với các em nhút nhát , hay sấu hổ . + đối với Group work Nhóm học tập thì tùy vào tình hình của lớp , tùy vào tình hình bài học để chia , có thể chia nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 học sinh . Vậy nếu một bàn có 2 HS ngồi thì hai bàn sẽ là một nhóm , nếu một bàn có 4 em ngồi thì bàn đó sẽ là một nhóm . Cũng nh cặp học sinh thì nhóm luyện tập cũng cần lu ý các em khá giỏi kèm các em yếu kém . Sau khi chia các cặp, các nhóm một cách rõ ràng , rành rẽ thì khi có yêu cầu thì học sinh sẽ tự luyện tập theo cặp theo nhóm của mình . Qua quá trình luyện tập, giáo viên có thể đánh giá , phê bình, khen ngợi các cặp , các nhóm . Hớng dẫn bài tập một cách rõ ràng có ví dụ cách thực hiện bài tập ; Và khi HS luyện tập, GV phải quan sát HS một cách kỹ lỡng, đảm bảo tất cả các em đều đang luyện tập , tuy nhiên cũng không quá ồn ào gây ảnh h ởng tới các lớp khác . Giáo viên có thể qui định mức độ âm l ợng lời nói của các em . Giáo viên có thể tham gia luyện tập với từng nhóm . Giúp đỡ, khuyến khích các em đ a ra ý kiến của mình . Trên đây là một số phơng pháp tôi áp dụng , dựa trên cơ sở lí luận và dựa trên cơ sở thực tiễn của phơng pháp luyện tập theo cặp, theo nhóm để hớng dẫn học sinh thực hiện ở lớp tôi trực tiếp giảng dạy . Tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm bất cập vì vậy trong quá trình giảng dạy, tôi vẫn phải tiếp tục điều chỉnh , phát huy những điểm tốt , hạn chế, khắc phục những điểm yếu . 2 . Kết quả : Đánh gia kết quả giáo dục là cả một quá trình lâu dài . Đối với tôi trong quá trình nghiên cứu, áp dụng một trong các ph ơng pháp giảng dạy đổi mới là 10 [...]... vọng đề tài này sẽ mang lại hiệu quả cao , giúp tôi đúc rút kinh nghiệm để đạt đợc hiệu quả giáo dục cao Mặc dù vậy trong một giờ học cụ thể cũng cần thiết kết hợp nhiều ph ơng pháp giáo dục , giảng dạy khác nhau 5 Kiến nghị đè xuất : Đối với bản thân tôi là giáo viên giảng dạy bộ môn và cũng là ng ời thảo luận đề tài SKKN này Vậy để cho đề tài đ ợc áp dụng có hiệu quả cao nhất vào thực tế giảng... ợng, hiệu quả giảng dạy là yêu cầu hàng đầu của ngành giáo dục cũng nh của giáo viên, học sinh, gia đình học sinh Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy , tôi mạnh dạn đ a ra một số phơng pháp hớng dẫn học sinh luyện tập theo cặp, theo nhóm Đây chỉ là các ý kiến nhỏ nhằm nâng cao chất l ợng giảng dạy , tuy nhiên không có ph ơng pháp nào là duy nhất tối u Vì vậy để 11 đạt đợc hiệu quả cao... , nhóm thì học sinh rất sôi nổi học tập tạo ra sự mạnh dạn, thoải mái của học sinh , các em yếu kém nhút nhát dần lấy lại đợc sự tự tin Nhìn chung mặc dù tiếng Anh là một môn học khó nhng phần lớn các em đề yêu thích, môn học kết quả ngày càng đ ợc nâng cao 3 Bài học kinh nghiệm và giảI pháp thực hiện : Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng đề tài SKKN H ớng dẫn học sinh luyện tập theo cặp, theo nhóm. .. dụ đánh giá cho điểm , để tạo sự thi đua tích cực giữa các cặp, các nhóm + Cần đảm bảo các cặp, các nhóm hoạt động đúng chủ đề, theo đúng h ớng yêu cầu của bài học cũng nh của giáo viên thì trớc khi cho học sinh luyện tập thì giáo viên phảI hớng dẫn kĩ lỡng cách làm bài ; Và sau khi cho cả lớp kuyện tập thì giáo viên gọi một số cặp , nhóm để kiểm tra lại ; Đặc biệt khuyến khích các phơng hớng, phơng... học, tự rèn luyện một cách th ờng xuyên nhằm nâng cao kiến thức nói chung cũng nh chuyên môn nghiệp vụ nói riêng Đối với ban giám hiệu nhà tr ờng cũng nh các đồng nghiệp khác , tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến xây dựng ph ơng pháp giảng dạy có chất lợng, hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tế ở địa ph ơng Tôi xin chân thành cảm ơn ! Yên Thế , Ngày 07 tháng 12 năm 2006 Ngời viết : Nguyễn...phơng pháp Hớng dẫn học sinh luyện tập theo cặp, theo nhóm Tôi nhận thấy rằng : Thứ nhất, cùng với các ph ơng pháp đổi mới khác thì ph ơng pháp này không những rất phù hợp với đặc tr ng của bộ môn và còn rất phù hợp với nhiều môn khác Trong môn học tiếng Anh thì hoạt động nhóm phù hợp với rất nhiều phần trong bài học : ví dụ phần Warmup, Cotrolled , practice và . yếu này không đợc điều chỉnh kịp thời thì hiệu quả của giờ dạy học sẽ rất thấp . Vậy làm thế nào để đạt đợc hiệu quả cao trong giáo dục nói chung cũng nh. tôi mới mang lại hiệu quả cao . Chất l ợng giảng dạy của tôi mới góp phần đợc nâng cao . 5 . Phơng pháp nghiên cứu : Để đề tài có hiệu quả cao, chúng ta

Ngày đăng: 29/09/2013, 04:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan