Ứng dụng của máy phát sóng cao tần

17 980 3
Ứng dụng của máy phát sóng cao tần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng của máy phát sóng cao tần trong y khoa (Radiofrequence I. Giới thiệu II. Lịch sử phát triển III. Nguyên tắc hoạt động IV. Các bộ phận của máy phát sóng cao tần V. Ảnh hưởng của sóng đến cơ thể người I. Giới thiệu : Hiện nay trên thế giới có rất nhiều biện pháp chữa trị ung thư hữu hiệu như :phẫu thuật ,hóa trị ,xạ trị .tuy nhiên đối với những khối u nhỏ nằm sâu trong cơ thể như khối u gan sau . Ưu điểm :thời gian nằm viện được rút ngắn tối thiểu ,tác dụng phụ sau phẫu thuật được giảm thiểu ,chi phí thấp, có thể lặp lại nhiều lần ,ít hoặc không đau II. Lịch sử phát triển : Liệu pháp ứng dụng sóng cao tần trong y học được mô tả lần đầu tiên vào năm 1891 bởi D'Arsonval . Nó đã được ứng dụng lần đầu tiên vào khoảng thập niên 90 với việc điều trị và nghiên cứu trong các vấn đề về thân kinh .Rồi sau đó nó được phát triển lên một bước cao hơn cùng với sự phát triển của y học và khoa học kỹ thuật . Từ đó con người bắt đầu nghiên cứu và ứng dụng nó nhiều hơn trong y học. Liệu pháp dùng sóng cao tần trong y học (hay còn gọi là RFA) đã được chính thức giới thiệu lần đầu tiên trên thế giới tại một hội thảo ở New zealand năm 1999 .Vì còn rất mới nên chỉ có sự tham gia của các nhóm nhỏ kỹ thật viên và bác sĩ có kinh nghiệm ,kỹ thuật và sự am hiểu về máy móc trong lĩnh vực này .Bước đầu nó chỉ được dùng như một liệu pháp phụ hỗ trợ cho các kỹ thuật phẫu khác mà thôi ! Về sau với sự am hiểu sâu rộng hơn về y học và sự phát triển của khoa học hiện đại ,liệu pháp này đã được sử dụng rộng rãi hơn và từng bước trở thành một liệu pháp quan trọng trong các ca phẫu thuật như : cắt, đốt các tế bào ung thư nhỏ ,tiêu hủy hoặc hàn kín các mạch máu và các dây thân kinh nhỏ có hại trong cơ thể Mà không gây ảnh hưởng lớn đến người bệnh. Mình sẽ nói sơ qua ứng dụng trong các loại phẫu thuật khác nhau , ưu khuyết .rồi mình sẽ nói chỉ tập trung sau vào phẫu thuật ung thư gan vì nó thể hiện rõ tính ưu việt và cũng dễ hiểu , dễ giúp các bạn nắm bắt vấn đề . III. Nguyên tắc hoạt động • Thiết bị RFA bao gồm ba bộ phận chính là : • kim điện cực • Máy phát sóng • Miếng đất Sau khi xác định được vị trí của khối u dưới sự trợ giúp của các thiết bị hình ảnh như :CT ,siêu âm .Một kim (đóng vai trò điện cực ) được đâm xuyên vào khối u khoảng 5-10mm(tùy vào kích thước khối u) . Khi đó máy này sẽ dùng năng lượng điện tạo ra dao động sóng truyền chuyền đến kim điện cực tại đây dao động sóng được cộng hưởng để tạo ra một sóngtần số cao . Tần số cao của sóng sẽ làm cho các ion của kim điện cực và các tế bào liền kề với kim dao động ,chính sự dao động đó sẽ tạo ra ma sát giữa các tế bào với mặt ngoài kim .Ma sát này sẽ sinh nhiệt một khi nhiệt độ tăng đến một mức nhất định nó sẽ giết các mô mục tiêu . Sự kết của nhiệt kế và tấm điện cực cho phép KTV liên tục giám sát và theo dõi nhiệt độ mô và năng lượng dư truyền ra để giữ nhiệt độ mục tiêu không đổi trên 50º C protein tế bào sẽ vĩnh viễn hư hỏng và bắt đầu hoại tử đông máu , trên 60º C tế bào chết xảy ra gần như lập tức . [...]... IV Các bộ phận của máy V ảnh hưởng của sóng đến cơ thể . Ứng dụng của máy phát sóng cao tần trong y khoa (Radiofrequence I. Giới thiệu II. Lịch sử phát triển III. Nguyên tắc hoạt động IV. Các bộ phận của máy. phát triển III. Nguyên tắc hoạt động IV. Các bộ phận của máy phát sóng cao tần V. Ảnh hưởng của sóng đến cơ thể người I. Giới thiệu : Hiện nay trên thế giới

Ngày đăng: 29/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan