1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp học từ vựng tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngành tiếng Anh Trường Đại học Trà Vinh

41 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ, LUẬT VÀ NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp học từ vựng tiếng Anh sinh viên không chuyên ngành tiếng Anh Trường Đại học Trà Vinh CHỦ NHIỆM: Thạc sĩ PHÙNG VĂN ĐỆ ĐƠN VỊ: BỘ MÔN NGOẠI NGỮ Trà Vinh, ngày tháng năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ, LUẬT VÀ NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp học từ vựng tiếng Anh sinh viên không chuyên ngành tiếng Anh Trường Đại học Trà Vinh Xác nhận quan chủ trì (ký tên đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký tên, họ tên) Trà Vinh, ngày tháng năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU Học tập ngoại ngữ chẳng hạng nhƣ tiếng Anh q trình tích lũy lâu dài Nó yêu cầu ngƣời học phải có vốn từ vựng định kết hợp với việc luyện tập kỹ Tuy nhiên đa số sinh viên học tiếng Anh, đặc biệt sinh viên không thuộc chuyên ngành tiếng Anh, việc học tiếng Anh nói chung học từ vựng tiếng Anh nói riêng gặp khơng khó khăn Khó khăn phổ biến sinh viên thiếu vốn từ vựng cần thiết để học tốt kỹ ngôn ngữ khác Vần đề học tập từ vựng nhƣ cho hiệu đƣợc nhiều nhà giáo nhƣ nhà nghiên cứu quan tâm khơng phƣơng pháp học tập đƣợc đề nhằm phục vụ việc học tập từ vựng hiệu cho sinh viên Tuy nhiên động học tập, thái độ phong cách học tập sinh viên riêng biệt việc tìm nguyên nhân, khó khăn chất việc học tập từ vựng sinh viên để thiết kế phƣơng pháp học từ vựng đáp ứng đƣợc đặc điểm nhƣ nêu sinh viên nhanh chóng đƣợc sinh viên chấp nhận vận dụng rộng rãi Và mục tiêu lý để thực đề tài nghiên cứu i CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu tơi xin chân thành cảm ơn Hội đồng Khoa học Trƣờng đại học Trà Vinh nói chung Hội đồng khoa học Khoa Kinh tế, Luật Ngoại ngữ nói riêng tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Ngồi tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý đồng nghiệp chuyên gia lĩnh vực phƣơng pháp giảng dạy học tập đóng góp q báu giúp tơi hồn thiện thiết kế phƣơng pháp đề xuất viết báo cáo Sau xin cảm ơn cựu sinh viên nhà Trƣờng giúp thực việc phát thu phiếu khảo sát nhập liệu toàn liệu nghiên cứu Tơi hồn tồn tin tƣởng khơng có ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình thành phần nhƣ nêu tơi khó hồn thành nghiên cứu ii MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI NĨI ĐẦU CẢM ƠN BẢNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT CHƢƠNG I: DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Sản phẩm phạm ứng dụng CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Sơ lƣợc nghiên cứu có liên quan phạm vi nƣớc 2.2 Kết kỳ kiểm tra TOEIC CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Công cụ nghiên cứu 3.3.1 Câu hỏi khảo sát 3.3.2 Câu hỏi vấn 3.3.3 Danh mục từ vựng 3.3.4 Bài kiểm tra từ vựng 3.3.5 Phƣơng pháp đề xuất 3.4 Mơ tả q trình thu thập liệu 3.4.1 Khảo sát vấn 3.4.2 Thực nghiệm phƣơng pháp 3.4.3 Hội thảo khoa học CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết thực trạng Kết thực nghiệm phƣơng pháp CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề xuất phƣơng pháp 5.3 Giới hạn đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i ii iii iv v vi 2 9 11 11 12 12 12 13 14 14 15 17 18 22 29 30 31 iii DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1: Thống kê kết kiểm tra từ vựng kỳ thi TOEIC Bảng 2: Tỷ lệ sinh viên sử dụng phương pháp học từ vựng 22 Bảng 3: Kết kiểm tra trước thực nghiệm 25 Bảng 4: Kết kiểm tra sau thực nghiệm 26 Bảng 5: Điểm trung bình đối chiếu 27 Bảng 6: Mô tả điểm số kiểm tra sau thực nghiệm nhóm sinh viên 28 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tầm quan trọng kỹ ngôn ngữ từ vựng việc 19 giao tiếp hiệu Biểu đồ 2: Thời gian dành cho việc học tiếng Anh học từ vựng 21 v TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất phương pháp học từ vựng tiếng Anh sinh viên không chuyên ngành tiếng Anh Trường Đại học Trà Vinh” đƣợc thực sở lý thuyết, kết nghiên cứu trƣớc tình hình học tập tiếng Anh sinh viên không chuyên tiếng Anh Trƣờng đại học Trà Vinh Đây nghiên cứu kết hợp định tính định lƣợng Kết thăm dò 400 sinh viên thuộc bậc cao đẳng đại học khóa 2009 cho thấy sinh viên ý thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp tiếng Anh nói chung từ vựng tiếng Anh nói riêng Tuy nhiên thực tế học tập sinh viên khơng phản ánh đƣợc điều Ngoài kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hai phƣơng pháp thiết kế đề xuất (1) thẻ từ vựng (2) viết lặp lại từ đƣợc chứng minh hiệu hồn tồn áp dụng rộng rãi sinh viên vi CHƢƠNG I: DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn đề tài Từ vựng đóng vai trò quan trọng việc học tập sử dụng tiếng Anh Trong học tập rèn luyện kỹ ngơn ngữ nghe, nói, đọc viết, từ vựng giúp người học hiểu hầu hết thông tin truyền đạt qua đọc, nghe qua giao tiếp với người khác tiếng Anh Việc sử dụng thành thạo lưu loát chủ yếu phụ thuộc vào việc tập luyện, yếu tố đơn vị nghĩa từ, cụm từ câu, mà yếu tố từ vựng thành phần quan trọng đơn vị nghĩa Việc học nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, vô cần thiết học sinh, sinh viên mơn học đưa vào tất chương trình học điều kiện bắt buộc sinh viên trường cao đẳng, đại học TOEIC áp dụng Trường Đại học Trà Vinh sinh viên phải học vượt qua tất học phần tiếng Anh TOEIC cần thiết cho bậc học mình, họ phải cung cấp chứng nhận trình độ tiếng Anh tương đương để đáp ứng tiêu chuẩn tiếng Anh đầu Tuy nhiên, liệu mang tính chất quan sát cá nhân Để có số liệu thiết thực đủ sở để thực nghiệm phương pháp nhằm giúp cho sinh viên cải thiện vốn từ vựng đồng thời cải thiện khả tiếng Anh Thực tế cho thấy đợt kiểm tra TOEIC xếp lớp cho sinh viên khóa 2008 2009 vừa qua trường, số sinh viên đạt điểm thấp cần học lại tiếng Anh nhiều: khoảng 2000 sinh viên khóa (17 lớp cho khóa 2008, 16 lớp khóa 2009, tính theo số lớp thực học) đa số sinh viên học xong chương trình tiếng Anh hệ năm bậc trung học phổ thơng Thêm vào đó, qua phân tích sơ số câu trả lời sinh viên cho câu hỏi phần đọc hiểu nghe nhận thấy câu trả lời sai thường rơi vào câu hỏi nhằm kiểm tra từ vựng Tuy nhiên, chưa có số liệu điều tra thức thực trạng học từ vựng nói riêng học tiếng Anh nói chung sinh viên trường đại học Trà Vinh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm đánh giá thực trạng học từ vựng sinh viên không chuyên tiếng Anh, nêu rõ vấn đề tìm chất việc học từ vựng sinh viên Những thông tin, số liệu thu thập phần khảo sát phân tích từ xây dựng phương pháp học tự vựng cho sinh viên Phần nghiên cứu thực nghiệm đề tài nhằm kiểm tra tính hiệu phương pháp xây dựng sở kết khảo sát nhằm giúp sinh viên phát huy tốt khả học tập vận dụng vốn từ vựng riêng 1.3 Sản phẩm nghiên cứu phạm vi ứng dụng Sau thực xong nghiên cứu thu số sản phẩm ứng dụng vào việc giải vấn đề thực tế học tiếng Anh trường Đại học Trà Vinh sau: - Về bảng số liệu: Đây nghiên cứu hướng định lượng, nên số liệu thu bảng số liệu thực trạng phương pháp học từ vựng sinh viên Bảng số liệu sở khoa học phản ánh thực trạng tình hình học tập từ vựng sinh viên sở cho giáo viên giảng dạy tiếng Anh TOEIC nói riêng giáo viên giảng dạy ngoại ngữ nói chung điều chỉnh có hướng tập trung thiết kế giảng nội dung giảng dạy có liên quan nguồn tài liệu cần thiết cho sinh viên tăng cường vốn từ vựng để hỗ trợ cho kỹ ngôn ngữ - Hội thảo khoa học: Sau thực nghiệm có kết so sánh hai lần kiểm tra, hội thảo khoa học tổ chức để lấy ý kiến đóng góp chun gia nhằm hồn thiện phương pháp học từ vựng Hội thảo khoa học phần đề tài nghiên cứu nên hội thảo khoa học nhằm phục vụ cho việc điều chỉnh hồn thiện phương pháp đề xuất - Về phương pháp: Dựa kết khảo sát ý thức thái độ học tập từ vựng sinh viên, hai phương pháp học từ vựng phù hợp với sở thích đặc điểm cụ thể cá nhân người học trường Kết nghiên cứu bổ ích thiết 100 Tỷ lệ % 92.4 90 75.4 80 70 60 50 70.3 60.5 57.6 42.4 Có 39.5 40 24.6 30 29.7 Khơng 20 7.6 10 Nghe Nói Đọc Viết Từ vựng Biểu đồ 1: Tầm quan trọng kỹ ngôn ngữ từ vựng việc giao tiếp hiệu Theo kết khảo sát tổng hợp Biểu đồ cho thấy đa số sinh viên ý thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp tiếng Anh không đồng Trong đa số sinh viên cho nói nghe hai kỹ quan trọng số kỹ tiếng Anh Điều cho thấy giao tiếp sinh viên việc nghe hiểu người khác nói chuyện để người khác hiểu Tuy nhiện giao tiếp ngơn ngữ thực qua nhiều kênh thông tin việc nghe nói Cũng từ biểu đồ ta thấy đại đa số sinh viên đánh giá cao vai trò tầm quan trọng từ vựng việc sử dụng tiếng Anh giao tiếp Học tập ngoại ngữ nói chung học tiếng Anh nói riện q trình rèn luyện kỹ năng, yêu cầu sinh viên phải rèn luyện lâu dài Để có kỹ nói giỏi, sinh viên phải thực hành nói lúc nơi, sinh viên phải làm tương tự ba kỹ ngơn ngữ lại nghe, đọc viết Tuy nhiên, sinh viên gặp khơng khó khăn rèn luyện kỹ mà thiếu vốn từ vựng cần thiết Khơng có từ vựng sinh viên khơng thể diễn đạt ý nói viết, khơng hiểu được nói người nghe luyện nghe luyện đọc Có thể nói vốn từ vựng điều kiện tối cần thiết trình sinh viên rèn luyện đề hình thành kỹ ngơn ngữ Như qui luật tất yếu, sinh viên đánh giá cao vai trò từ vựng dĩ nhiên họ đầu tư nhiều 19 thời gian công sức vào việc cải thiện vốn từ vựng nhằm đáp ứng cầu sử dụng tiếng Anh hiệu Câu hỏi nghiên cứu thứ hai ‘Ở chuẩn mực ý thức học tập sinh viên có ảnh hưởng đến tình hình thái độ học tập từ vựng họ?’ Thông tin Thời gian dành cho việc tự học tiếng Anh thời gian tự học từ vựng ngày sinh viên khảo sát thể Biểu đồ minh họa cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai cụ thể sau: - Số liệu khảo sát cho thấy tổng số 367 phiếu trả lời câu hỏi (33 phiếu khơng có câu trả lời cho câu hỏi này) thời gian dành cho việc học tiếng Anh ngày có số sinh viên học tiếng anh giờ/ngày chiếm tỷ lệ cao (69.8%), thời gian học từ – giờ/ngày (27.2%), số lượng sinh viên dành nhiều cho việc học tiếng Anh hiếm, chiếm tỷ lệ 3.0% Điều có nghĩa phần lớn sinh viên có đầu tư vào việc học ngoại ngữ, thời gian đầu tư tương đối khiêm tốn; phải dành thời gian cho mơn học khác hoạt động khác - Với thời gian dành cho việc học tiếng Anh thế, đương nhiên ảnh hưởng đến thời gian học dành cho việc học từ vựng Từ việc thống kê kết khảo sát thấy khoản 82% số lượng sinh viên hỏi dành 30 phút ngày để học từ vựng, cá biệt có số không học từ vựng (4 sinh viên tự ghi bổ sung vào phiểu trả lời câu hỏi khảo sát không đưa lựa chọn này), học, học cần thiết rãnh rỗi Đối với số lượng lại (18%) việc học từ trọng nhiều hơn, tức sinh viên dành tương đối nhiều thời gian cho việc học từ vựng (từ 45 phút trở lên), chí có người dành từ 60 phút (10 người) đến 90 phút (2 người) để học từ vựng Với lượng thời gian phân bổ cho việc học từ vựng có ảnh hưởng định đến số lượng từ mà sinh viên học ngày Cụ thể kết khẳng định điều này: có đến gần 62% sinh viên học từ vựng từ đến từ ngày từ đến từ chiếm 23% số lại học 10 từ/ngày 20 - Ngoài kết vấn cho thấy thêm 17/40 sinh viên trả lời học 5-10 từ chiếm 42.5%, sinh viên học 10 từ trở lên, sinh viên học từ, sinh viên học 10 từ, có sinh viên chọn học 20, 30 50 từ Ngồi có sinh viên trả lời không xác định số lượng từ vựng lần học nên từ chối cung cấp thông tin cho câu hỏi vấn Biểu đồ 2: Thời gian dành cho việc học tiếng Anh học từ vựng Kết nghiên cứu cho thấy điều nghịch lí ý thức hành động sinh viên Trong câu hỏi nghiên cứu thứ phần lớn sinh viên đề cao vai trò kỹ đặc biệt từ vựng việc học tập sử dụng tiếng Anh, đầu tư thời gian cơng sức vào việc học tiếng Anh nói chung học từ vựng nói riêng Việc học từ vựng thường xuyên lý giải điểm số kỳ kiểm tra không cao Điều phù hợp với kết nghiên cứu trước vốn từ vựng khả đọc hiểu sinh viên quan hệ tỉ lệ thuận với Kết phần khẳng định lực tiếng Anh sinh viên qua kỳ kiểm tra TOEIC 21 4.2 Kết thực nghiệm phƣơng pháp Ngoài ra, nhằm làm sở cho việc thiết kế phương pháp học từ vựng đề xuất phần thực nghiệm góp phần vào việc cung cấp thơng tin để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ „Những phương pháp học từ vựng phù hợp với thài độ phong cách học sinh viên không chuyên tiếng Anh?’, bảng câu hỏi đưa phương án học từ vựng thường gặp yêu cầu sinh viên chọn phương án phù hợp với nhất, họ chọn nhiều phương án cho câu hỏi Các phương án đưa (a) nói lặp lặp lại người học nhớ từ đó; (b) viết lặp lặp lại nhớ từ đó; (c) viết nghĩa tiếng Việt từ giống từ điển Anh – Việt; (d) cố gắng giải thích nghĩa từ với vốn từ vựng có Trong tổng số 370 phiếu trả lời, có đến 78.1% sử dụng phương pháp nói lặp lặp lại, phương pháp khác sinh viên sử dụng tương đối không nhiều (khoản 20%) Đáng ý, phương pháp học từ vựng cuối (Giải thích nghĩa từ việc sử dụng vốn từ có) lại không sinh viên sử dụng Bảng 2: Tỷ lệ sinh viên sử dụng phương pháp học từ vựng Phƣơng pháp Nói lặp lặp lại Viết lặp lặp lại Viết nghĩa theo từ điển Anh-Việt Tỷ SL Lệ% Giải thích nghĩa từ Tỷ SL Lệ % SL Tỷ Lệ% SL Tỷ Lệ% Sử dụng PP 289 78.2 71 19.2 99 26.8 00 0.0 Không sử dụng PP 81 21.9 299 80.8 271 73.2 0.0 0.0 Ngồi chúng tơi hỏi sinh viên phương pháp sử dụng thẻ từ vựng công cụ hỗ trợ việc học từ vựng hiệu Kết cho thấy tổng số 361 người trả lời câu hỏi này, có 93 người (25.8%) sử dụng thẻ để học từ vựng, 74.2% lại khơng sử dụng thẻ mà học phương pháp khác vừa nêu 22 Bổ sung thêm vào kết phương pháp học từ vựng sinh viên lựa chọn, câu hỏi vấn thứ hai nhằm thăm dò phương pháp học từ vựng sinh viên sử dụng trình bày cụ thể sau: 36 chọn cách ghi từ tiếng Anh nghĩa có nhớ thơi, 01 sinh viên chọn học cách viết danh mục từ vựng gồm có từ nghĩa sau che bên đốn nghĩa bên kia, 01 học cách viết từ thẻ (01 thẻ từ, mặt từ nghĩa) 01 chọn cách viết giấy dán nơi mà thường xuyên tiếp xúc (tủ lạnh hay tường) Bên cạnh hỏi tầm quan trọng nghĩa, từ loại, ngữ âm, việc sử dụng từ việc học từ vựng phần lớn sinh viên cho học từ việc nhận biết biết yếu tố nghĩa, từ loại, ngữ âm cách sử dụng từ quan trọng Chúng ta phải nhận biết tất đặc điểm thay nhận biết một vài yếu tố riêng lẽ Nếu phân tích kỹ phương pháp học sinh viên hồn tồn khơng có khả ứng dụng từ vựng học Một từ vựng bao gồm nhiều yếu tố ngôn ngữ cấu tạo nên Yếu tố mặt cấu tạo từ (Morphology) giúp cho hiểu cấu tạo từ gồm thành phần nào, từ lập vần Về yếu tố ngữ âm (phonetics), cách cấu tạo từ mặt chữ viết mà mặt âm, cấu tạo âm từ Hai yếu tố ngữ âm cấu tạo từ giúp cho sinh viên nhận dạng từ qua kênh giao tiếp nghe nhìn Điều khơng có nghĩa học từ vựng sinh viên cần nhấn mạnh vào yếu tố nghe nhìn đủ Suy cho nghe nhìn kỹ ngôn ngữ thụ động, kỹ tiếp nhận thông tin (receptive skills) Tuy nhiên, giao tiếp không đơn hiểu người khác nói viết Một phạm trù quan trọng giao tiếp khả tạo ngôn ngữ (productive skills) Như phương pháp học từ vựng cách nói lặp lại từ phục vụ cho kỹ tiếp nhận thơng tin Đó kỹ nghe Và yếu tố khác liên quan đến học từ vựng phạm trù ngữ nghĩa (semantics), ý nghĩa mà từ vựng truyền tải đến người nghe người đọc Ngồi có phạm trù ngữ dụng (Pragmatics), cách từ ngữ sử dụng hồn cảnh, ngử cảnh cụ thể từ nói lặp lặp lại giúp cho sinh viên nhớ âm từ 23 Tuy nhiên với trình độ tiếng Anh có sinh viên theo học học phần tiếng Anh TOEIC 1, việc học từ vựng bao gồm tất phạm trù ngôn ngữ nêu điều khó Đây lý phương pháp thực nghiệm tương tự với phương pháp nói lặp lặp lại đề xuất phần thực nghiệm phương pháp Tuy nhiên có phần cải tiến so với phương pháp Đó sinh viên cung cấp ví dụ từ vựng cần học họ cần viết lặp lặp lại từ vựng ví dụ từ vựng Mục đích thiết kế nhằm giúp sinh viên việc nắm mặt từ họ có khả hiểu cơng dụng từ ngữ cảnh cụ thể Và phương pháp chứng minh hiểu qua phần thực nghiệm với phương pháp học thẻ tra từ vựng Đối với chiến thuật đối phó với từ trình đọc tỷ lệ lớn sinh viên tham gia khảo sát chọn cách tra từ điển đoán nghĩa từ bỏ qua từ tiếp tục đọc hay dừng hẳn việc đọc Cụ thể có đến 55.7% số phiếu trả lời (359 phiếu) chọn phương án tra từ điển 32.9% chọn phương án đoán nghĩa từ, người bỏ qua từ tiếp tục đọc dừng hẳn việc đọc chiếm tỷ lệ 10.0% 1.4% Ngoài câu kết vấn cho thấy thêm cách đối phó từ vựng sinh viên Trong 40 sinh viên hỏi gặp từ vựng đối phó nào, 31 40 sinh viên báo cáo họ đánh dấu cách gạch hay làm bật từ viết quang sau tra từ điển Một cách hỏi phổ biến thứ hai hỏi bạn sau hỏi giáo viên, có 18 40 sinh viên hỏi sử dụng phương pháp đối phó từ vựng Chỉ có 10/40 sử dụng phương pháp đốn nghĩa từ dựa ngữ cảnh, nhiên 25% số thấp Thông tin kết hợp kết khảo sát vấn phương pháp đối phó từ vựng sinh viên chủ yếu tra từ điển để biết nghĩa, sau đoán nghĩa từ hỏi người khác Khi hỏi cách kiểm tra mức độ nhớ từ vựng học, 21/40 sinh viên chọn cách tự nhớ ghi lại từ nghĩa, chọn hỏi người khác, ghi xen kẻ từ từ cũ, kiểm tra cách che bên đọc to thông tin bên số cách khác ghi phiếu dán tủ lạnh, bóc thăm nghĩa để đoán từ, tự nhớ nhắc lại Đối với cách kiểm tra từ vựng sinh viên cho ta thấy vấn đề lớn 24 sinh viên gợi nhớ từ vựng họ nhớ, từ vựng họ khơng ấn tượng hay khơng nhớ Làm biết qn từ vựng Ngồi hầu hết bạn sinh viên điều nhận định người sử dụng tiếng Anh chắn gặp nhiều khó khăn thiếu vốn từ vựng cần thiết Những khó khăn thường gặp đọc không hiểu nội dung tài liệu đọc, không đủ từ ngữ để diễn tả điều muốn nói viết và/hoặc khơng hiểu người khác nói nói chuyện nghe cassette, radio TV Tóm lại, khơng có đủ nguồn từ vựng cần thiết, sinh viên thường gặp phải khó khăn kỹ nghe, nói, đọc viết Trước áp dụng phương pháp học từ vựng thiết kế cho sinh viên, tất 03 nhóm sinh viên đánh giá vốn từ vựng chuyên môn theo hướng TOEIC kiểm tra trắc nghiệm từ vựng Bài kiểm tra bao gồm từ vựng mà sinh viên phải học suốt thời gian thực nghiệm phương pháp Sau tháng tổ chức thực nghiệm phương pháp, tất nhóm sinh viên tham gia thực nghiệm phương pháp yêu cầu đánh giá lần kiểm tra từ vựng lần kiểm tra họ làm trước tham gia thực nghiệm phương pháp Kết hai lần kiểm tra sinh viên thể bảng số liệu sau Bảng 3: Kết kiểm tra trước thực nghiệm Điểm trung bình SL Độ lệch chuẩn Trung bình lỗi chuẫn PreA 45 18.6000 3.25716 48555 PreB 45 19.1333 3.45490 51503 PreC 45 19.3778 3.81557 56879 Theo số liệu trình bày Bảng vốn từ vựng nhóm A (nhóm áp dụng phương pháp học thẻ từ vựng) xác định mức trung bình 18,6, thấp so với điểm trung bình nhóm lại Nhóm B (nhóm sử dụng phương pháp viết lặp từ) nhóm C (nhóm khơng áp dụng phương pháp thực nghiệm nào) có số điểm trung bình tường đối 19,1 19,4 Nhìn chung 25 mặt từ vựng ba nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu tương đối Điều cho thấy khả sử dụng tiếng Anh sinh viên không xem nhân tố gây nhiễu kết thực nghiệm phương pháp Ngồi việc điểm trung bình kiểm tra trước thực nghiệm nhóm gần ngang cho thấy sức học khả tiếp thu xem nhau, điều góp phần tạo nên độ tin cậy trình thực phương pháp Trong thời gian thực phương pháp, dù có hai nhóm sinh viên chọn để thử nghiệm phương pháp, ba nhóm đối tượng kiểm tra nhắc nhở thường xuyên việc học từ vựng hàng ngày Sau 09 tuần áp dụng phương pháp tất nhóm sinh viên yêu cầu làm kiểm tra mà họ làm trước lần Kết kiểm tra tổng hợp miêu tả sau: Bảng 4: Kết kiểm tra sau thực nghiệm Điểm trung bình SL PostA PostB PostC 45 45 45 38.8667 38.4000 33.0222 Độ lệch chuẩn 3.99204 3.26413 5.82896 Trung bình lỗi chuẫn 59510 48659 86893 Kết cho thấy nhóm sinh viên thực nghiệm phương pháp viết lặp lại từ có số điểm trung bình cao 38.86 (xem Bảng B), tiếp nhóm thực nghiệm phương pháp thẻ từ vựng với số điểm trung bình 38.4 sau nhóm sinh viên đối chứng đạt số điểm kiểm tra trung bình thấp 33.0 Kết sơ cho thấy nhóm sinh viên sử dụng phương pháp thực nghiệm có thành tích cao so với nhóm sinh viên khơng áp dụng phương pháp thực nghiệm Tuy nhiên xét tính hiệu phương pháp số điểm trung bình chênh lệch -5.4 and -5.8 chưa thật cao Khi xem xét mức độ cải thiện vốn từ vựng sinh viên sau 10 tuần thực nghiệm sinh viên có cải thiện đáng kể điểm số hai lần kiểm tra Theo Bảng C, nhóm A số điểm trung bình trước thực nghiệm 18.6 số tăng lên 38.8 sau tiến hành thực nghiệm Như có gia tăng cụ thể nhiều gấp lần - 20.2, số điểm tương đối khả quan 26 Bảng 5: Điểm trung bình đối chiếu SL Điểm nhỏ Điểm lớn Trung bình Độ lệch chuẩn PreA PostA 45 45 14.00 29.00 28.00 48.00 18.6000 38.8667 3.25716 3.99204 PreB 45 45 45 45 13.00 29.00 10.00 21.00 33.00 45.00 32.00 45.00 19.1333 38.4000 19.3778 33.0222 3.45490 3.26413 3.81557 5.82896 PostB PreC PostC Kết thống kê bảng C cho thấy thêm số điểm trung bình chênh lệch hai lần kiểm tra trước sau thực nghiệm 19.3 nhóm thực nghiệm phương pháp thẻ từ vựng, 38.4 điểm sau thực nghiệm so với 19.1 điểm trước thực nghiệm Còn điểm cải thiện nhóm sinh viên khơng thực nghiệm phương pháp, kết cho thấy sinh viên có mức độ cải thiện thấp 19.4 điểm trước thực nghiệm so với 33.0 điểm sau thực nghiệm Như mức chênh lệch trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng 13.7, thấp cách đáng kể so với mức chênh lệch điểm số hai nhóm sinh viên thực nghiệm phương pháp Đối với câu hỏi nghiên cứu thứ ba Những phương pháp học từ vựng phù hợp với thái độ phong cách học sinh viên không chuyên tiếng Anh?, kết lần kiểm tra trước sau thực nghiệm cho thấy phương pháp học từ vựng đề xuất thực mang lại hiệu Tuy nhiên phương pháp lấy, nhập liệu phân tích thơng tin theo chuyên gia đóng góp hội thảo khoa học chưa thật phản ánh khác biệt rõ rệt Việc so sánh điểm trung bình (mean score) tất sinh viên hai lần kiểm tra cho thấy sinh viên tiến nói chung chưa phát số trường hợp cá biệt Lí nêu nhóm áp dụng phương pháp đề xuất, có khả có sinh viên đạt điểm cao kiểm tra cuối khóa có khả sinh viên đạt điểm thấp, tính trung bình chung điểm số cao bù cho điểm số thấp Chính lấy điểm trung bình chung so sánh khơng thấy trường hợp khác biệt Ngoài có khả sinh viên có điểm cao phần kiểm tra trước thực nghiệm, phần kiểm tra sau thực nghiệm số điểm thấp có cải thiện khơng đáng kể Nếu thực có 27 trường hợp xảy cần phải nghiên cứu cẩn thận với trường hợp cá biệt để kiểm tra liệu họ có thực học từ vựng theo phương pháp đề xuất hay khơng hay ngun nhân khác Cho nên hướng giải theo chuyên gia đề xuất kiểm tra sở liệu tìm trường hợp cá biệt nêu để vấn trực tiếp để tìm nguyên nhân cá biệt Bảng 6: Mô tả điểm số kiểm tra sau thực nghiệm nhóm sinh viên PostA N Valid PostB PostC 45 45 45 Missing Điểm trung bình 38.8667 38.4000 33.0222 Điểm trung tuyến 39.0000 39.0000 34.0000 Điểm thấp 29.00 29.00 21.00 Điểm cao 48.00 45.00 45.00 Kết phân tích cho thấy khơng có trường hợp cá biệt tìm thấy Cụ thể khơng có sinh viên có điểm số thấp Ở nhóm thực nghiệm phương pháp thẻ từ vựng số điểm trung bình thấp phần kiểm tra sau thực nghiệm 29 (2 sinh viên) cao 48 (1 sinh viên) điểm số trung tuyến 39 Đối với nhóm thực nghiệm phương pháp viết lặp lại từ số điểm cao kiểm tra sau thực nghiệm 45 thấp 29 điểm số trung tuyến 39 Trong điểm số nhóm đối chứng 45, 21 34 Kết cho thấy khơng có cách biệt đáng kể sinh viên có số điểm cao sinh viên có số điểm thấp nội hai nhóm thực nghiệm phương pháp nhóm đối chứng phần kiểm tra sau thực nghiệm Việc thiết kế phương pháp học từ vựng dựa kết khảo sát thái độ, phong cách tình hình học từ vựng sinh viên việc làm khoa học có sở thực tiễn Ngoài kết kiểm tra trước sau thực nghiệm chứng minh điều Việc điểm số trước sau thực nghiệm hai nhóm áp dụng phương pháp học từ vựng thiết kế cao so với kết nhóm đối chứng lần khẳng định tính hiệu phương pháp học từ vựng thẻ phương pháp viết 28 lặp lại từ Kết phân tích liệu trường hợp cá biệt ảnh hưởng đến việc khẳng định tính hiệu phương pháp lần cho thấy hai phương pháp thực nghiệm nên áp dụng rộng rãi sinh viên thuộc khối ngành khác, khơng phải chun ngành tiếng Anh khơng có trường hợp cá biệt tìm thấy Trong nhóm sinh viên áp dụng phương pháp lẫn nhóm đối chứng Trong q trình thực nghiệm, nhóm đối chứng khơng cung cấp phương pháp học từ vựng đề xuất Tuy nhiên để tìm hiểu xem sinh viên đối chứng áp dụng phương pháp nào, tác vấn ngẫu nhiên sinh viên kết cho thấy họ sử dụng phương pháp học từ vựng Tất sinh viên hỏi trả lời viết từ giấy nhớ từ vựng cần học Ngồi số sinh viên bổ sung thêm vài phương pháp tự học từ khác đọc thầm từ vựng nhớ thôi, đọc to từ vựng nhìn từ vựng đọc nhớ được, che bên đoán nội dung bên kia, có sinh viên bổ sung phương pháp học từ với bạn – hỏi đáp Tuy nhiên hỏi nhớ từ vựng học theo phương pháp đa số trả lời ngày quên khoảng đến từ học ngày hôm trước lí sử dụng Khi so sánh tính hiệu hai phương pháp thực nghiệm, mặt điểm số trung bình phương pháp học thẻ từ vựng có phần hiệu so với phương pháp việt lặp lại từ Tuy nhiên kết qua so sánh (Paired T-test) cho thấy khác biệt hai phương pháp thiết kế khơng có ý nghĩa (p >.05) 29 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài cứu khoa học “Nghiên cứu thực trạng đề xuất phƣơng pháp học từ vựng tiếng Anh sinh viên không chuyên ngành tiếng Anh Trƣờng Đại học Trà Vinh” thực sở lý luận thực tế tình hình học tập tiếng Anh nói chung sinh viên không chuyên Anh ngữ Trường đại học Trà Vinh Kết khảo sát cho thấy sinh viên hoàn toàn ý thức tầm quan trọng tiếng Anh nói chung từ vựng tiếng Anh nói riêng Tuy nhiên suy nghĩ việc làm sinh viên có mâu thuẫn tương đối lớn điều giải thích cách hợp lý phần kết kiểm tra TOEIC họ Nếu cần phải xem xét lại vai trò từ vựng việc sử dụng tiếng Anh giao tiếp, từ vựng yếu tố sinh viên cần phải trang bị Còn việc sinh viên muốn giao tiếp tốt hay sử dụng tiếng Anh cách hiệu họ cần phải tăng cường luyện tập (Practice makes perfect) Ngoài hai phương pháp học từ vựng thiết kế sở thông tin thu thập từ sinh viên lý thuyết phương pháp từ vựng nêu nghiên cứu trước lĩnh vực Phương pháp học từ vựng thiết kế qua thực nghiệm chứng minh hai phương pháp học từ vựng hiệu dù chưa thực vượt trội so với phương pháp mà sinh viên sử dụng hai phương pháp xem khả thi áp dụng rộng rãi sinh viên không chuyên ngành tiếng Anh 5.2 Đề xuất giải pháp Kết thực nghiệm cho thấy hai phương pháp học từ nêu (1) học thẻ từ vựng (2) học cách viết lặp lại từ chứng minh hiệu Do chất việc học ngoại ngữ nói chung học từ vựng nói riêng giống nên hai phương pháp học từ vựng nêu nên áp rộng rãi cho sinh viên học tiếng ngoại ngữ khơng chun Anh TOEIC nói riêng cho sinh viên học tiếng Anh nói chung 30 5.3 Giới hạn đề tài Như tên đề tài nghiên cứu nêu rõ: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp học từ vựng tiếng Anh sinh viên không chuyên ngành tiếng Anh Trường Đại học Trà Vinh” đối tượng nghiên cứu nêu rõ sinh viên khóa 2009 nên kết thảo luận đề tài hoàn toàn hợp lý khoa học phạm vi đề tài Có thể yếu tố trình độ, ngành học, bậc học, …có liên quan đến thái độ hành vi học tập sinh viên, yếu tố nêu không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu vắp phải hạn chế định Do việc thực nghiệm phương pháp áp dụng phương pháp thiết kế hạn chế việc áp dụng đối chiếu nhiều phương pháp khác chưa thể tìm phương pháp học tập thích hợp cho nhiều đối tượng sinh viên khác Vì sinh viên có phong cách học riêng Việc áp dụng phương pháp hiệu nhóm sinh viên khơng có nghĩa hiệu đối nhóm sinh viên khác Cho nên cần phải có nhiều phương pháp học từ vựng để giới thiệu cho sinh viên để họ chọn học theo phương pháp phù hợp hiệu họ Khắc phục hạn chế nêu kết mà đề tài mang lại thiết thực có tính ứng dụng cao 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed, M.O (1989) Vocabulary Learning Techniques In P Meara (Ed.) Beyond Words 3-14, London:CILT Brown, C & Payne, M E (1994) Five Essential Steps of Processes in Vocabulary Learning Paper presented at the TESOL Convention, Baltimore, Md Cohen, A.D & Aphek, E (1981) Easifying Second Language Learning Sudies in Second Language Acquisition (2), 221-236 Cunningsworth, A (1995) Choosing Your Coursebook Oxford: Heinemann Ellis, N (1995) Vocabulary Acquisition: Psychological Perspectives and Pedagogical Implications The Language Teacher 19(2), 12-16 Gershman, S.J (1970) Foreign Language Vocabulary Learning under Seven Conditions Unpublished doctoral thesis, Columbia University, New York Hulstjin, J (1992) Retention of Inferred and Given Word mezanings: Experiments in Incidental Vocabulary Learning In P Arnaud & H Béjoint (Eds.), Vocabulary and Applied Linguistics 113-125 Basingtoke: Macmillan Marcella, H H., & Paul, N (2000) Unknown Vocabulary Density and Reading Comprehension Reading in a Foreign Language 13 (1), 403 – 430 McCarthy, M.J (1990) Vocabulary Oxford: Oxford University Press Ming-Ju, A H., & Hsin-Yi, L The Correlation between Vocabulary Knowledge Depth and Reading Comprehension Master Thesis Ming Chuan University, Taiwan Morgan, C.L & Bailey, W.L (1943) The Effects of Context on Learning a Vocabulary Journal of Educational Psychology 38, 561-565 O’Malley, J., Chamot, A., Stewner-Manzares, G., Kupper, L and Russo, R (1985) Learning Strategies Used by Beginning and Intermediate ESL Student Language Learning 35 (1) 21-46 Oxford, R.L & Scarcella, R.C (1994) Second Language Vocabulary Learning among Adults: State of the art in vocabulary instruction System 22(2), 231243 Sahandri et al (2009) Vocabulary Learning Strategies of Iranian Undergraduate EFL Students and its Relation to their Vocabulary Size European Journal of Social Sciences 11 (1) Sannoui, R (1992) Vocabulary Learning and Teaching in French as a Second Language Classrooms Unpublished doctoral diss., University of Toronto, Toronto, Ontario, Canada Sannoui, R (1995) Adult Learners’ Approach to Learning Vocabulary in Second Languages Modern Language Journal 79, 15-28 Sokmen, A (1997) Current Trends in Teaching Second Language Vocabulary In N Schmitt & M McCarthy (eds.), Vocabulary: Description, acquisition and pedagogy (237-257) Cambridge: Cambridge University Press Tudor, I & Hafiz, F (1989) Extensive Reading as a Means of Input to L2 Learning Journal of Research in Reading 12(2), 164-178 ... từ vựng thời gian lâu Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu Morgan Bailey (1943); Wind Davidson (1969), Gershman (1970), Tudor and Hafiz, 1989, Hulstjin, 1992 chưa tìm việc có hay khơng việc học từ vựng... sau sử dụng từ Nói tóm lại tất thủ thuật học từ vựng chuẩn mực phải liên quan đến bước nêu Sahandri cộng (2009) phân loại thủ thuật học từ vựng sinh viên theo mức độ sử dụng nhiều từ: định, ghi

Ngày đăng: 15/05/2020, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w