1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kết cấu của thể loại vè

15 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết này trình bày kết cấu của vè qua hai bình diện: Kết cấu theo lối tổ chức nội dung sự việc, gồm ba phần (phần mở đầu, phần miêu tả, kể lại câu chuyện, và phần kết thúc); và Kết cấu theo tính cách nhân vật, chia con người trong một tác phẩm làm hai tuyến. Đồng thời, bài viết cũng so sánh giữa kết cấu của vè với kết cấu của một số thể loại thuộc nhóm trần thuật của văn học dân gian khác (như truyện thơ, truyện trạng, truyện ngụ ngôn...). Trong điều kiện các nghiên cứu về vè hạn chế như hiện nay, vấn đề mà bài viết đặt ra sẽ ít nhiều có ích và là gợi ý quan trọng trong việc tìm hiểu về thể loại này

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 9, Số 4, 2019 3–17 KẾT CẤU CỦA THỂ LOẠI VÈ Triều Nguyêna* a Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: trieunguyen51@gmail.com Lịch sử báo Nhận ngày 28 tháng 03 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 15 tháng 04 năm 2019 | Chấp nhận đăng ngày 13 tháng 07 năm 2019 Tóm tắt Vè nhiều người thừa nhận thể loại thuộc văn học dân gian Việt Nam, đưa vào giảng dạy bậc học hệ thống giáo dục, việc nghiên cứu, tìm hiểu lại hoi Bài viết trình bày kết cấu vè qua hai bình diện: Kết cấu theo lối tổ chức nội dung việc, gồm ba phần (phần mở đầu, phần miêu tả, kể lại câu chuyện, phần kết thúc); Kết cấu theo tính cách nhân vật, chia người tác phẩm làm hai tuyến Đồng thời, viết so sánh kết cấu vè với kết cấu số thể loại thuộc nhóm trần thuật văn học dân gian khác (như truyện thơ, truyện trạng, truyện ngụ ngôn ) Trong điều kiện nghiên cứu vè hạn chế nay, vấn đề mà viết đặt nhiều có ích gợi ý quan trọng việc tìm hiểu thể loại Từ khóa: Kết cấu; Thể loại; Văn học dân gian; Vè DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.4.550(2019) Loại báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2019 (Các) Tác giả Cấp phép: Bài báo cấp phép theo CC BY-NC-ND 4.0 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] TEXTURE OF THE GENRE “VÈ” Trieu Nguyena* a The Association of Vietnamese Folklorists (AVF), Hanoi, Vietnam * Corresponding author: Email: trieunguyen51@gmail.com Article history Received: March 28th, 2019 Received in revised form: April 15th, 2019 | Accepted: July 13th, 2019 Abtract “Vè” is widely acknowledged as a genre of Vietnamese folklore, introduced in many levels of the education system, but it is quite rare to research and learn about it This paper presents the structure of “Vè” in two dimensions: The structure dependent on plot, consisting of three parts (introduction, description - i.e., telling the story, and ending); and The structure dependent on the characters’ personalities, dividing the people in a folktale into two types At the same time, the author of this paper also compares the structure of “Vè” to that of some other types of narrative folklore (such as poetry, “Trạng” stories, fables, etc.) Today, there is limited research about “Vè”, so the problem that this paper addresses will be quite useful, and it is important to learn more about this genre Keywords: Folk literature; Genre; Structure; “Vè” DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.4.550(2019) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2019 The author(s) Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC-ND 4.0 Triều Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Hiếm có tài liệu nghiên cứu khứ bàn kết cấu thể loại vè Bài viết dựa vào số thuật ngữ/ khái niệm chung vấn đề vài từ điển thực tiễn tìm hiểu thể loại đặt để đề xuất nội dung liên quan Dưới đây, số trích dẫn cần thiết Kết cấu tồn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm [ ] Tổ chức tác phẩm không giới hạn tiếp nối bề mặt, tương quan bên ngồi phận, chương đoạn mà bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể tác phẩm Bố cục phương diện kết cấu Ngoài bố cục, kết cấu bao gồm: Tổ chức hệ thống tính cách, tổ chức thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm; Nghệ thuật tổ chức liên kết cụ thể thành phần cốt truyện, nghệ thuật trình bày, bố trí yếu tố ngồi cốt truyện cho toàn tác phẩm thực trở thành thể nghệ thuật [ ] Kết cấu bộc nhận thức, tài phong cách nhà văn (Lê, Trần, & Nguyễn, 2007, tr 131) Vè thể loại tự văn vần văn học dân gian, dạng “khẩu báo” (báo miệng), kể tượng tự nhiên, người, xã hội, đối tượng “có vấn đề”, khiến người địa bàn liên quan muốn biết, muốn thể quan tâm họ; Vè có phong cách tường minh cụ thể1 Theo Hồng (1994, tr 75-76, 469) bố cục “tổ chức, xếp phần để tạo thành tác phẩm hoàn chỉnh”, kết cấu “sự phân chia bố trí phần, chương mục theo hệ thống định để thể nội dung tác phẩm”, hai khái niệm/ thuật ngữ gần nghĩa Từ điển văn học (1983, tr 83) nêu rõ điều ấy: “Ở tác phẩm khuôn khổ nhỏ, bố cục trùng với kết cấu”2 Theo đó, tìm hiểu kết cấu vè, giúp việc nắm bắt mặt hình thức nghệ thuật, yếu tố quan trọng nhằm có nhìn nhận thấu suốt thể loại GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phần lớn vè có kết cấu ba phần: Phần mở đầu (tức đặt vấn đề); Phần miêu tả, kể lại việc nêu; Phần kết thúc, khép lại (nếu nhiều thể loại khác, hai phần mở đầu kết thúc thường khơng quan trọng, nên quan tâm, thể loại vè lại khác, hai phận cần ý) Đồng thời, thể loại vè có kết cấu phân tuyến nhân vật, dù phân tuyến không rõ ràng, cần nắm bắt Cuối cùng, việc so sánh hai kết cấu vè (chia ba phần phân tuyến nhân vật), với kiểu kết cấu số thể loại văn học dân gian khác Đó ba lĩnh vực trọng tâm việc giải vấn đề mà viết đặt Định nghĩa từ “Tìm hiểu vè người Việt”, chuyên luận công bố người viết báo Có điều, theo quan niệm phổ biến nay, bố cục thường coi thuộc lĩnh vực nội dung, lúc kết cấu lại thuộc bình diện hình thức, biểu giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] 2.1 Kết cấu theo lối tổ chức nội dung việc gồm ba phần 2.1.1 Phần mở đầu phần kết thúc vè Phần mở đầu vè, thường từ hai đến ba/bốn dòng thơ, nhằm giới thiệu vấn đề mức khái quát Phần chứa hai nội dung bản, thể loại đề tài, thường lấy làm nhan đề tác phẩm vè đặt Phần mở đầu đặc biệt, trừ số vè đồng dao (như “Vè cá”, “Vè rau”, “Vè chim chóc”, ), xem chúng biểu trưng cho thể loại vè Bởi qua chúng, mà nhận biết văn đặt vè (thay ca dao, truyện thơ,…) văn học dân gian, thơ văn học viết, văn vè nói điều Dưới số (sáu thí dụ đầu gồm hai dòng, hai thí dụ sau gồm bốn dòng, thí dụ có nhiều dòng thuộc phần mở đầu văn vè): (1) Vè vẻ vè ve/ Nghe vè giữ trâu (“Vè giữ trâu”); (2) Nghe vẻ nghe ve/ Nghe vè gái hư (“Vè gái hư”); (3) Ai mà nghe/ Tôi kể chuyện vè xin gạo vừa qua (“Vè xin gạo”); (4) Ve vẻ vè ve/ Bắt vè hương kiểm3 (“Vè hương kiểm”); Bốn thí dụ cho thấy: i) Về thể loại: Vè (qua “Vè vẻ vè ve”, “Nghe vẻ nghe ve”, “[Tôi] kể chuyện vè”, ); ii) Về nhan đề: Tên tác phẩm vè tên đề tài, chủ đề liên quan, thấy (như “Nghe vè giữ trâu” nhan đề “Vè giữ trâu”, “Bắt vè hương kiểm” đầu đề “Vè hương kiểm”, ) Dưới đây, việc thể loại không vè nhắc đến, đề tài chủ đề nêu chúng dùng để đặt nhan đề trường hợp trước, phạm vi hai dòng đầu: (5) Bom lia cầu Cấm sập rồi/ Bây ông Nhật vào mời phu (“Đi phu cầu Cấm”); (6) Hoàng triều Tự Đức lên ngôi/ Ngai vàng Thiệu Trị, nối đời quân vương (“Vè Tự Đức lên ngôi”); Trong phạm vi bốn dòng mở đầu, khơng ghi thể loại, có nêu đề tài chủ đề, dùng chúng để đặt nhan đề (tuy không cụ thể, rõ ràng đề cập); Chẳng hạn: Theo Ninh (2000, tr 126), vè nêu kể ông hương kiểm làng Tràng Thành Nam, xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, khoảng 1940-1941 Ơng khơng làm chức trách (là tuần phòng, bảo vệ trị an làng), mà ham rượu chè, cờ bạc, cậy quyền thế, làm dân phải khổ nhiều điều (ở tài liệu ấy, tên vè “Vẻ vè ve, bắt vè hương kiểm”) Triều Nguyên (7) Năm Ất Hợi/ Tình tội đủ điều/ Tại nạn nhà nghèo/ Trời xui đất khiến (“Vè kể khổ”); (8) Ngồi buồn kể chuyện cổ kim/ Giữa năm Bính Thìn, đốt pháo trung thiên; Năm trước vỡ đê Bồng Điền/ Năm sau Hà Lão, vỡ liền hai đê! (“Vè vỡ đê Bồng Điền đê Hà Lão”); “Tình tội đủ điều” kết hợp với “Tại nạn nhà nghèo” tạo nên khổ, đề tài “Vè kể khổ” Cặp lục bát 3-4 bốn dòng đầu “Vè vỡ đê Bồng Điền đê Hà Lão”, nói lên đề tài, đồng thời, nhan đề Cũng có số trường hợp, phải nghe/đọc gần hết phần đầu nắm đề tài, chẳng hạn: (9) Chiếng làng thượng hạ/ Nín lặng mà nghe/ Con bò, me/ Bình n thường lệ/ Mỗi năm lễ/ Kính tế thần/ Đúng vào mùa xuân/ Thượng tuần tam nguyệt/ […]/ Để mà cúng giỗ/ Ông thần Mục Đồng… (“Cúng ơng Mục Đồng” “me”: bò con)4; Bài vè sưu tầm Quỳnh Tụ (Quỳnh Xuân), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Do Thần Nơng hình tượng hố dạng đứa trẻ dắt trâu ăn cỏ, nên gọi Thần Mục Đồng (“mục đồng”: Trẻ chăn trâu, bò) Nói cúng Thần Nơng khơng ngạc nhiên, bảo “Cúng ơng Mục Đồng”, nhiều người lấy làm lạ tìm cách nghe/đọc Đây lí sử dụng nhan đề Khổ trước (bốn dòng đầu) “rao” việc (“chiếng”: Cũng nói chiềng, phổ thơng “trình”), mà chưa biết thơng báo việc Khổ cho biết thời gian việc tế thần (vào đầu tháng ba âm lịch), không rõ tế Đến hai dòng đầu khổ thứ sáu vè (tức dòng 21, 22), nói hẳn đối tượng việc cúng tế, ông thần Mục Đồng (hai tài liệu Ninh (2000) Ninh (2011) thường chia khổ vè, khổ gồm bốn (có năm ba) dòng thơ riêng bàn, gồm 11 khổ, khổ dòng) Phần kết thúc kết luận vè Đó ý muốn, ước vọng, tình cảm văn vè (hay người đặt, người sáng tạo vè), hệ việc, biến cố đề cập Như bốn “Sai anh trẩy Trấn Hưng”, “Phong cảnh làng Hương Nha”, “Phong cảnh Phú Cường”, “Bài ca đình làng Tứ Mỹ”, mục “vè” từ Dương (2012, tr 60-72) Bài đầu, có câu cuối “Anh khơng có vợ có em đây”; Bài thứ hai có cặp dòng kết thúc “Chắc có nhẽ chị Hằng hữu ý/ Cảnh Hương Nha tiếng để mai sau”; Bài thứ ba, có cặp lục bát kết thúc “Hỏi khách má hồng/ Ngắm xem có bận lòng cố hương”; Bài cuối, có cặp lục bát kết thúc “Quan san mn dặm nức lòng/ Xe xe ngựa ngựa ung dung làng” Có thể thấy, phần kết thúc đầu: “Anh không cần cưới vợ đâu, có em lo liệu bề!” Chủ thể vè cô gái Với ba sau, nói phong cảnh quê hương, nhằm nhắn nhủ người (nhất dân làng), dù đâu hay đâu nên tìm nguồn cội Có thể đọc phần lại chín vè bàn ở: a) Bài 1: Trần (1996, tr 227); b) Bài Bài 7: Lê (1986, tr 164, 186); c) Bài Bài 6: Tôn (2001, tr 127, 142); d) Bài 4, Bài 5, Bài 9: Ninh (2000, tr 67, 126, 439); e) Bài 8: Phạm (1981, tr 339) TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Hoặc năm đầu phần IV, “Những vè nói phu đào sông…” từ Ninh (2000, tr 369-390): (1) “Đen đầu phải việc quan”; (2) “Bắt dân xứ Nghệ đào khe Son”; (3) “Nỗi khổ đào sông”; (4) “Thậm tình khổ nạn đào sơng”; (5) “Đi phu đào kênh nhà Lê (I)” Các phần cuối (theo thứ tự): “Giừ dân cực/ Vừa thuế vừa phu/ Đói tóp lỗ khu/ Lấy chi mà gánh vác” (Ninh, 2000, tr 371); “Khi vét cho xong/ Trở khốn cùng, chẳng có chi ăn/ Kẻ thời bán áo, bán khăn/ Người thời chịu đựng, khổ thân thay là/ Mẹ bay nhà/ Bữa ăn bữa nhịn cho qua lúc này/ Còn năm ba bát gạo đây/ Cất cho ỉm để trẩy phu/…” (Ninh, 2000, tr 374); “Giừ thương thay nỗi/ Vợ bỏ đêm ngày/ Giừ quan đòi/ Dân đói rách/ Bỏ cửa nhà sạch/ Nghĩ khổ thân/ Bao nhiêu gái chưa chồng/ Không nhông nhang chi nữa/ Không chồng chàng chi nữa!”5 (Ninh, 2000, tr 383); “Nơi không đủ thước/ Roi vọt quất vào lưng/ Nghĩ phận dân cùng/ Thậm tình khổ, nạn đào sông!” (Ninh, 2000, tr 386-387); “Vì ba thằng nghịch nước/ Bắt phải phu đào sông/ Đào không xong/ Bao người bỏ tiền mua, hào lí ăn cả” (Ninh, 2000, tr 390) Chúng cho thấy cực việc đào sông, qua vè: Chịu đói khổ, bị đánh đập, phải tan cửa nát nhà, cảnh chức sắc, quan lại thừa nhũng lạm,… Cũng có số trường hợp đặc biệt, người đặt kết thúc vè theo ý riêng như: “Nay ta hứng/ Thái Bạch giáng trần/ Giáng bút đôi vần/ Cho người đọc” (“Vè khám” (Lê, 1986, tr 184)); hoặc: “Phải chi diệu vợi nơi đâu/ Đã toan lập lượng chước màu tâu vô/ Chẳng qua sờ sờ/ Ai lặng tờ kín hơi/ Nghĩ đời mà ngán cho đời/ Làm ăn uổng lộc trời ru/ Nghênh ngang võng võng, dù dù/ Bài vàng mũ trụ, xuân thu đáo đầu/ Cũng không tài cán chi đâu/ Rồi múa mỏ, vảnh râu chõm choè/ Phen mắt thấy tai nghe/ Tham sinh uý tử bè nhau/ Ăn nhằm trước nhằm sau/ Đến có giặc rụt đầu rụt đuôi/ Cũng xưng đấng làm tôi/ Cớ chẳng biết hổ mình?” (“Vè tàu cướp thuyền cửa Thuận” (Tôn, 2001, tr 146150))6; Người đặt hai vè vừa nêu có thái độ ngang tàng, người cầm cân nảy mực thiên hạ Quả vậy, anh tù (“khám”: Nơi giam giữ phạm nhân), nhà vua (vua Tự Đức) Theo đó, trừ số trường hợp đặc biệt, việc kết thúc phụ thuộc vào vấn đề mà vè đặt Thường gặp, nói phong cảnh làng quê, kêu gọi người đừng quên nguồn cội, nói việc phu phen bắt buộc lên án công việc nặng nề, cực nhọc, chuyện quan không hiểu lòng dân,… “Nhơng nhang” tương ứng với “chồng chàng” (một kiểu nói phủ định) - hai dòng cuối đoạn theo lối hát giặm (một lối hát phổ biến Nghệ An, Hà Tĩnh) Bài vè kể: Vào năm 1873, vua Tự Đức ngự thuyền cửa biển Thuận An (nơi sông Hương gặp biển Đông) để thưởng ngoạn Bỗng có chín thuyền tải lương triều đình chạy từ sông Hương gặp phải bọn cướp biển tàu ô (tàu sơn đen Trung Hoa, ẩn núp đảo, vùng đất ven bờ, miền Bắc, miền Trung Việt Nam, để ăn cướp) mai phục Vua lệnh nả đại bác, “Bắn thời phát thẳng phát xiên/ Bắn chẳng trúng vào thuyền tàu ô” (Tôn, 2001, tr 149), giặc cướp bắt hai thuyền lương trước mặt nhà vua Thấy “thần cơ” vô hiệu, Tự Đức đặt vè để châm biếm quan mà ông cho biết “múa mỏ, vảnh râu” (lẽ ra, trước cảnh này, nhà vua lấy tồn vong đất nước làm mục đích phụng sự, cho điều nguy khốn, lo chấn hưng quân đội, đằng này, lại đặt ngồi làm vè hòng trách móc, chế giễu quan!) Một số từ ngữ phần trích: Diệu vợi: Sự việc nơi xa xơi, cách trở; Lập lượng: Lượng định, toan tính (điều có lợi cho thân); Tờ kín hơi: Tương đương với thành ngữ “lặng tờ”; Bài vàng, mũ trụ: Thẻ vàng, ngà màu trắng vàng; Mũ hình trụ tròn (dùng cho quan võ); Xn thu đáo đầu: Thời gian đến hạn (để thăng thưởng lên chức, lên lương); Tham sinh uý tử: Ham sống sợ chết; Nhằm: Nhắm (vào); Hổ ngươi: Xấu hổ (hổ mình: Xấu hổ, tự thẹn với lương tâm) Triều Nguyên Qua phần kết thúc, số trường hợp, nhận người đặt, chủ thể tự sự, hay nhân vật vè Chẳng hạn, bên cạnh người sáng tạo “Sai anh trẩy Trấn Hưng”, gái nêu, tìm thấy: i) Bài “Bắt dân xứ Nghệ đào khe Son”, chủ thể tự nông dân có vợ con; ii) Bài “Vè khám”, người đặt vè ông ngang tàng, lớn lối (tự cho “Thái Bạch giáng trần” , vè làm theo kiểu “giáng bút”7);… 2.1.2 Phần miêu tả kể lại việc vè Phần lớn vè có kết cấu ba phần: Phần mở đầu (tức đặt vấn đề); Phần miêu tả, kể lại việc nêu; Phần kết thúc, khép lại Phần mở đầu phần kết thúc phân tích giãi bày, riêng phần miêu tả, kể lại việc, cần biểu thị Để tiện theo dõi nắm bắt, trở lại với trích dẫn tương ứng Như “Vè giữ trâu”, kể việc vất vả phải chăn trâu, vác cày bừa làm đồng, nhà, phải xay lúa ăn đói mặc rét; “Vè xin gạo” kể việc nước mặn gây hại mùa màng, khiến dân đói phải xin gạo, bị quan quân đánh đập tàn nhẫn mà chẳng cho hạt nào; “Vè hương kiểm” kể việc dân yên lành, hương kiểm lên cậy thân làm điều nhũng lạm, vơ vét, lại mắc tật xấu cờ bạc, rượu chè, chẳng đối hồi đến việc canh phòng, khiến nạn trộm cắp liên miên, dân tình xơ xác; “Vè gái hư” kể việc gái (các loại hơn, cô hư đốn mà chuyện ghê quá!) dơ bẩn, “áo quần sặc mùi giẻ lau”, hèn kém, đểnh đoảng, lại tham ăn, mê ngủ hỗn hào Do phần cho thấy việc phân tuyến nhân vật liên quan (là diện hay phản diện), nên kết hợp với phần 2.2 Kết cấu theo tính cách nhân vật, chia người tác phẩm làm hai tuyến Có thể theo lối chia vè làm hai tiểu thể loại (gọi tắt tiểu loại) - vè vật tượng tự nhiên vè người xã hội người Mỗi tiểu loại gồm hai nhóm: i) Tiểu loại đầu: Vè thời tiết bất thường gây hại tự nhiên; ii) Tiểu loại sau: Vè sinh hoạt, lịch sử - để dựa vào phân loại mà xem xét việc phân tuyến nhân vật vè 2.2.1 Sự phân tuyến nhân vật tiểu loại vè thời tiết bất thường gây hại tự nhiên Trên đại thể, tiểu loại chia nhân vật làm hai tuyến: Con người tự nhiên Tự nhiên thuộc siêu nhiên hay thực thể nằm điều khiển người, chúng đối tượng gây hại (chứ cảnh vật để người thưởng lãm), lụt bão, hạn hán, chuyện hổ báo vồ người, nạn cào cào phá hoại ruộng Thái Bạch: Tên sao, tức Kim tinh Nhiều người, có tác giả vè, với phần kết bàn, đồng với nhà thơ đời Đường, Lí Bạch (701-762), ơng có tên tự Thái Bạch Giáng bút: Bút ghi lại theo bày, lời lẽ đấng siêu phàm (thuộc cõi trời, cõi thần tiên) - thường gặp “hầu bóng”, “cầu cơ”, TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] lúa, Bấy giờ, vật tượng tự nhiên trở thành lực đối kháng, thuộc loại tiêu cực, chống lại người Bài “Vè nạn lụt” Phạm (1981, tr 339-341) có cảnh: “Trơng thấy sóng bạc đầu/ Bè tây sú, khác đâu bể già!” Vị trí đứng “trơng ra” nhà hay khu làng mạc (thường gọi đất thổ cư, với đặc điểm chủ yếu cao ráo) “Sú”: Loài vùng bùn lầy ven biển, hạt mọc rễ (thường mọc thành bãi dày rộng) Chẳng nước mênh mông, biến đất liền thành biển cả, nơi người dân làm nhà không chừa: “Thổ cao coi đồng/ Trên đường thuyền chở sơng khác gì?” Bài “Trời ơi, nắng không mưa” (Ninh, 2011, tr 602), ghi nhận việc “chắt nước” giếng làng ngày trước: “Ngồi trưa ngày tối buổi/ Được hai ấm nước bùn!” Có nhiều lụt bão, hạn hán, côn trùng gây hại, khơng thán ốn tự nhiên, cho thấy oằn lưng để chống đỡ người Điều nói lên: Dù khơng phản kháng rõ ràng, tự nhiên biến thành lực tiêu cực, phản diện, chống lại sống an lành người (ở bình diện người mà xét, sinh sơi, phát triển sống tích cực, hợp lẽ, tức diện) Bên cạnh vật tượng tự nhiên, có tiếp tay người Bấy giờ, đối tượng hư hỏng bị xếp vào hàng phản diện, vè “Vỡ đê Hưng Nhân” (Phạm, 1981, tr 345) khiến “Hương thôn phút tan tành/ Cửa nhà chìm nổi, dân tình thảm thương!”, đám chức dịch làng “Chẳng chăm đê bối, mê bạc bài” mà Họ bị vè nhiếc mắng “phường ăn hại”, “Để dân phu trễ nãi không coi”, khiến xảy nông nỗi! 2.2.2 Sự phân tuyến nhân vật tiểu loại vè sinh hoạt lịch sử Ở lĩnh vực kết cấu tiểu loại vè này, tạm chia làm hai: Sự phân tuyến có tính chất đậm nét phân tuyến có phần nhạt nét Việc phân tuyến có tính chất đậm nét, bắt gặp nhiều tác phẩm Như “Vè giữ trâu”, nhân vật cậu bé thuộc diện, nhân vật mà cậu gọi kẻ ác độc (“Ăn xong, thím đắp chăn lại nằm/ Bắt xay lúa tối tăm mịt mù”) keo kiệt (“Niêu trứng gà/ Chưa ăn hết, chưa trôi”, “Lúa đầy lẫm đầy kho/ Chú cho ăn chẳng cho ăn nhiều”), thuộc loại phản diện Bài “Vè xin gạo”, người dân xin thiếu đói, lại bị quan chức, lính tráng bắt đánh đập thẳng tay Vậy người xin gạo thuộc lương dân, diện kẻ đánh người loại gian ác, phản diện Số “Những vè nói phu đào sông…” (Ninh, 2000, tr 369-390), dẫn bàn phần kết thúc, chuyện miêu tả, kể việc nhằm triển khai ý nghĩa vấn đề nêu (mỗi ý lược ghi), sau: i) Sưu thuế phu phen diễn lần với cảnh hạn hán, nạn châu chấu, cào cào hại lúa, trâu bò bị mắc dịch,… nhân dân chịu cảnh mùa đói thêm vất vả (lẽ ra, giàu có phải nộp sưu thuế cao để bù cho người nghèo khổ, hào lí lại khơng tính vậy, khiến dân đen khổ lại cực); ii) Trước năm 1858 có việc đào kênh Thanh Hố - Nghệ An, cơng việc kéo dài đến năm 1866, đến 1869 lại tiếp tục đào (đây công việc vất vả, bối cảnh mùa thiếu đói, nên khốn đốn - riêng khu vực giao 10 Triều Nguyên huyện Quỳnh Lưu (tỉnh Nghệ An), gặp phải vùng đất cát dòng nước ngầm phun ra, khiến việc vơ khó khăn, phức tạp); iii) Trong cảnh mùa màng thất bát, người dân chạy ăn bữa, lại phải phu đào sông, bị cai, đội đánh đập, khảo tra (trong lúc, nhờ phu, họ tận mắt chứng kiến cảnh quan to nhỏ dập dìu xe cộ, lính tráng hầu hạ, ăn chơi, phỡn; Bài vè lập luận: “Kẻ giàu có của/ Thì lấy che thân/ Ta đói khó bần/ Phải lấy thân che của” - lấy ý từ câu tục ngữ: “Có lấy che thân, khơng có lấy thân che của”); iv) Cả “tráng” (hiểu lứa niên) “ngoại tráng” (tuổi trung niên) phải phu, đào kênh Sắt (kênh qua vùng mỏ sắt núi Cấm Nghi Lộc - nên gọi kênh Sắt) - trông “tráng” “thằng giận vợ”, tức nhem nhuốc, tiều tuỵ; Bắt người trai tráng đào kênh, bỏ lại ruộng đồng khơng cày cấy, mai lấy để sống (?); v) Năm 1871 lại có lệnh đào kênh (đoạn từ kênh Sắt Hoàng Mai), mang theo đòn trành với chạc (dây bền sợi mây, thừng bện) - lệnh nói rõ “Lí trưởng bắt phu dần/ Lớp thay lớp khác”, tức phu đào kênh phải thay đổi liên tục; Việc “bắt phu” khiến “Xóm làng xao xác” (“xao xác”: Nhốn nháo, có phần hoảng loạn) Theo đó, phân tuyến nhân vật, người phu đào sơng, lương dân, thuộc diện, số hương lí, quan chức lớn nhỏ nhiều hưởng thụ mồ hôi, nước mắt đám người hiền lương này, thuộc loại phản diện Một số vè có phân tuyến rõ ràng khác, vè lịch sử, nhóm kể chuyện ứng nghĩa Cần vương khởi binh chống Pháp nhà yêu nước xứ Nghệ, kiểu Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Ngun Thành, Lê Dỗn Nhã8,… tài liệu Ninh (2000, tr 287-367) Chẳng hạn: “Kể chuyện Phan Đình Phùng khởi nghĩa đánh Pháp” (Ninh, 2000, tr 287-296), “Kể chuyện Cao Thắng đánh Tây” (Ninh, 2000, tr 297-302), “Kể chuyện Nguyễn Xuân Ôn khởi nghĩa đánh Tây” (Ninh, 2000, tr 317-324), “Kể chuyện Nguyễn Nguyên Thành khởi nghĩa đánh Tây” (Ninh, 2000, tr 334-340), “Kể chuyện Lê Doãn Nhã khởi nghĩa đánh Tây” (Ninh, 2000, tr 362-367),… Bấy giờ, nhân vật vè chia làm hai tuyến: Tuyến kể tướng lĩnh nghĩa binh Tuyến binh lính thực dân Pháp, quan quân Nam triều Bên nghĩa (chính diện) đằng phi nghĩa (phản diện) Bài vè “Kể chuyện Phan Đình Phùng khởi nghĩa đánh Pháp” gồm 138 dòng thơ lục bát, có 32 dòng đầu kể đời ơng Đình ngun, 28 dòng tiếp theo, kể việc ông nhận thị từ Tôn Thất Thuyết, làm Thống đốc quân vụ đại thần, đặc trách phong trào chống Pháp từ Hà Tĩnh đến Thanh Hoá, 78 dòng cuối kể thành cơng tổn thất khởi nghĩa Bên cạnh Phan Đình Phùng, có tướng Cao Thắng, đội Quyên, đội Văn, quản Đạt, lãnh Chanh… Phía đối phương, vè kể việc tuần phủ Đinh Quang, kẻ phản vua Trương Quang Ngọc bị nghĩa quân giết chết, số quan chức Nam triều khác bị vè vạch mặt tên “bất nghĩa” “vơ lương”; Đó Phan Đình Phùng (1847-1895) người làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh; đỗ Đình nguyên (1877), làm quan đến chức Ngự sử; Cao Thắng (1864-1893), người xã Tuần Lễ (nay xã Sơn Lễ), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, danh tướng Phan Đình Phùng; Nguyễn Xn Ơn (1825-1889), người làng Quần Phương, xã Lương Điền, huyện Đông Thành (nay xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu), tỉnh Nghệ An, đỗ Tiến sĩ khoa Tân Mùi (năm 1871), làm quan đến chức Ngự sử; Nguyễn Nguyên Thành, người xã Đô Lương, huyện Lương Sơn (nay xã Đông Sơn, huyện Đô Lương), tỉnh Nghệ An, đỗ Tiến sĩ khoa Tân Hợi (1851), làm quan đến Hồng lô Tự thiếu khanh; Lê Doãn Nhã người làng Trường Sơn, xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, đỗ Phó bảng (1871), làm quan, chức Chánh Sơn phòng (xứ Nghệ An) 11 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Nguyễn Thân, Hồng Cao Khải,… Tác phẩm nhằm ca ngợi Phan Đình Phùng (cùng chư tướng, nghĩa quân) lên án bọn xâm lược lũ tay sai Các vè nêu tương tự Nhưng nhiều tác phẩm, chủ yếu lại kể thủ lĩnh nghĩa binh, phía đối phương số lượng lời ỏi, việc nêu mờ nhạt (như việc kể trận Vụ Quang, vè “Kể chuyện Phan Đình Phùng khởi nghĩa đánh Pháp” khiến “Mấy ngàn lính Pháp xác chật sơng”, khơng nêu cụ thể tên tuổi số ngàn lính ấy) Vấn đề cho thấy, tính xác thực, kể lể phải dựa vào mà tác giả nắm bắt Đồng thời, việc vè thiên đối tượng nghĩa khí, thuộc “phe ta”, kẻ bất lương phía “đối phương” (tất nhiên, tác giả vè thuộc bên “chính nghĩa” này), điều khơng đến mức khó hiểu Việc phân tuyến có tính chất nhạt nét, gồm nhóm vè phong cảnh đình làng, nhóm răn dạy bảo ban Các “Phong cảnh làng Hương Nha”, “Phong cảnh Phú Cường”, “Bài ca đình làng Tứ Mỹ”, mục “vè” Dương (2012, tr 60-72), có phần miêu tả cảnh vật xinh tươi sơng núi, đền đài, người đáng yêu, đáng kính làng quê Trên đại thể, số ỏi vè ca ngợi quê hương giàu đẹp, nhằm giáo dục tình cảm yêu nước thương nòi cho người dân Loại vè khơng có nhân vật song tuyến rõ ràng Nếu cho có hai tuyến đối lập, bên lương dân đơng đảo, bên kia, giả định kẻ đánh nguồn cội, có chống lại q hương mình, mà vè kêu gọi họ trở Cũng cần nói thêm, chia nhân vật làm hai tuyến, có điều, tuyến gồm người tốt, quan niệm đắn hợp lẽ, thể loại vè cho hiển nhiên9 nên đặt ngầm ẩn, không cần biểu phô bày Tuyến gồm đa số nhân dân, khoảng 80-90%, thuộc nông dân thợ thuyền, có phẩm chất tính cách gồm điều tốt lành, quan niệm thuộc truyền thống dân tộc (như cần cù chịu khó, lương thiện thẳng ngay, khôn ngoan, sáng,…); Tuyến sau thiểu số lại, đa phần quan lại, hào lí, người sống dựa theo họ, có tâm địa hiểm ác, biết cúi đầu tuân lệnh Những đối địch nhau, tuyến đầu đông lại phục tùng tuyến sau Điều cho tốt đẹp thuộc quan niệm chung hay tính cách nhân vật thuộc tuyến đầu, khẳng định cách tất yếu, nhiều trường hợp thể loại vè khơng nêu dòng mà không sợ bị hiểu nhầm Thuộc quan niệm chung, gồm “Đạo ngãi tình thâm” (1), cho tình yêu trai gái, chung tình điều cốt lõi; “Con gái lỡ thì” (2), cho việc muộn chồng người gái “khốn mà thôi” (“khốn”: Khốn khổ, nguy khốn,…); Bài “Không chồng mà chửa” (3), cho gái có chửa cha mẹ phải tìm chồng (khơng bố thai nhi) cho con, để tránh mặt, tránh bị làng phạt vạ; Bài “Vè làm lẽ” (4) kể người vợ lẽ đau khổ “Khơng biết đàn ơng/ Nặng hay nhẹ…”; Bài “Đi chợ ăn quà” (5), người phụ nữ ăn quà chợ Lí coi hiển nhiên, mặt, chúng thuộc đa số, lại có quan niệm chung thuộc dân tộc, quê hương, đất nước, mặt khác, cần tránh lặp diễn đạt (nếu vè lặp lại điều nói, tạo nhàm chán cho người nghe/đọc, giờ, thể loại đặt khó tồn xã hội) 12 Triều Nguyên bị chê trách nặng lời; Bài “Vè trộm tre” (6) người mẹ vợ chàng rể bị vạ làng, đói nghèo; Bài “Vè uống rượu” (7), người đàn ông uống rượu bị cho “Như dây bìm bìm/ Sống lưng vợ”; Bài “Vè phủ Quốc” (8)10, quan phủ bị chê trách “Thiếu gái má hồng danh giá” mà u gái bình thường;… Cơ sở để phê phán chê bai xuất phát từ lẽ thường từ đạo lí dân tộc Thuộc tính cách nhân vật11, nhóm “Những vè nói phu đào sơng…” vừa nêu, có hai tuyến nhân vật: Tuyến gồm trai tráng nông dân, phải vất vả, gian khó việc đào sơng, họ nhẫn nhục, cam chịu, dù đói khổ, ăn muối nằm sương; Tuyến gồm quan lại, hào lí, cai đội Tuyến đầu đông đúc, chịu dẫn dắt, đày ải tuyến sau Nếu ông hương kiểm cô gái hư hỏng hai “Vè hương kiểm” “Vè gái hư” thuộc loại nhân vật phản diện, nhân dân thuộc nhân vật diện 2.3 So sánh kết cấu vè với kết cấu số thể loại thuộc văn học dân gian khác Kết cấu thường gặp hầu hết loại truyện kể chia nhân vật làm hai tuyến đối lập lí tưởng hay tư cách đạo đức, câu chuyện phát triển theo hai lực lượng đối kháng Ở số thể loại văn học dân gian, truyện thơ, truyện trạng, phận liên quan truyện ngụ ngôn, chủ yếu tuân thủ kết cấu Dù không triệt để bằng, vè không khác chúng Chẳng hạn, truyện thơ “Thoại Khanh, Châu Tuấn” 12 , kể chuyện nàng Thoại Khanh (con gái Thừa tướng, cha mẹ mất, cửa nhà sa sút, phải làm thuê kiếm sống), kết duyên chàng Châu Tuấn (một chàng trai nghèo, học giỏi) Châu Tuấn thi, đỗ Trạng nguyên Vua ép gả cơng chúa chàng từ chối có vợ, bị đày sang Tề Vua Tề lại muốn gả công chúa truyền ngôi, bị chàng từ chối, nhốt vào cũi sắt Công chúa bảo chàng vờ kết hôn, nhờ mưu mà Châu Tuấn chết Trong lúc đó, Thoại Khanh nhà bị ép duyên, bị đày đoạ khổ sở Rồi Thoại Khanh đưa mẹ chồng sang Tề tìm chàng Trên đường đi, nàng chịu nhiều khổ ải (như bị Dâm Thần khoét mắt), cuối gặp chồng Về sau, Châu Tuấn nối vua Tề, công chúa nước Tề vợ hai Vua Tống hối hận, đưa công chúa sang gả tiếp cho chàng, làm vợ thứ ba (Kiều, 2014, tr 225-275) Tóm tắt cho thấy, có hai tuyến nhân vật đối kháng truyện: Tuyến gồm nhân vật hiền lương: Thoại Khanh, Châu Tuấn, mẹ chàng Châu Tuấn, Tuyến gồm nhân vật ác độc, thường dựa vào quyền lực để ức hiếp người vô tội vua nước Tống, vua nước Tề, Thái thú Tương Tử (tên ép Thoại Khanh lấy mình), Dâm Thần (kẻ khoét mắt Thoại Khanh nàng khơng chịu “giao hoan” hắn), Có thể đọc tám vè dẫn đoạn văn ở: Bài (1): Ninh (2011, tr 104-107); Bài Bài 3: Tôn (2001, tr 103, 101); Bài Bài 6: Trần (1996, tr 245, 218); Bài 5: Ninh (2001, tr 214); Bài 7: Lê (1986, tr 166); Bài 8: Phạm (1981, tr 365) 10 Lưu ý, với văn học dân gian, nói tính cách, hiểu tính cách tầng lớp người đó, khơng phải cá nhân, cá thể 11 Sở dĩ chọn truyện thơ này, gần gũi với loạt truyện thơ khác (về mặt quan tâm), “Phạm Công, Cúc Hoa”, “Phạm Tải, Ngọc Hoa”, “Tống Trân, Cúc Hoa”, “Bạch Viên, Tơn Các”, “Truyện Lí Cơng”, “Truyện Phương Hoa”, “Trương Viên truyện”, 12 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] So sánh với vè có kết cấu phân tuyến, nêu Mục 2.2, thấy phân tuyến thể loại vè không triệt để Ai biết, với thể loại trần thuật (kể chuyện) bao gồm sáng tác ngắn (như truyện ngụ ngơn, truyện cười, truyện trạng,…), khó phân biệt khái niệm kiểu kết cấu, cốt truyện, mơ hình cấu trúc văn bản,… hình thành đó13 Mặt khác, thấy vè thể loại vừa nêu thuộc văn học dân gian, vè không đậm chất văn chương chúng Bởi lúc thể loại văn học dân gian khác sử dụng tính chất chủ yếu văn học, hư cấu tạo dựng hệ thống hình tượng để suy nghĩa (thường gọi thông điệp) tác phẩm, vè khơng làm điều ấy, mà nêu việc cách trực tiếp trực diện Văn vè không dài, không ngắn thể loại Với kết cấu gồm ba phần, nhân vật chia làm hai tuyến (nhưng việc phân tuyến khơng rõ ràng cân đối), vè có khác biệt khơng khó nhận với số thể loại văn học dân gian nêu Lí việc phân tuyến thiếu sáng rõ vè hiểu, vè sử dụng ngôn ngữ tường minh, cần miêu tả lí giải việc cố có thật xảy sống trước mắt, khác với thể loại truyện kể dân gian khác, truyện ngụ ngôn, truyện thơ, truyện trạng,… chúng sử dụng hư cấu, nên phần lớn từ ngữ, hình ảnh liên tưởng tưởng tượng mà có NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN So với thể loại khác, vè không giới nghiên cứu quan tâm Dù vè xác định thể loại văn học dân gian từ lâu, việc tìm hiểu lại ỏi Có nhiều lí do, đó, có tâm lí e ngại nhà nghiên cứu, xã hội coi thơ dở vè (mà thơ dở nhiều, có điều, thơ dở thơ, mà thơ “cao” hơn, nên vè bị “hạ” thấp)14, “vè vẻ vè ve” nghe thật dân dã, “chán ngán”!15 Cho nên, trình bày mơ hình cấu trúc văn truyện ngụ ngơn truyện trạng, người thực viết xem chúng đồng thời kết cấu cốt truyện hai thể loại nêu - Có thể xem thêm Triều (2004, tr 38-39); Triều (2014, tr 54-58) Sau đây, mơ hình, phạm vi thể loại, trích từ hai tài liệu vừa nêu: 13 - Mơ hình truyện ngụ ngơn: 1) Nhân vật kèm tính cách; 2) Nhân vật kèm tính cách đứng trước bối cảnh, điều kiện cần ứng phó; 3) Nhân vật kèm tính cách đứng trước bối cảnh, điều kiện cần ứng phó, có hành động đáp trả phù hợp với tính cách mình; 4) Nhân vật kèm tính cách đứng trước bối cảnh, điều kiện cần ứng phó, có hành động đáp trả phù hợp với tính cách mình, để giành thắng lợi hay phải chịu thua thiệt; - Mơ hình truyện trạng: 1) Tạo mâu thuẫn nhân vật trạng nhân vật đối tượng mà trạng cần chiến thắng (theo lối hạ bệ, thuyết phục) - bước thắt nút hay khai đoan; 2) Nhân vật trạng tiến hành phần việc theo mưu kế mình, để cơng đối tượng - bước phát triển; 3) Mưu kế thực trọn vẹn, nhân vật trạng chiến thắng, đối tượng nhân vật trạng bị hạ bệ hay thuyết phục - bước đỉnh điểm, cao trào; 4) Nhân vật trạng hê, đối tượng nhân vật trạng ê đòn (có khi, bước nhằm giải thích cho bước trước) - bước mở nút, kết thúc Tài liệu Đinh (1966), dẫn từ Nguyễn (2003, tr 942), viết: “Vè không tất nhiên thơ, thơ tất nhiên vè: Điều Nếu cho làm thơ dở thành vè khơng đúng, oan cho vè Có thơ hay thơ dở, có vè hay vè dở: Nói có lẽ xác Nhân dân ta sáng tác vè khơng có ý định làm thơ” Đó chuyện từ 1966 Gần đây, tuần báo Văn nghệ (thuộc Liên hiệp Các Hội văn học nghệ thuật TP Hồ Chí Minh), có “Trao đổi viết Nguyễn Trọng Tạo: Hiện tượng vè hoá thơ”, Lê (2018) Tác giả viết, đại ý: Không nên coi thơ dở tượng “vè hố thơ”, vè với thơ có điểm tương đồng, có nhiều vè hay ý nghĩa thơ 14 Thật ra, thể loại khác hẳn thơ, không bên thuộc văn học dân gian, đằng thuộc văn học viết, mà vè thuộc phong cách báo chí, dùng ngơn ngữ tường minh, thơ thuộc phong cách văn học, dùng ngơn ngữ hình tượng (hiện nay, khơng so đo báo chí với văn học bao giờ) Có thể có phản biện đây, rằng: Đã cho vè thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí, lại thuộc văn học (là văn học dân gian)? Điều này, nói, vè sáng tạo văn vần, làm nên tính văn chương 15 14 Triều Nguyên Khi nghiên cứu văn hố, văn học dân gian, khơng người né tránh vè, Dương (2002), cơng trình Việt Nam văn học sử yếu, sách dùng kèm với nó, Việt Nam thi văn hợp tuyển, sách giáo khoa Việt văn Ban Trung học Pháp, chưa nói vè Nếu thế, tâm lí cần khắc phục, số nhà nghiên cứu văn hoá dân gian vào loại hàng đầu đất nước, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, có cơng trình riêng vè16 Đó lí vè giới nghiên cứu quan tâm viết cố gắng để bù đắp Bên cạnh đó, khơng khó nhận số hạn chế có tính chất thời đại, thể loại vè: Ở lĩnh vực quan niệm vè, có nhiều chỗ đáng, mà khó thể chấp nhận, chuyện thuỷ chung có ý nghĩa nam nữ thực (ngày trước, buộc người nữ thuỷ chung, nam năm thê bảy thiếp mặc lòng), chuyện chợ ăn quà không chê trách, cho độ tuổi “lỡ thì” mà ngồi hai mươi ngày trước, hầu hết gái thời mắc phải,… Ở lĩnh vực tính cách nhân vật, thể chế tiến ý nâng cao mức sống, điều kiện văn hoá người dân thuộc giai tầng xã hội, tầng lớp trung lưu phải đa số, để họ làm chủ xã hội (thay thiểu số thời phong kiến) bình đẳng nam nữ, tôn trọng đời tư cá nhân, tiến xã hội, Nếu vai trò tác giả truyện ngắn hay tiểu thuyết văn học viết quan trọng việc xây dựng hệ thống nhân vật, việc, nhằm tạo giới hình tượng, để nói lên thơng điệp tác phẩm, chức người kể vè đáng ý, đối tượng cách cụ thể rõ ràng17 Bấy giờ, người sáng tạo vè không cần che giấu thân phận, mà phơ bày quan niệm, tình cảm thân Và khơng trường hợp, cơng khai cổ động xiển dương quan niệm tình cảm ấy, xem chúng nội dung thiếu vè18 Như mười ba vè tên “Thân phận người ở” (Ninh, 2000, tr 165-217) Tài liệu vừa nêu lên án bóc lột tàn tệ, tâm địa nhỏ nhen, mặt giả nhân giả nghĩa ông chủ, “bài bốc lên mối căm thù sâu sắc bọn nhà giàu” (Ninh, 2000, tr 165) Dù người thuộc diện, số ông chủ nhà giàu thuộc loại phản diện, cần nhận việc làm giàu tội phạm hai khái niệm khác Người thuộc thể thơ văn phong cách (tương tự, văn học trung đại người Việt, số văn viết biền văn thuộc lĩnh vực hành chính, “chiếu”, “dụ”, “biểu”, “hịch”, “cáo”, cho văn chương; Trong lúc, viết tản văn, tính chất chúng, phải xem xét văn một) - xem thêm Triều (2018) Chỉ kể tên ba vị, họ phong Giáo sư, Phó giáo sư, tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (riêng vè, ra, Nguyễn (1965) có Vè Nghệ Tĩnh, tập; Đinh (1966) có vừa ghi; Ninh (2000) có Kho tàng vè xứ Nghệ, tập, dẫn (ơng Ninh Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2016, nhờ tập vè xứ Nghệ này) 16 Chỗ khác, phía vai trò người kể chuyện truyện ngắn tiểu thuyết với vè, bên (văn học viết) ẩn danh tốt, bên (văn học dân gian) lộ diện hay Điều tương tự xảy ra, đối sánh văn học với báo chí, nói chung 17 Sự nhầm lẫn loại thơ tự dở với vè chủ yếu bắt nguồn từ Cần lưu ý, thơ vè có tượng tương tự, chất khác biệt, chức thơ tìm kiếm đồng cảm, vè thơng tin; Bên có u cầu chủ quan, cảm tính (thuyết phục người đọc cách, có u thích, thể đồng cảm, đồng tình), đằng khách quan, lí tính (sự vật, việc vốn có, người lĩnh hội có yêu hay ghét khơng khiến chúng khác đi) 18 15 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] nghèo khơng có lí để căm ghét ông chủ người sang giàu xã hội19 Nêu hạn chế vè, việc nhìn nhận việc chúng vốn có, cho thấy, vè trở lại kỉ (hoặc sau đó), chúng cần tn thủ quy luật xã hội nghệ thuật báo chí TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương, H T (2012) Văn hố dân gian huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ Hà Nội, Việt Nam: NXB Văn hố Thơng tin Dương, Q H (2002) Việt Nam văn học sử yếu Hà Nội, Việt Nam: NXB Hội Nhà văn Đinh, G K (1966) Cần xác định giá trị vè, thể loại văn học dân gian đầy tính chiến đấu Tạp chí Văn học, (11), 103-106 Hồng, P (1994) Từ điển tiếng Việt Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Kiều, T H (2014) Truyện Nơm bình dân Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Lê, B H., Trần, Đ S., & Nguyễn, K P (2007) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội, Việt Nam: NXB Giáo dục Lê, H T (2018) Trao đổi viết Nguyễn Trọng Tạo: Hiện tượng vè hoá thơ Được truy lục từ http://tuanbaovannghetphcm.vn/trao-doi-ve-bai-viet-cuanguyen-trong-tao-hien-tuong-ve-hoa-trong-tho-so-494/ Lê, T V (1986) Thơ văn Đồng Tháp Đồng Tháp, Việt Nam: NXB Tổng hợp Nguyễn, Đ C (1965) Vè Nghệ Tĩnh Hà Nội, Việt Nam: NXB Văn học Nguyễn, X K (2003) Tổng tập văn học dân gian người Việt (Tập 19): Nhận định tra cứu Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Từ điển văn học (1983) Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Ninh, V G (2000) Kho tàng vè xứ Nghệ Nghệ An, Việt Nam: NXB Nghệ An Ninh, V G (2011) Văn hoá dân gian xứ Nghệ Hà Nội, Việt Nam: NXB Văn hố Thơng tin Phạm, Đ D (1981) Văn học dân gian Thái Bình Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Tôn, T B (2001) Vè Thừa Thiên Huế Huế, Việt Nam: Hội Văn nghệ Dân gian Thừa Thiên Huế Trần, H (1996) Văn học dân gian Quảng Bình Hà Nội, Việt Nam: NXB Văn hố Thơng tin Biểu nặng việc ghét nhà giàu, cướp nhà giàu chia cho nhà nghèo Khi giàu có hợp lẽ, việc cướp tài sản đối tượng trở nên sai phạm, kẻ cướp bị pháp luật trừng phạt - xem thêm Triều (2015) 19 16 Triều Nguyên Triều, N (2004) Góc nhìn cấu trúc truyện ngụ ngơn dân gian Việt Nam Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Triều, N (2014) Tìm hiểu truyện trạng Việt Nam Hà Nội, Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Triều, N (2015) Một số khía cạnh triết lí truyện trạng Tạp chí Khoa học Xã hội Miền Trung, (3), 52-60 Triều, N (2018) Các thể loại, kiểu tác phẩm dạng tản văn biền văn văn học trung đại Việt Nam Huế, Việt Nam: NXB Đại học Huế 17 ... Vè hương kiểm” Vè gái hư” thuộc loại nhân vật phản diện, nhân dân thuộc nhân vật diện 2.3 So sánh kết cấu vè với kết cấu số thể loại thuộc văn học dân gian khác Kết cấu thường gặp hầu hết loại. .. nêu; Phần kết thúc, khép lại (nếu nhiều thể loại khác, hai phần mở đầu kết thúc thường không quan trọng, nên quan tâm, thể loại vè lại khác, hai phận cần ý) Đồng thời, thể loại vè có kết cấu phân... Nghe vè gái hư ( Vè gái hư”); (3) Ai mà nghe/ Tôi kể chuyện vè xin gạo vừa qua ( Vè xin gạo”); (4) Ve vẻ vè ve/ Bắt vè hương kiểm3 ( Vè hương kiểm”); Bốn thí dụ cho thấy: i) Về thể loại: Vè (qua

Ngày đăng: 15/05/2020, 14:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w