Thứ 5 - tuần 9

5 245 0
Thứ 5 - tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ 5 ngày 22/10/2009 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I/Mục tiêu : Giúp học sinh: -Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân.Làm BT1,2,3. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : Gọi 2 HS chữa bài tập 3 và hỏi : H : Hai đơn vò đo độ dài (khối lượng) liên tiếp hơn (kém ) nhau bao nhiêu lần? H : Hai đơn vò đo diện tích liên tiếp hơn (kém) nhau bao nhiêu lần? -Nhận xét chung và cho điểm 2. Bài mới : GTB HĐ 1 : Củng cố viết số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân . Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm . H : Nêu yêu cầu bài ? - Cho HS làm bài -Theo dõi giúp đỡ. Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vò là ki-lô-gam . ( Tiến hành tương tự bài 1 ) -Nhận xét ghi điểm. *GV chốt ý HĐ 2 : Củng cố viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Bài 3 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vò là mét vuông . - Cho HS làm bài -Theo dõi giúp đỡ . - Gọi 3 HS lên bảng làm . -Nhận xét ghi điểm. . *GV cho HS nhắc lại cách đổi . - HS nối tiếp nêu . -Nhắc lại tên bài học. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -Một số HS nêu kết quả và cách làm. -HS thực hiện viết số đo dưới dạng kg. a) 500g = … kg b) 347g = … kg …… -Nhận xét bài làm trên bảng. -HS thực hiện viết các số đo dưới dạng m2 a) 7km2 = 700 000m2 4ha = ……m2 8,5 ha = ……m2 ……. -Nhận xét bài làm của bạn. 3. Củng cố , dặn dò : -Chốt nd kiến thức của bài. -Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà. - HS nhắc lại . - ********************************************** ========================================== TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN. I. Mục đích yêu cầu. -Nêu được lí lẽ ,dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn,rõ ràng trong thuyết trình tranh luận một vấn đề đơn giản. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. -4-5 Tờ phiếu khổ to phô tô. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -GV 2 HS lên bảng làm lại bài tập 3 tiết trước . -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: HDHS làm bài 1. -Cho HS đọc bài 1. -GV giao việc : Các em đọc lại bài Cài gì quý nhất và nêu nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi a, b,c. -Cho HS làm bài theo nhóm. -Cho HS trình bày bài. -GV nhận xét và chốt lại: a)Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Trên đời này, cái gì quý nhất. ………… HĐ2 : HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc bài 2. -GV giao việc: Các em có thể đóng vai Hùng, Quý, Nam để tranh luận với 2 bạn -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Từng nhóm trao đổi, thảo luận. -Đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình. -Lớp nhận xét. -1 Hs đọc to. lớp lắng nghe. -HS xem lại ví dụ. còn lại bằng lí lẽ của mình để khẳng đònh điều mình nói là đúng và đưa thêm dẫn chứng để 2 bạn tin vào điều mình đã khẳng đònh. -Cho HS thảo luận theo nhóm. -Cho các nhóm trình bày. -Gv nhận xét và khẳng đònh những nhóm dùng lí lẽ và dẫn chứng rất thuyết phục. HĐ 3 : HDHS làm bài 3. -Cho HS đọc bài 3. -GV giao việc : Các em đọc lại toàn bộ ý a ; Dùng bút chì đánh dấu vào những câu trả lời đúng ; Sắp đặt các câu đã chọn theo trình tự hợp lí. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Những câu trả lời đúng được sắp xếp theo trình tự như sau: +ĐK1: Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. +ĐK2: Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. +ĐK3: Phải có lí lẽ để bảo vệ ý kiến riêng. +ĐK4: Phải có dẫn chững thực tế. +ĐK5: Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng. -Cho HS đọc ý b. -GV nhắc lại yêu cầu của ý b. -Cho HS làm bài và trình bày ý kiến. -GV nhận xét và chốt lại: khi thuyết trình, tranh luận, ta cần: Có thái độ ôn tồn, vui vẻ, hoà nhã,tôn trọng người nghe. Tránh nóng nảy, vội vã, không được bảo thủ khi ý kiến của mình chưa -Các nhóm chọn vai mình đóng, trao đổi thảo luận, ghi vắn tắt ra giấy ý kiến thống nhất của nhóm. -Đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm. Nhóm trao đổi, thảo luận. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm theo nhóm. -1 số HS trình bày ý kiến. -Lớp nhận xét. đúng. 3. Củng cố ,dặn dò : -GV nhận xét tiết học, khen những HS ,những nhóm làm bài tốt. -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở lời giải của BT3, chuẩn bò cho ôn tập kiểm tra giữa HK1. KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI A. Mục tiêu : Giúp HS: -Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bò xâm hại. -Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bò xâm hại. -Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bò xâm hại . Đồ dùng dạy học : - Hình 38 ,39 SGK. - Một số tình huống để đóng vai. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: H : Cần có thái độ đối xử với ngưòi bò nhiễm HIV và gia đình họ NTN ? -Nhận xét tổng kết chung. 2.Bài mới : GTB HĐ1: Quan sát thảo luận. MT : HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bò xâm hại và những điểm cần chú ý đẻ phòng tránh bò xâm hại. * Cho HS chơi trò chơi khỏi động: " Chanh chua, cua cặp " qua đó GT bài. * Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sat các hình SGK trả lời câu hỏi: H:Nêu tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bò xâm hại ? H:Bạn có thể làm gì để phòng trành nguy cơ bò xâm hại -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận. -Cho các nhóm báo cáo kết quả. * Tổng kết rút kết luận : Một số tình huống có thể * HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. * HS ngồi chơi tại chỗ. -Nêu đầu bài. * Thảo luận nhóm. -Quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK trả lời câu hỏi. -Thảo luận theo tranh các tình huống. -Làm việc ghi ý kiến theo nhóm. -Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. dần đến nguy cơ bò xâm hại : Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ, đi nhờ xe và nhận quà của người lạ, … HĐ2 : Đóng vai ứng phó người bò xâm hại MT : Rèn luyện kó năng ứng phó với nguuy cơ bò xâm hại. Nêu được các qui tắc an toàn cá nhân. * Giao nhiệm vụ cho các nhóm : -Nhóm 1 :Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? -Nhóm 2 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ? -Nhóm 3 : Phải làm gì khi có người trêu chọc hoặc có hành vi gây bối rối, khó chụi đối với bản thân ? + Nhóm trưởng điều khiển hoạt động -Nhân xét tình huống rút kết luận : Trong trường hợp bò xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử cho phù hợp HĐ3 : Vẽ bàn tay tin cậy MT : HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bò xâm hại. * HD HS làm việc cá nhân -Xoè bàn tay của mình vẽ lên tờ giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà tin cậy. -Vẽ xong traổi với bạn bên cạnh. -Gọi 3-4HS lên lớp trình bày. * Nhận xét liên hệ mở rộng cho HS, rút kết luận ( trang 39 SGK ) 3. Củng cố , dặn dò: * Nêu lại ND bài, liên hệ cho HS thực tế trên đòa bàn nơi các em ở. -Nhận xét nhóm bạn rút kết luận . -Nêu lại kết luận . * Lớp làm việc theo nhóm 3, đóng 3 tình huống. -Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận . -Lần lượt các nhóm lên đóng các tình huống . -Nhận xét các tình huống, rút kết luận cho tình huống. -Liên hệ thực tế trên đòa phương nơi các em đang ở. * Lấy giấy và vẽ bàn tay mình trên giấy. -Ghi tên trên các ngón tay mà mình vừa vẽ xong. -Trao đổi 2 bạn một, tranh luậncùng nhau. -2,4 hs lên trình bày. -rút kết luận, Đọc điều ghi nhớ SGK. * 3-4 HS nêu lại nội dung bài. -Chuẩn bò bài sau. ********************************************* . vuông . - Cho HS làm bài -Theo dõi giúp đỡ . - Gọi 3 HS lên bảng làm . -Nhận xét ghi điểm. . *GV cho HS nhắc lại cách đổi . - HS nối tiếp nêu . -Nhắc lại. cầu bài ? - Cho HS làm bài -Theo dõi giúp đỡ. Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vò là ki-lô-gam . ( Tiến hành tương tự bài 1 ) -Nhận xét

Ngày đăng: 28/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Thứ 5 - tuần 9

2.

HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Bảng phụ. - Thứ 5 - tuần 9

Bảng ph.

Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hình 38 ,39 SGK. - Thứ 5 - tuần 9

Hình 38.

39 SGK Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan