KẾ HOẠCH TUẦN 1 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 17.8 Tập đọc Toán Chính tả Đạo đức Th gđi c¸c häc sinh ¤n tËp : Kh¸i niƯm vỊ ph©n sè Nghe viÕt: ViƯt Nam th©n yªu Em lµ häc sinh líp 5 Thứ 3 18.8 Lòch sử Toán Luyện từ-câu Kể chuyện Thể dục B×nh t©y ®¹i nguyªn so¸i Tr¬ng §Þnh ¤n tËp : TÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè Tõ ®ång nghÜa Lý Tù Träng Bµi 1 (GV chuyªn d¹y) Thứ 4 19.8 Tập đọc Toán Làm văn Thể dục Mỹ thuật Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa So s¸nh hai ph©n sè CÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ c¶nh Bµi 2 ( GV chuyªn d¹y) MTTT: Xem tranh thiÕu n÷ bªn hoa h Thứ 5 20.8 Khoa học Toán Kó thuật LTVC Đòa lí Sù sinh s¶n So s¸nh hai ph©n sè (TT) §Ýnh khuy hai lç (T!) Lun tËp vỊ tõ ®ång nghÜa ViƯt Nam ®Ët níc chóng ta Thứ 6 21.8 Khoa học Làm văn Toán Âm nhạc Sinh hoạt Nam hay n÷ Lun tËp t¶ c¶nh ( t¶ mét bi trong ngµy) Ph©n sè thËp ph©n ¤n tËp c¸c bµi h¸t líp 4 NhËn xÐt tn 1 - kÕ ho¹ch tn 2 Tuần 1 Tuần 1 Tuần 1 Tuần 1 Thứ 2 ngày 17 / 09 / 2009 TËp ®äc : Th gưi c¸c häc sinh IY ªu cÇu cÇn ®¹t . 1. BiÕt ®äc nhÊn giäng tõ ng÷ cÇn thiÕt , ng¾t nghØ h¬i ®óng chç .2 . -Hiểu nội dung chính cuả bức thư : Bác Hồ khuyªn HS ch¨m häc ,biÕt nghe lêi thÇy ,yªu b¹n 3 . HS häc thc ®o¹n :Sau 80 n¨m .c«ng häc tËp cđa c¸c em II. Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. -Bảng phụ viết sẵn đoạn thư học sinh cần học thuộc lòng. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu bài ( 2' ) Yêu cầu HS xem những điều mà các em thấy trong bức tranh minh hoạ chủ điểm “ VN – Tổ quốc em “ Tiết học đầu tiên hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em bài Thư gửi các học sinh. Nội dung thư như thế nào? Bác Hồ đã khuyên nhủ, trông mong những gì ở các em học sinh? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào bài học. 2 – Bài mới : HĐ 1 : Luyện đọc - Gọi 1 -2 HS khá đọc toàn bài. -Giáo viên chia đoạn: 2 đoạn. -Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghó sao? -Đoạn 2: Đoạn còn lại. -Cho học sinh đọc trơn từng đoạn nối tiếp. -Hướng dẫn học sinh luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Tựu, trường, sung sướng… -GV tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc thầm , giải nghóa từ. -GV có thể ghi lên bảng những từ ngữ học sinh lớp mình không hiểu mà SGK không giải nghóa cho các em. -HD häc sinh , ngắt giọng, HĐ 2 : Tìm hiểu bài + Cho HS đọc thầm đoạn 1. H: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường - HS quan sát và nêu nhận xét . -Học sinh lắng nghe. -Học sinh nghe và đọc thầm theo -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn. - HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn (3 hs ). - HS luyện đọc phát âm từ khó . -Cả lớp đọc thầm chú giải trong SGK. -Một vài em giải nghóa từ. - HS đọc thầm đoạn 1rồi thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi . + Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt khác? H : Tìm ý đoạn 1 ? + Cho HS đọc thầm đoạn 2 . H: Sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ của toàn dân là gì? H: Học sinh có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước. H: Cuối thư Bác chúc học sinh như thế nào? H : Tìm ý đoạn2 ? - Cho Hs thảo luận nhóm bàn tìm đại ý . -GV đọc mẫu toàn bài . HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm , đọc thuộc lòng . -Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc lên. GV gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng, cách ngắt đoạn… -Đoạn 1: Luyện đọc từ Nhưng sung sướng hơn… đến các em nghó sao? -Đoạn 2: Luyện đọc từ sau 80 năm… đến của các… em. -Học đoạn thư ( từ sau 80 năm giới nô lệ… đến … ở công học tập của các em). -Cho học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn thư. -GV nhận xét và khen những học sinh đoạnï hay và thuộc lòng nhanh. 3 – Củng cố đặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư. HD HS chuẩn bò bài sau Nam dân chủ cộng hoà, ngày khai trường ở nước VN độc lập sau 80 năm bò thực dân Pháp đô hộ . Từ ngày khai trường này , các em HS bắt đầu được hưởng một nền GD hoàn toàn VN . + Ý 1 : Niềm vinh dự và phấn khởi của HS trong ngày khai trường. - Cho HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi . + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên toàn cầu. +HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp phần đưa đất nước đi lên. + Bác chúc học sinh có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. + Ý 2 : Ý thức trách nhiệm của HS trong việc học tập . Đại ý : Niềm vinh dự và phấn khởi của HS trong ngày khai trường đầu tiên và trách nhiệm của các em là phải học tập tốt. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc. -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc và luyện đọc. - HS luyện đọc diễn cảm.( đọc thi theo nhóm bàn rồi thi giữa các nhóm ) -Từng cá nhân nhẩm thuộc lòng. -Khoảng 2 đến 4 học sinh thi đọc. -Lớp nhận xét. TOÁN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ. I/ Yªu cÇu cÇn ®¹t : HS biÕt + Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc , viết phân số. + BiÕt biĨu ®iƠn mét phÐp chia sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn kh¸c 0 vµ viÕt mét sè tù nhiªn díi d¹ng ph©n sè II/ Đồ dùng học tập - Các tấm bìa cắt sẵn như SGK, bộ đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1 - OnÅ đònh lớp - Ổn đònh lớp và kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 2 - Bài mới : GTB HĐ 1: Ôn tập cách đọc viết phân số - Giới thiệu phiếu học tập. Viết phân số biểu thò phần tô đậm. Nêu cách đọc. Viết ……………. Đọc: …………… - Nêu ý nghóa của mẫu số, tử số. Viết …………… Đọc ……………. - Nêu ý nghóa của mẫu số, tử số . - HD học sinh kiểm tra kết quả thực hiện phiếu học tập. -Gọi một vài học sinh đọc lại các phân số vừa nêu. -GV nhắc lại: 100 40 , 4 3 , 10 5 , 3 2 là các phân số. Viết lên bảng các chú ý. HĐ 2: Ôn tập mối liên hệ giữa phân số với phép chia hai số tự nhiên và giữa phân số với số tự nhiên. 1. Viết kết quả phép chia hai số tự nhiên dưới dạng phân số. 1 : 3 = … 4 : 10 = … 9: 2 = … H : Trong những trường hợp trên ta dùng phân số để làm gì ? -Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia hai số tự nhiên đã cho. 2. Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số theo mẫu. 3 = 3: 1 = 1 3 ; 12 = …… 128 = ……; 2001 = …… - Số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số là. 3. Số 1 có thể viết thành phân số nào? H : Em có nhận xét gì về những phân số bằng 1 ?. 4. Số 0 có thể viết thành những phân số nào? - Em có nhận xét gì về những phân số -Nhắc lại tên bài học. -HS thực hiện phiếu học tập và phát biểu. +Băng giấy được chia làm 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần tức là tô màu hai phần 3 băng giấy, ta có phân số: 3 2 đọc là hai phần ba. +Băng giấy được chia làm 10 phần bằng nhau, tô màu 5 phần tức là tô màu 5 phần 10 băng giấy. Ta có phân số 10 5 đọc là năm phần mười. - HS thực hiện tương tự vào phiếu học tập. -Thực hiện. Đọc theo yêu cầu. -Nghe. -HS chú ý. 1 : 3 = 3 1 ; 4 : 10 = 10 4 ; … + Ghi kết quả của một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. 1 3 , …… - Phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. - HS có thể viết 1 1 , 12 12 , … - Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. - HS viết 3 0 , 1 0 , … Chính tả BÀI: VIỆT NAM THÂN YÊU Quy tắc viết :c\k, g\gh, ng\ngh. I.Yªu cÇu cÇn ®¹t -Nghe viết đúng, trình bày đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi.Kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi.Tr×nh bµy ®óng h×nh thøc th¬ lơc b¸t -T×m ®ỵc tiÕng thÝch hỵp víi « trèng theo yªu cÇu cđa bµi tËp (BT2) thùc hiƯn ®óng bµi tËp 3. II.Đồ dùng dạy – học. -Bút dạ và một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3, cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi thi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1 - Giới thiệu bài. -Để có được đất nước Việt Nam tươi đẹp như ngày hôm nay, cha ông ta đã phải đổ biết bao mồ hôi, nước mắt, phải đổ biết bao xương máu. Giờ đây, đất nước ta có những biển rộng mênh mông, những dòng sông đỏ nặng phù sa, những cánh cò bay lả dập dờn… Đó là nội dung bài chính tả Việt Nam thân yêu của nhà thơ Nguyễn Đình Thi mà hôm nay các em được viết. 2 - Hướng dẫn HS nghe viết HĐ1: GV đọc toàn bài một lượt. -GV đọc thong thả, rõ ràng với giọng thiết tha, tự hào. -Giới thiệu nội dung chính của bài chính tả. Bài thơ nói lên niềm tự hào của tác giả về truyền thống lao động cần cù, chòu thương, chòu khó… kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam. Bài thơ còn ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp. HĐ2: GV đọc cho HS viết. -Luyện viết những từ học sinh dễ viết sai: dập dờn, Trường Sơn… -Nhắc nhở học sinh quan sát cách trình bày theo thể lục bát. -GV nhắc học sinh về tư thế ngồi viết. mỗi dòng thơ đọc 1 đến 2 lượt. -GV đọc từng dòng cho HS viết. Mỗi dòng thơ đọc 1-2 lượt. -Uốn nắn, nhắc nhở những học sinh ngồi sai tư thế. -GV đọc lại toàn bài cho HS kiểm soát lỗi. HĐ3: Chấm, chữa bài. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các -HS lắng nghe. -HS lắng nghe đọc. -Chú ý nội dung chính của bài. -Luyện viết những chữ dễ viết sai. -Quan sát cách trình bày bài thơ. -HS viết chính tả. -HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi . -Từng cặp học sinh đổi tập cho nhau để sửa lỗi. -HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. bài chính tả đã chấm. 3 - Làm bài tập chính tả. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu của bài. -GV giao việc: Các em có 3 việc như sau: -Một là: Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh để điền vào chỗ ghi số 1 trong bài văn sao cho đúng. -Hai là: Chọn tiếng bắt đầu bằng chữ g hoặc gh để điền vào chỗ ghi số 2 trong bài văn. -Ba là: Chọn tiếng bắt đầu bằng c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3 -Tổ chức cho HS làm bài. -GV dán BT2 {đã chuẩn bò trước} lên bảng, chia nhóm, đặt tên nhóm. -GV nêu cách chơi: Mỗi nhóm 3 em. 3 em trong nhóm nối tiếp nhau, mỗi em điền một tiếng vào con số đã ghi sao cho đúng, lần lượt như vậy cho đến hết bài. Thời gian là 2', tính từ khi có lệnh. -Tổ chức cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Thứ tự các số 1 được điền như sau: ngày, ngát, ngữ, nghỉ, ngày -Thứ tự các số 2 được điền như sau: ghi, gái. -Thứ tự các số 3 được điền như sau: có, của, kiên, kì. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 -GV giao việc: các em có 3 việc cụ thể: -Một là phải chỉ rõ đứng trước i,e,ê thì phải viết k hay e? -Hai là: Đứng trước i,e, ê phải viết g hay gh. -Ba là: Đứng trước i,e,ê phải viết g hay ngh. -Tổ chức cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Đứng trước i, e, ê viết k. Đứng trước các âm còn lại viết là c. -Đứng trước i, e, ê viết là gh. Đứng trước các âm còn lại viết g. -Đứng trước i, e, ê. viết là ngh đứng trước các âm còn lại viết ng. 4 - Củng cố , dặn dò. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu học sinh làm bài tập sai nhớ về nhà làm lại. -Dặn học sinh chuẩn bò bài cho tiếp sau. -1 HS đọc to, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. -HS nhận việc. -Cho học sinh làm bài theo hình thức trò chơi tiếp sức. GV cho 3 nhóm lên thi. -3 nhóm lên thi tiếp sức. -Cả lớp quan sát, nhận xét kết quả của 3 nhóm. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS lắng nghe giáo viên giao việc. -HS làm bài cá nhân hoặc nhóm. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào Vở bài tập. Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5.( T1) I) Yªu cÇu cÇn ®¹t: Học xong bài này HS biết : -Vò thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.cÇn ph¶i g¬ng mÉu cho c¸c em líp díi häc tËp -- Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện II)Tài liệu và phương tiện : - Cacù bài hát về chủ đề trường em. - Giấy , bút màu. - Các truyện nói về tấm gương HS lơpớ 5 gương mẫu. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu GV HS 1.Kiểm tra bài cũû: (5) - Nêu ND tiết học , yêu cầu môn học. -Kiểm tra sách vở HS. * Nhận xét chung. 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Quan sát và thảo luận MT:HS thấy được vò thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5 * Hát bài hát: " Em yêu trường em", GT bài ghi đề bài lên bảng. * Yêu cầu HS tranh ảnh SGK trang 3-4và thảo luận trả lời câu hỏi : - Tranh vẽ gì? H ;Em nghó gì khi xem các tranh ảnh trên ? H :HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ? + Yêu cầu các nhóm trình bày. * Nhận xét rút kết luận : Năm nay em đã lên lớp 5. lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt đẻ cho các em HS các khối khác học tập . HĐ2:Làm bài tập 1 SGK. MT:Giúp HS xác đònh được những nhiệm vụ của HS lớp 5. - Theo em, chúng ta phải làm gì đẻ xứng đáng là HS lớp 5 ? * Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi , làm bài tập 1. - Yêu cầu một vài nhóm trình bày trước lớp. * Nhận xét rút kinh nghiệm chung : -Các điểm a,b,c,d,e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải * Kiểm tra chéo sách vở lẫn nhau. -Báo cáo kết quả kiểm tra. * Hát bài hát. -Nêu đầu bài. * Quan sát ttranh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi: -Nêu suy nghó của bản thân. -3,4 HS nêu ý kiến. -4,5 HS nêu. * Đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét các nhóm. * Tổng kết rút kết luận. * HS đọc bài tập, nêu yêu cầu thực hiện. -Thảo luận cặp đôi, trình bày kết quả. -Các nhóm trình bày trước lớp. -Nhận xét các nhóm. -Tổng kết rút kết luận. * 3, 4 HS nêu lại kết luận. -Nêu thêm những việc em cần làm. thực hiện. -Bây giờ các em hãy xem mình làm những gì ,những gì cần cố gắng. HĐ3:Tự liên hệ ( bài tập 2 SGK ) MT:HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 * Nêu yêu cầu HS tự liên hệ : -Hãy suy nghó, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 ? + Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. -Yêu cầu một số nhóm trình bày trước lớp. * Nhận xét rút kết luận :-Các em cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. HĐ4:Trò chơi phóng viên MT:Củng cố lại nội dung bài học * HD HS thay nhau làm các phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số ND có liên quan đến chủ đề bài học : -Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì ? -Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5 ? -Bạn đã thực hiện những điểm nào trong chương trình" rèn luyện đội viên" ? + Nhận xét các phóng viên và câu trả lời. - Tổng kết nhận xét. * Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này: -Mục tiêu phấn đấu; Những thuận lợi đã có ; Những khó khăn có thể gặp; Biện pháp cần khắc phục; Những người có thể hổ trợ em ? 3. Củng cố dặn dò: ( 5) * Nhận xét tiết học. -Chuẩn bò bài sau. * HS tự liên hệ , thảo luận nhóm đôi. -Trao đổi thảo luận các với đề với nhau. -2,3 nhóm trình bày trước lớp. -Nhận xét rút lết luận. -3 , 4 HS nêu lại kết luận. -HS liên hệ bổ sung các mặt còn thiếu. * Lần lượt làm các phóng viên phỏng vấn các bạn về các vấn đề có liên quan đến bài học: -Thể hiện là các anh chò làm các việc tốt cho các em noi theo. -Cảm thấy lớn luôn gương mẫu , xứng đáng là lớp cuối cấp. + HS nhận xét bổ sung. -3,4 HS đọc ghi nhớ SGK. * Tự liên hệ làm bài tập ở nhà, vào phiếu học tập , -Nêu lại ND bài học. Chuẩn bò bài sau. . 4 NhËn xÐt tn 1 - kÕ ho¹ch tn 2 Tuần 1 Tuần 1 Tuần 1 Tuần 1 Thứ 2 ngày 17 / 09 / 20 09 TËp ®äc : Th gưi c¸c häc sinh IY ªu cÇu cÇn ®¹t . 1. BiÕt ®äc nhÊn. học. 2 – Bài mới : HĐ 1 : Luyện đọc - Gọi 1 -2 HS khá đọc toàn bài. -Giáo viên chia đoạn: 2 đoạn. - oạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghó sao? - oạn 2: Đoạn