1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thứ 4 - Tuần 6

8 237 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 53 KB

Nội dung

TẬP ĐỌC : Thứ tư ngày30/9/2009 TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT. IYêu cầu cần đạt:+Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các tiếng phân âm tên nước ngoài ( Si-le , Pa-ri , Hít-Le …). -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện tự nhiên; đọc đoạn đối thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật : cụ già điềm đạm, thông minh, hóm hỉnh, tên phát xít hống hách, hỡm hónh nhưng dốt nát , ngờ ngệch. +Hiểu các từ ngữ trong truyện. +Hiểu ý nghóa:Cụ già người Pháp đã dạy cho tên só quan Đức hống hách một bài học sâu sắc (Trả lời được câu hỏi SGK) II. Chuẩn bò. Tranh minh hoạ bài học trong SGK ( phóng to ) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: H : Đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai , trả lời câu hỏi 2,3 SGK và nêu nội dung bài ? -Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ 1 : Luyện đọc -Gọi 1-2 HS khá nối tiếp nhau đọc toàn bài .Nxét … -GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài => giới thiệu về Si-le . - Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài . -Cho HS luyện đọc những từ ngữ Sin-lơ,pa- ri, Hít-le…. -GV chia đoạn. -Đ1: Từ đầu đến "Chào ngài" -Đ2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời. -Đ3: Còn lại. -Cho HS nối tiếp đọc. -Cho HS thi đọc theo nhóm bàn . * GV đọc diễn cảm toàn bài với y/c : KT:Thi Tuân Khuê. -Nghe. - HS đọc thầm – 1HS đọc phần chú giải . - HS quan sát tranh minh hoạ . - 3 HS đọc – lớp nhận xét . - HS luyện đọc từ khó . -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. -HS đọc đoạn nối tiếp 2 lượt. - HS đọc theo nhóm bàn . - HS lắng nghe . + Giọng đọc : Đọc cả bài với giọng tự nhiên. + Giọng ông già:Điềm đạm, thông minh. + Giọng tên phát xít. kiêu ngạo hống hách. + Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: Quốc tế, cho ai nào? . HĐ 2 : Tìm hiểu bài H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít n gì khi gặp những người trên tàu? H: Vì sao tên só quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? H: Vì sao ông cụ người Pháp không đáp lời tên só quan bằng tiếng Đức? H: Nhà văn Đức Sin-lơ được cụ già người Pháp đánh giá như thế nào? -GV nói thêm: nhà văn quốc tế là nhà văn vó đại mà tác phẩm của nhà văn đó được toàn thế giới yêu thích…. H:Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? H: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với phát xít Đức và tiếng Đức như thế nào? -GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Ông cụ am hiểu tiếng Đức, yêu tiếng đức, say mê đọc tác phẩm văn học Đức…. - Cho HS thào luận rút ra nội dung chính cùa bài . Đại ý : Bài văn ca ngọi cụ già người Pháp thông minh , biết phân biệt người Đức và bọn phát xít Đức và dạy cho tên só quan phát xít một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay . HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Gọi vài HS khá đọc => nhận xét . -GV HD cách đọc. +Xảy ra trên một chuyến tàu. +Tên só quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay hô to "Hít le muôn năm !" +Vì cụ đã đáp lời hắn một cách lạnh lùng bằng tiếng Pháp mặc dù cụ biết tiếng Đức. +Vì cụ tế nhò bộc lộ thái độ bất bình với lời chào hống hách của hắn. +Cụ già đánh giá Sin-lơ là một nhà văn quốc tế. -HS có thể trả lời:Sin lơ xem các người là kẻ cướp / Các người là bọn kẻ cướp. -HS trao đổi và trả lời. - HS thào luận nhóm bàn . -HS đọc theo như GV đã hướng dẫn. - HS nhắc lại . - HS nhận xét . -GV chép đoạn cần luyện lên bảng phụ, dùng phấn màu đánh dấu những chỗ cần ngắt nghỉ những chỗ cần nhấn giọng. - HS thi đọc theo nhóm bàn => nhận xét . 3. Củng cố , dặn dò : -Gv nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. -Về đọc trước bài Những người bạn tốt. -Nhiều HS thi đua đọc diễn cảm. ****************************************** TOÁN : LUYỆN TẬP I/Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh biêt: -Tên gọi ,kí hiệu,độ lớn của đơn vò đo diện tích Hec ta -Biết quan hệ giữa Héc ta và mét vuông -Chuyển đổi các đơn vò đo diện tích II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy – học GV HS 1. Bài cũ : H: Nêu các đơn vò đo diện tích đã học từ bé đến lớn ? Điền vào chỗ trống : 1ha = … m 2 -Nhận xét chung. 2. Bài mới : GTB Hướng dẫn HS luyện tập HĐ 1 : Củng cố các đơn vò đo diện tích đã học . Bài 1 Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vò là mét vuông . H : 1ha bằng bao nhiêu m 2 ? H : Hai đơn vò liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -2HS nêu: Hùng , Mai. + 1 ha = 10 000m 2 + Hai đơn vò đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau 100 lần. -Tự làm bài vào vở theo yêu cầu. a) 5ha = 50 000 m 2 Bài 2 Điền dấu < , > , = thích hợp vào chỗ trống . -Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ trống. -Nhận xét và cho điểm. HĐ 2 : Vận dụng vào giải các bài toán Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài. H : Em hãy nêu những cách giải bài tập này? -Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. -Nhận xét chấm bài. Bài 4 -Gọi HS đọc đề bài. H : Bài toán cho biết gì? H : Bài toán hỏi gì? - Cho HS thảo luận nhóm bàn tìm cách giải và giải . - Chấm bài và nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò : -Chốt lại những kiến thức đã học. -Nhắc HS về nhà học và làm bài 2km 2 = 200 000m 2 b, c) …… -Đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau. -Một số HS đọc kết quả. -2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 2m 2 9dm 2 > 29 dm 2 790ha < 79 km 2 …… -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài và nêu những dữ kiện của bài cho và bài hỏi. -Nối tiếp nêu: -1HS lên bảng giải. -Lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích căn phòng là 6 x 4 = 24 (m 2 ) Số tiền mua gỗ lát phòng 280 000 x 24 = 6720000 Đáp số: 6720000 đồng -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. + Chiều dài và chiều rộng bằng 4 3 chiều dài. + Tính diện tích khu đất. - HS nêu hướng giải . - 1HS lên bảng giải - Lớp giải vào vở. -Nhận xét sửa bài trên bảng. KỂ CHUYỆN:. KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: Kể được một câu chuyện(được chứng kiến hoặc tham gia,đã nghe đã đọc)về tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. II. Chuẩn bò. -Tranh, ảnh nói về tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân cả nước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi về hoà bình , chống chiến tranh . -Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: HDHS hiểu yêu cầu của đề bài. -GV chép đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề bài : + Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. + Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình , phim ảnh … - Cho HS đọc gợi ý đề 1và đề 2 trong SGK . HĐ2: Cho HS kể chuyện trong nhóm. -GV: Bây giờ các em sẽ lần lượt nêu tên câu chuyện mà mình sẽ kể cho lớp nghe. -Cho HS kể chuyện trong nhóm. GV lưu ý HS góp ý cho nhau. HĐ3: Cho HS kể chuyện trước lớp. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét và bình chọn HS kể hay. 3. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. 2HS lần lượt kể -Nghe. - Gọi 1 số HS đọc đề bài . - HS lập dàn ý câu chuyện đònh kể . -Một số HS nói trước lớp tên câu chuyện mình kể. -Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và góp ý cho nhau. -Một HS khá giỏi kể mẫu cho cả lớp nghe. -Lớp nhận xét. -Yêu cầu HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe hoặc viết lại vào vở nội dung một câu chuyện. ĐỊA LÝ ĐẤT VÀ RỪNG. I. Mục đích yêu cầu.: Sau bài học, HS biết: -Biết các loại đất chính ở nước ta -Nêu đươc một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe ra lít -Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn -Nhận biết được nơi phân bố của đất phù sa,đất phe -ra -lít;của rừng rậm nhiệt đới,rừng ngập mặn trên bản đồ(lược đồ) -Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta. -Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất,rừng một cách hợp lí II. Đồ dùng dạy học. -Ban đồ đòa lí tự nhiên VN; lược đồ phân bố rừng ở VN. -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : H : Vò trí và đặc điểm của vùng biển nước ta ? H : Nêu vai trò của vùng biển nước ta ? -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới : GV giới thiệu bài. HĐ1: Các loại đất chính ở nước ta. -GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu như sau: Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại đất chính ở nước ta (GV kẻ in sơ đồ thành phiếu học tập cho từng HS lần lượt nêu. -HS nhận nhiệm vụ sau đó: +Đọc SGK. +Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở. +Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ. HS). -GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. -GV yêu cầu HS cả lớp đọc và nhận xét sơ đồ bạn đã làm. -GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ, trình bày bằng lời về các loại đất chính ở nước ta. -GV nhận xét kết quả trình bày của HS KL : Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít…. HĐ2 : Sử dụng đất môt cách hợp lí. -GV chia HS thành các nhóm bànû, yêu cầu các em thảo luận để trả lời câu hỏi. H : Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất? H : Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi đắp, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì? -GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận. -GV sửa chữa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh. HĐ3.: Các loại rừng ở nước ta. -GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu sau: Quan sát các hình 1,2,3 cua bài. Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại rừng chính ở nước ta (theo mẫu phiếu học tập ) -GV hướng dẫn từng nhóm HS nhắc HS quan sát kó hình 2,3 để tìm đặc điểm của các loại rừng. -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. -GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS để có câu trả lời hoàn chỉnh. -GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau dựa vào -1 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ GV đã vẽ. -HS nêu ý kiến bổ sung. -2 HS ngồi cạnh nhau trình bày cho nhau nghe. Sau đó 2 HS lần lượt lên bảng trình bày, HS cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -Làm việc theo nhóm, từng em trình bày ý kiến của mình trong nhóm, cả nhóm thảo luận và ghi vào phiếu. +Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài nguyên có hạn. Vì vậy sử dụng đất phải hợp lí. +Thì đất sẽ bò bạc maù xói mòn, nhiễm phèn…. -1 Nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. -HS nhận nhiệm vụ sau đó: +Đọc SGK. +Kẻ sơ đồ theo nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ. -HS nêu ý kiến, nhờ GV giúp đỡ nếu cần. -Đại diện 1 nhóm HS báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. -2 HS ngồi cạnh nhau cùng giới thiêu cho nhau nghe. -2 HS lên bảng chỉ và giới thiệu về rừng VN. sơ đồ để giới thiệu về các loại rừng ở VN, sau đó gọi 2 HS lần lượt lên bảng vừa chỉ trên lược đồ vừa trình bày. -GV nhận xét câu trả lời của HS. KL: Nước ta có nhiều loai rừng…. HĐ4: Vai trò của rừng. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. H : Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người? H : Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí? H : Đòa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. -GV nhận xét kết quả làm việc của HS sau đó phân tích thêm. 3. Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò tiết ôn tập. -HS làm việc theo nhóm nhỏ, Mỗi nhóm 2-3 HS cùng trao đổi và trả lời. +Các vai trò: .Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. .Rừng có tác dung điều hoà khí hâu. .Giữ đất không bò xói mòn…. +Tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này. -HS nêu theo các thông tin thu thập ở đòa phương. -Mỗi nhóm HS trình bày một trong các vấn đề nêu trên, các nhóm khác theo dõi và bổ sung cho nhóm bạn. *************************************** . bài . -Cho HS luyện đọc những từ ngữ Sin-lơ,pa- ri, Hít-le…. -GV chia đoạn. - 1: Từ đầu đến "Chào ngài" - 2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời. - 3:. hỏi. -Nối tiếp nêu: -1 HS lên bảng giải. -Lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích căn phòng là 6 x 4 = 24 (m 2 ) Số tiền mua gỗ lát phòng 280 000 x 24 = 67 20000

Ngày đăng: 28/09/2013, 20:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Củng cố , dặn dò: - Thứ 4 - Tuần 6
3. Củng cố , dặn dò: (Trang 3)
-GV chép đoạn cần luyện lên bảng phụ, dùng phấn màu đánh dấu những chỗ cần  ngắt nghỉ những chỗ cần nhấn giọng. - Thứ 4 - Tuần 6
ch ép đoạn cần luyện lên bảng phụ, dùng phấn màu đánh dấu những chỗ cần ngắt nghỉ những chỗ cần nhấn giọng (Trang 3)
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.              2m29dm2  &gt;  29 dm2 - Thứ 4 - Tuần 6
2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 2m29dm2 &gt; 29 dm2 (Trang 4)
-Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi về hoà bình ,  chống chiến tranh . - Thứ 4 - Tuần 6
i HS lên bảng kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi về hoà bình , chống chiến tranh (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w