Thứ 6/2/10/2009 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I/Mục tiêu : Giúp học sinh: -So sánh các phân số,tính giá trò biểu thức với phân số -Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy – học 1. Bài cũ : -Gọi 1HS lên bảng giải bài tập 2. - 1HS lên bảng giải bài tập 3. -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. 2. Bài mới : GTB HĐ1 : Củng cố so sánh và các phép tính về phân số Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập H : Em hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số hoặc khác mẫu số? -Nhận xét sửa bài và cho điểm. Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài. -Cho HS làm bài vào vở. Gợi ý: Quan sát các mẫu số đã cho a, b để quy đồng gọn. c,d cần rút gọn sau khi tính. -Nhận xét cho điểm. * GV chốt lại kiến thức cần nhớ . HĐ 2 : Củng cố giải toán có lời văn . -2HS lên bảng giải : , Mai .Tuân -1HS nêu: - 1 – 2 HS nêu: -2HS lên bảng làm. a) 35 32 , 35 31 , 35 28 , 35 18 b) 6 5 , 4 3 , 3 2 , 12 1 -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS tự làm bài vào vở. a) =++ 12 5 3 2 4 3 …. b), c), d) SGK. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1 – 2HS đọc. -Nêu: -1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. Bài giải 5ha = 50 000 m 2 Bài 3 -Gọi HS đọc đề toán. Gợi ý: Bài thuộc dạng cơ bản nào đã biết ? nêu cách làm? -Nhận xét sửa bài và cho điểm Bài 4 -Gọi HS đọc yêu cầu đề toán, thực hiện thảo luận . H : Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? H : Nêu lại cách làm và thực hiện ? -Nhận xét => chữa bài. *Chốt kiến thức về các dạng toán cơ bản. 3. Củng cố- dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Dặn HS về nhà làm bài tập. Diện tích hồ nước là 50 000 x 10 3 = 15000(m 2 ) Đáp số : 15000m 2 -Nhận xét bài làm trên bảng -HS đọc yêu cầu bài tập và thảo luận theo nhóm bàn. + Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. ? - Tuổi bố: - Tuổi con: 30 tuổi ? -1HS đại diện 1 nhóm lên bảng giải. - Lớp giải nhận xét. -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. *************************************** TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. (Sông nước) I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn trích -Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước -II. Đồ dùng: Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. -Nhận xét. 2. Bài mới : - GV treo tranh ảnh và giới thiệu bài. HĐ1: HDHS làm bài 1 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -GV giao việc : Các em đọ 2 đoạn văn a,b ; Dựa vào nội dung của từng đoạn, các em trả lời câu hỏi về một đoạn văn. -Cho HS làm bài . + Đoạn a: H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? Câu nào trong đoạn văn nói rõ đặc điểm đó? H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? H: Khi quan sát biển tác giả đã có những liên tưởng thú vò như thế nào? + Đoạn b (Cách làm tương tự câu a). *GV chốt lại lời giải đúng. -Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn. -Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thò giác. -Tác dụng của biện pháp tưởng giúp người đọc hình dung được cái nắng dữ dội…. HĐ2: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu bài 2. -GV giao việc: Dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nước, các em hãy lập thành một dàn ý. -Cho HS làm dàn ý. HS hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc to lớp đọc thầm. -HS quan sát. +Tả cảnh màu sắc của mặt biển. +Câu "Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời" +Quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: Khi bầu trời xanh thẳm…. +Từ sự thay đổi sắc màu của biển, tác giả liên tưởng đến sự đổi thay tâm trạng của con người…. - HS lắng nghe . -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -HS đối chiếu phần chép của mình với 2 đoạn a,b. -Từng cá nhân lập dàn ý. -Một số HS trình bày dàn ý của mình. -Lớp nhận xét. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước. 3. Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước chép lại vào vở. **************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I.Mục đích – yêu cầu: -Bước đầubiết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ. -NHận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể,đặt câu với ba cặp từ đồng âm ở BT1 II. Đồ dùng dạy – học . -Một số câu đố, câu thơ, mẩu chuyện… có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ. -Bảng phụ. -Một số tờ phiếu phô tô phóng to. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 3-4 tiết trước. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1 : Nhận xét -Cho HS đọc bài tập và yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: Các em đọc kó câu Hổ mang bó lên núi . H : Em chỉ rõ có thể hiểu câu trên bằng mấy cách? Tại sao lại có nhiều cách hiểu như vây? -Cho HS thảo luận nhóm bàn . -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả chúng ta -2 HS lên bảng thực hiện :Thường ,Thái b . -Nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm việc theo từng cặp, từng cặp suy nghó và chỉ ra . -Đại diện các nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. có thể hiểu câu văn trên theo 3 cách khác nhau. -Cách 1: ( Rắn ) hổ mang ( đang ) bò lên núi . -Cách 2 : ( Con ) hổ ( đang ) mang ( con ) bò lên núi . =>Có nhiều cách hiểu như vậy vì vậy người viết đã sử dụng từ đồng âm để chơi chữ. Đó là từ mangù. Mang có lúc là động từ chỉ hành động…. => Ghi nhớ : SGK -GV cho HS tìm VD ngoài những ví dụ có trong SGK. HĐ 2 : Luyện tập Bài 1 -Cho HS đọc BT1. -GV giao việc: Bài 1 cho 3 câu a,b,c. Các em có nhiệm vụ chỉ ra người viết đã sử dụng những từ đồng âm nào để chơi chữ. -Cho HS làm việc : GV phát phiếu cho các nhóm. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại kết quả. Câu a: Có các từ đồng âm sau: Ruồi đậu (1) mâm xôi đậu (2) +Đậu 1 là động từ chỉ hoạt động. +Đậu 2 là danh từ chỉ chất liệu…… Câu b. Làm tương tự. Câu c. Tương tự. Bài 2 -Cho HS đọc BT2. -GV giao việc: Các em chọn 1 cặp từ đồng âm ở BT1.Đặt 2 câu với cặp từ đồng âm đó (đặt 1 câu với 1 từ trong cặp từ đồng âm) -HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những học sinh đặt câu hay. - HS đọc nhiều lần phần ghi nhớ. -Các nhóm làm việc ghi vào phiếu kết quả bài làm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS đọc với câu mình đặt. -Lớp nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà xem trước bài Từ nhiều nghóa. -Viết vào vở những câu đặt với cặp từ đồng nghóa. SINH HOẠT TUẦN6 I - Mục đích yêu cầu: -Nhận xét ưu và nhược điểm của lớp trong tuần . -Đề ra kế hoạch thực hiện tuần tới. II - Các hoạt dộng dạy học : *Tiến hành sinh hoạt : -Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt . -Các tổ trưởng nhận xét tổ mình . -Lớp phó học tập nhận xét học tập chung của lớp -Ý kiến cá nhân trong tổ. *Giáo viên nhận xét chung : *Ưu điểm : + Giờ giấc ra vào lớp tốt. Học tập có chuyển biến ù . + Vệ sinh trong và ngoài lớp khá sạch sẽ. + Sách vở chuẩn bò đầy đủ. *Nhược điểm :+ Một số em còn lười học , chưa thuộc bài trước khi đến lớp Cách khắc phục : -Thường xuyên kiểm tra vở luyện viết học sinh , kiểm tra việc học đầu giờ của HS. Tăng cường kiểm tra bài lẫn nhau,phát hiện và xử lý sai sót sửa sai kòp thời . - *Sinh hoạt tập thể : Cho học sinh hát ,kể chuyện III - Kế hoạch tuần tới : -Duy trì nề nếp ra vào lớp ,nề nếp học tập. -Kiểm tra vở luyện viết. -Chấm điểm nhóm đôi bạn “Học tập” để thi đua nhóm học tập tốt . . lời văn . -2 HS lên bảng giải : , Mai .Tuân -1 HS nêu: - 1 – 2 HS nêu: -2 HS lên bảng làm. a) 35 32 , 35 31 , 35 28 , 35 18 b) 6 5 , 4 3 , 3 2 , 12 1 -Nhận xét. bảng. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS tự làm bài vào vở. a) =++ 12 5 3 2 4 3 …. b), c), d) SGK. - ổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1 – 2HS đọc. -Nêu: -1 HS