1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hỏi - đáp quy định của Bộluật Dân sự năm 2015 về quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản

75 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Ngày 24/11/2015, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật Dân (sau gọi chung Bộ luật Dân năm 2015), Chủ tịch nước ký Lệnh cơng bố số 20/2015/L-CTN ngày 08/12/2015, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 thay Bộ luật dân ngày 14/6/2005 Nhằm giúp doanh nghiệp, doanh nhân nắm vững quy định Bộ luật Dân năm 2015 quyền sở hữu quyền khác tài sản, Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang biên soạn tài liệu “Hỏi - đáp quy định Bộ luật Dân năm 2015 quyền sở hữu quyền khác tài sản”, cấp phát miễn phí đến doanh nghiệp, hợp tác xã địa bàn tỉnh Sở Tư pháp trân trọng giới thiệu! HỎI – ĐÁP QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VỀ QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN I NGUYÊN TẮC XÁC LẬP, THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN Hỏi: Quyền sở hữu gì? Trả lời: Sở hữu phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sản xuất xã hội, phương thức chiếm hữu phân phối tài sản hình thái kinh tế - xã hội định Sở hữu đời xuất phát từ nhu cầu tự nhiên có trước pháp luật Thời nguyên thủy, người sở hữu công cụ săn bắn thành lao động Việc phân chia lợi ích xã hội tập quán định Quyền sở hữu phạm trù pháp lý phản ánh quan hệ sở hữu chế độ xã hội Quyền sở hữu quyền chủ quan cá nhân, pháp nhân pháp luật công nhận bảo vệ Pháp luật quy định giới hạn, thừa nhận tính hợp pháp, đáng chủ sở hữu tài sản Nội dung quyền sở hữu quy định Bộ luật Dân bao gồm ba quyền năng: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Điều 158 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật Hỏi: Quyền khác tài sản gì? Trả lời: Bộ luật dân 2015 bổ sung quy định quyền khác tài sản với nội hàm quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác, bao gồm: quyền bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng quyền bề mặt Việc bổ sung chế định có ý nghĩa to lớn tư pháp lý tạo lập chế pháp lý điều chỉnh quan hệ tài sản giao lưu dân sự; thể nắm bắt kịp thời tiền đề kinh tế - trị - xã hội thuận lợi, chín muồi xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tồn khách quan nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, có sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân, quyền tự kinh doanh, quyền sử dụng đất cá nhân, pháp nhân lưu thông kinh tế, thị trường bất động sản Qua đó, chế định góp phần quan trọng vào việc xây dựng, hoàn thiện chế độ pháp lý thống nhất, ổn định, bảo đảm cho tài sản hàng hóa giao lưu dân lưu thông không ngừng nhiều dạng thức, quy mô khác nhau, tối đa hóa giá trị khơng chủ sở hữu mà người khơng phải chủ sở hữu để loại tài sản ngày phát sinh nhiều lợi ích cho chủ thể, cho kinh tế cho tồn xã hội; góp phần làm giảm thiểu chi phí cho chủ thể xã hội Trên sở góp phần làm cho pháp luật Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế hội nhập quốc tế Điều 159 Bộ luật dân năm 2015 quy định quyền khác tài sản sau: Quyền khác tài sản quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác Quyền khác tài sản bao gồm: a) Quyền bất động sản liền kề; b) Quyền hưởng dụng; c) Quyền bề mặt Hỏi: Việc xác lập, thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản thực nguyên tắc nào? Trả lời: Bộ luật dân 2015 sửa đổi, bổ sung quy định thực quyền sở hữu Bộ luật dân 2005 theo hướng ghi nhận quyền khác tài sản bên cạnh quyền sở hữu, đồng thời làm rõ mối quan hệ hai loại quyền này, minh bạch thực quyền thời điểm chuyển quyền Theo đó, Điều 160 Bộ luật dân năm 2015 quy định nguyên tắc xác lập, thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản sau: Quyền sở hữu, quyền khác tài sản xác lập, thực trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định Quyền khác tài sản có hiệu lực trường hợp quyền sở hữu chuyển giao, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản không trái với quy định luật, gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Chủ thể có quyền khác tài sản thực hành vi phạm vi quyền quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tài sản người khác Đặc biệt, Bộ luật dân 2015 quy định cụ thể mối quan hệ quyền sở hữu quyền khác tài sản trường hợp quyền sở hữu chuyển giao, theo đó, quyền khác tài sản có hiệu lực trường hợp quyền sở hữu chuyển giao, trừ trường hợp Bộ luật dân 2015, luật khác có liên quan quy định khác Hỏi: Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản quy định nào? Trả lời: Để đảm bảo đồng bộ, thống quy định pháp luật thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản, tách bạch thời điểm giao dịch có hiệu lực với thời điểm chuyển quyền sở hữu, quyền khác tài sản thời điểm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba Điều 161 Bộ luật dân năm 2015 quy định thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản sau: Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản thực theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; trường hợp luật khơng có quy định thực theo thỏa thuận bên; trường hợp luật khơng quy định bên khơng có thỏa thuận thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản thời điểm tài sản chuyển giao Thời điểm tài sản chuyển giao thời điểm bên có quyền người đại diện hợp pháp họ chiếm hữu tài sản Trường hợp tài sản chưa chuyển giao mà phát sinh hoa lợi, lợi tức hoa lợi, lợi tức thuộc bên có tài sản chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Quy định thay đổi so với Bộ luật dân 2005 quy định thời điểm chuyển giao tài sản dựa hai tiêu chí: (1) tài sản động sản hay bất động sản; (2) tài sản đăng ký hay không đăng ký quyền sở hữu Như vậy, điều quan trọng thời điểm chuyển giao tài sản thời điểm chi phối tài sản bên có quyền người đại diện hợp pháp họ tài sản Trong trường hợp tài sản chưa chuyển giao mà phát sinh hoa lợi, lợi tức hoa lợi, lợi tức thuộc bên có tài sản chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Hỏi: Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản phải chịu rủi ro tài sản nào? Trả lời: Điều 162 Bộ luật dân năm 2015 quy định chịu rủi ro tài sản sau: Chủ sở hữu phải chịu rủi ro tài sản thuộc sở hữu mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Chủ thể có quyền khác tài sản phải chịu rủi ro tài sản phạm vi quyền mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác với chủ sở hữu tài sản Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác II BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN Hỏi: Quyền sở hữu, quyền khác tài sản bảo vệ nào? Trả lời: Việc bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản, theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, quyền sở hữu quyền khác tài sản chủ thể không bị hạn chế không bị tước đoạt cách trái luật Chỉ trường hợp cần thiết, lợi ích dân tộc, lợi ích chung cộng đồng mà Nhà nước thực việc trưng mua, trưng dụng tài sản tổ chức, cá nhân phải bồi thường theo giá thị trường, ví dụ: lý quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai Do vậy, Điều 163 Bộ luật dân năm 2015 quy định bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản sau: Không bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác tài sản Trường hợp thật cần thiết lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường Hỏi: Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản quy định nào? Trả lời: Bảo vệ quyền sở hữu đối tài sản áp dụng cho hai chủ thể: chủ sở hữu người có quyền khác tài sản Chủ sở hữu ủy quyền cho chủ thể khác chiếm hữu, sử dụng tài sản thông qua giao dịch dân người chiếm hữu tài sản dựa định Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp chiếm hữu khơng có pháp luật tình có quyền áp dụng biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, cụ thể: Điều 164 Bộ luật dân năm 2015 quy định biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản sau: Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn người có hành vi xâm phạm quyền biện pháp không trái với quy định pháp luật Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền u cầu Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại Hỏi: Những trường hợp xác định chiếm hữu có pháp luật? Trả lời: Bộ luật dân năm 2015 quy định chiếm hữu có pháp luật việc kiểm soát tài sản dựa quy định pháp luật (chiếm hữu hợp pháp) Điều 165 Bộ luật dân năm 2015 quy định chiếm hữu có pháp luật sau: Chiếm hữu có pháp luật việc chiếm hữu tài sản trường hợp sau đây: a) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; b) Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản; c) Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật; d) Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ qn, bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan; đ) Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan; e) Trường hợp khác pháp luật quy định Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định khoản Điều chiếm hữu khơng có pháp luật Hỏi: Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền đòi lại tài sản trường hợp nào? Trả lời: Điều 166 Bộ luật dân năm 2015 quy định quyền đòi lại tài sản sau: Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật Chủ sở hữu khơng có quyền đòi lại tài sản từ chiếm hữu chủ thể có quyền khác tài sản Hỏi: Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp nào? Trả lời: Điều 167 Bộ luật dân năm 2015 quy định quyền đòi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình sau: Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu Hỏi: Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình quy định nào? Trả lời: Điều 168 Bộ luật dân năm 2015 quy định quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình sau: Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình, trừ trường hợp quy định khoản Điều 133 Bộ luật (Khoản 2, Điều 133 quy định: Trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao giao dịch dân khác cho người thứ ba tình người vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch khơng bị vơ hiệu Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền giao dịch dân với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau chủ thể khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa) Hỏi: Quyền yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản quy định nào? Trả lời: Điều 169 Bộ luật dân năm 2015 quy định “Khi thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản, chủ thể có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi có quyền u cầu Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm” Như vậy, theo quy định trên, người có quyền yêu cầu chủ sở hữu chủ thể có quyền khác tài sản (thông qua giao dịch, án, định quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật) Hành vi cản trở trái pháp luật hành vi làm cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản khơng thể khai thác, sử dụng tài sản khai thác, sử dụng tài sản khơng hiệu Ví dụ, A chủ sở hữu xe máy Khi A chuẩn bị sử dụng xe để vận chuyển hàng hóa cho C B có mâu thuẫn việc làm ăn nên khóa xe A Loại khóa khó phá, mở Trường hợp này, B có hành vi trái pháp luật cản trở A thực quyền khai thác sử dụng xe máy Để thực quyền yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở pháp luật, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền sau đây: (1) Chủ thể có quyền tài sản tự yêu cầu người có hành vi cản trở chấm dứt hành vi trái pháp luật cản trở việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp mình; (2) Nếu người có hành vi trái pháp luật khơng chấm dứt hành vi cản trở chủ thể có quyền tài sản có quyền u cầu Tòa án, quan có thẩm quyền thực biện pháp buộc người chấm dứt hành vi vi phạm 10 nghĩa vụ thay cho chủ sở hữu tài sản có quyền yêu cầu chủ sở hữu tài sản hoàn trả chi phí Cho thuê quyền hưởng dụng tài sản Hỏi: Người hưởng dụng có nghĩa vụ gì? Trả lời: Điều 262 Bộ luật dân năm 2015 quy định người hưởng dụng có nghĩa vụ sau: Tiếp nhận tài sản theo trạng thực đăng ký luật có quy định Khai thác tài sản phù hợp với cơng dụng, mục đích sử dụng tài sản Giữ gìn, bảo quản tài sản tài sản Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo định kỳ để bảo đảm cho việc sử dụng bình thường; khơi phục tình trạng tài sản khắc phục hậu xấu tài sản việc không thực tốt nghĩa vụ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật theo tập quán bảo quản tài sản Hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu hết thời hạn hưởng dụng Hỏi: Chủ sở hữu tài sản có quyền nghĩa vụ gì? Trả lời: Điều 263 Bộ luật dân năm 2015 quy định chủ sở hữu tài sản có quyền nghĩa vụ sau: Định đoạt tài sản không làm thay đổi quyền hưởng dụng xác lập Yêu cầu Tòa án truất quyền hưởng dụng trường hợp người hưởng dụng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ 61 Khơng cản trở, thực hành vi khác gây khó khăn xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người hưởng dụng Thực nghĩa vụ sửa chữa tài sản để bảo đảm không bị suy giảm đáng kể dẫn tới tài sản khơng thể sử dụng tồn công dụng, giá trị tài sản Hỏi: Người hưởng dụng quyền hưởng hoa lợi, lợi tức nào? Trả lời: Điều 264 Bộ luật dân năm 2015 quy định quyền hưởng hoa lợi, lợi tức sau: Người hưởng dụng có quyền sở hữu hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản đối tượng quyền hưởng dụng thời gian quyền có hiệu lực Trường hợp quyền hưởng dụng chấm dứt mà chưa đến kỳ hạn thu hoa lợi, lợi tức đến kỳ hạn thu hoa lợi, lợi tức, người hưởng dụng hưởng giá trị hoa lợi, lợi tức thu tương ứng với thời gian người quyền hưởng dụng Hỏi: Quyền hưởng dụng chấm dứt trường hợp nào? Trả lời: Điều 265 Bộ luật dân năm 2015 quy định quyền hưởng dụng chấm dứt trường hợp sau: Thời hạn quyền hưởng dụng hết Theo thỏa thuận bên Người hưởng dụng trở thành chủ sở hữu tài sản đối tượng quyền hưởng dụng Người hưởng dụng từ bỏ không thực quyền hưởng dụng thời hạn luật quy định 62 Tài sản đối tượng quyền hưởng dụng không Theo định Tòa án Căn khác theo quy định luật 10 Hỏi: Việc hoàn trả tài sản chấm dứt quyền hưởng dụng quy định nào? Trả lời: Điều 266 Bộ luật dân năm 2015 quy định hoàn trả tài sản chấm dứt quyền hưởng dụng sau: Tài sản đối tượng quyền hưởng dụng phải hoàn trả cho chủ sở hữu chấm dứt quyền hưởng dụng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác C QUYỀN BỀ MẶT Bộ luật dân 2015 bổ sung quyền bề mặt quyền khác tài sản, theo đó, quyền chủ thể mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất mà quyền sử dụng đất thuộc chủ thể khác - Về xác lập hiệu lực quyền bề mặt, Bộ luật quy định, quyền mặt xác lập theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc Quyền bề mặt có hiệu lực từ thời điểm chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển giao mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất cho chủ thể có quyền bề mặt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Quyền bề mặt có hiệu lực cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Như vậy, quyền hưởng dụng, Bộ luật minh thị hiệu lực quyền bề mặt chủ sở hữu quyền sử dụng đất với người có quyền bề mặt người có quyền bề mặt với người thứ ba - Về chủ thể thời hạn quyền bề mặt, Bộ luật dân 2015 khơng có quy định cụ thể chủ thể quyền bề mặt, đó, bản, cá nhân 63 pháp nhân chủ thể có quyền bề mặt Thời hạn quyền bề mặt xác định theo quy định luật, theo thỏa thuận di chúc không vượt thời hạn quyền sử dụng đất Trường hợp thỏa thuận di chúc không xác định thời hạn quyền bề mặt bên có quyền chấm dứt quyền lúc phải thông báo văn cho bên biết trước 06 tháng - Về nội dung quyền, Bộ luật dân 2015 quy định chủ thể quyền bề mặt có quyền khai thác, sử dụng mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất thuộc quyền sử dụng đất người khác để xây dựng cơng trình, trồng cây, canh tác khơng trái với quy định Bộ luật dân 2015, pháp luật đất đai, xây dựng, quy hoạch, tài nguyên, khống sản quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp quyền bề mặt chuyển giao phần tồn chủ thể nhận chuyển giao kế thừa quyền bề mặt theo điều kiện phạm vi tương ứng với phần quyền bề mặt chuyển giao - Về chấm dứt quyền bề mặt, Bộ luật dân 2015 quy định cụ thể làm chấm dứt quyền bề mặt Đồng thời, Bộ luật quy định quyền bề mặt chấm dứt, chủ thể quyền bề mặt phải trả lại mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất cho chủ thể có quyền sử dụng đất theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; chủ thể quyền bề mặt phải xử lý tài sản thuộc sở hữu trước quyền bề mặt chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; trường hợp chủ thể quyền bề mặt không xử lý tài sản trước quyền bề mặt chấm dứt quyền sở hữu tài sản thuộc chủ thể có quyền sử dụng đất kể từ thời điểm quyền bề mặt chấm dứt, trừ trường hợp chủ thể có quyền sử dụng đất khơng nhận tài sản Trường hợp chủ thể có quyền sử dụng đất khơng nhận tài sản mà phải xử lý tài sản chủ thể có quyền bề mặt phải tốn chi phí xử lý tài sản Quyền bề mặt thể quy định sau: Hỏi: Quyền bề mặt gì? 64 Trả lời: Điều 267 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Quyền bề mặt quyền chủ thể mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất mà quyền sử dụng đất thuộc chủ thể khác Hỏi: Căn xác lập quyền bề mặt? Trả lời: Điều 268 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Quyền bề mặt xác lập theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc Hỏi: Quyền bề mặt có hiệu lực từ thời điểm nào? Trả lời: Điều 269 Bộ luật dân năm 2015 quy định hiệu lực quyền bề mặt sau: Quyền bề mặt có hiệu lực từ thời điểm chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển giao mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất cho chủ thể có quyền bề mặt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Quyền bề mặt có hiệu lực cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Hỏi: Thời hạn quyền bề mặt quy định nào? Trả lời: Điều 270 Bộ luật dân năm 2015 quy định thời hạn quyền bề mặt sau: 65 Thời hạn quyền bề mặt xác định theo quy định luật, theo thỏa thuận di chúc không vượt thời hạn quyền sử dụng đất Trường hợp thỏa thuận di chúc không xác định thời hạn quyền bề mặt bên có quyền chấm dứt quyền lúc phải thông báo văn cho bên biết trước 06 tháng Hỏi: Nội dung quyền bề mặt quy định nào? Trả lời: Điều 271 Bộ luật dân năm 2015 quy định nội dung quyền bề mặt sau: Chủ thể quyền bề mặt có quyền khai thác, sử dụng mặt đất, mặt nước, khoảng khơng gian mặt đất, mặt nước lòng đất thuộc quyền sử dụng đất người khác để xây dựng cơng trình, trồng cây, canh tác khơng trái với quy định Bộ luật này, pháp luật đất đai, xây dựng, quy hoạch, tài nguyên, khoáng sản quy định khác pháp luật có liên quan Chủ thể quyền bề mặt có quyền sở hữu tài sản tạo lập theo quy định khoản Điều Trường hợp quyền bề mặt chuyển giao phần toàn chủ thể nhận chuyển giao kế thừa quyền bề mặt theo điều kiện phạm vi tương ứng với phần quyền bề mặt chuyển giao Hỏi: Quyền bề mặt chấm dứt trường hợp nào? Trả lời: Điều 272 Bộ luật dân năm 2015 quy định quyền bề mặt chấm dứt trường hợp sau: Thời hạn hưởng quyền bề mặt hết Chủ thể có quyền bề mặt chủ thể có quyền sử dụng đất 66 Chủ thể có quyền bề mặt từ bỏ quyền Quyền sử dụng đất có quyền bề mặt bị thu hồi theo quy định Luật đất đai Theo thỏa thuận bên theo quy định luật Hỏi: Khi quyền bề mặt chấm dứt tài sản xử lý nào? Trả lời: Điều 273 Bộ luật dân năm 2015 quy định xử lý tài sản quyền bề mặt chấm dứt sau: Khi quyền bề mặt chấm dứt, chủ thể quyền bề mặt phải trả lại mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất cho chủ thể có quyền sử dụng đất theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Chủ thể quyền bề mặt phải xử lý tài sản thuộc sở hữu trước quyền bề mặt chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chủ thể quyền bề mặt không xử lý tài sản trước quyền bề mặt chấm dứt quyền sở hữu tài sản thuộc chủ thể có quyền sử dụng đất kể từ thời điểm quyền bề mặt chấm dứt, trừ trường hợp chủ thể có quyền sử dụng đất khơng nhận tài sản Trường hợp chủ thể có quyền sử dụng đất không nhận tài sản mà phải xử lý tài sản chủ thể có quyền bề mặt phải tốn chi phí xử lý tài sản VII MỘT SỐ TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN Tình 01: Ơng P thỏa thuận bán cho ông M 20 trâu thịt (trâu mua để chế biến thịt công nghiệp) Sau thống giá lựa chọn 20 trâu (ông M đánh dấu sơn lưng trâu mà ông chọn), ông M tốn ½ số tiền, hẹn 10 ngày sau ơng cho xe đến chở trâu tốn nốt ½ số tiền lại Còn 67 ngày đến hạn ơng M chở trâu trâu số trâu mà ông M chọn đẻ nghé ông P phải chăm sóc nghé đẻ Ngày hơm sau ông M đến yêu cầu ông P giao nghé đẻ Ơng P khơng đồng ý cho ơng M chưa nhận số trâu mua ơng chủ sở hữu có quyền hưởng hoa lợi sinh từ tài sản Hai bên phát sinh mâu thuẫn Hỏi: Trong trường hợp ông P hay ông M hưởng nghé đẻ? Tại sao? Trả lời: Điều 161 Bộ luật dân năm 2015 quy định thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản sau:“1 Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản thực theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; trường hợp luật khơng có quy định thực theo thỏa thuận bên; trường hợp luật không quy định bên khơng có thỏa thuận thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản thời điểm tài sản chuyển giao Thời điểm tài sản chuyển giao thời điểm bên có quyền người đại diện hợp pháp họ chiếm hữu tài sản Trường hợp tài sản chưa chuyển giao mà phát sinh hoa lợi, lợi tức hoa lợi, lợi tức thuộc bên có tài sản chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Theo quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu số trâu mua bán thời điểm số trâu chuyển giao – thời điểm mà ông M thực tế chiếm hữu số trâu Như vậy, cho dù bên mua đánh dấu (đặc định hóa) số trâu chọn mua có nghĩa ơng P phải giao số trâu khơng có nghĩa tài sản mua bán chuyển giao quyền sở hữu Theo khoản điều luật hoa lợi sinh từ tài sản chưa chuyển giao thuộc người có tài sản chuyển giao Do đó, việc ơng M u cầu ông P phải chuyển 68 giao nghé đẻ khơng có Ơng M phải trả thêm tiền cho ơng P có quyền nhận nghé đẻ Tình 02: Vợ chồng chị B anh A sau nhiều năm dành dụm, tiết kiệm mua nhà diện tích 100m2 Vì nhà cũ nên vợ chồng anh định đập bỏ để xây lại nhà Vợ chồng anh thuê Công ty dịch vụ X phá dỡ nhà cũ Trong đập bỏ ngơi nhà anh M (là nhân viên Công ty X) phát thấy hộp sắt cất giấu góc tường nhà Nghi ngờ hộp sắt có nhiều đồ quý nên anh M giấu nhân lúc vắng người anh mang hộp sắt nhà Anh M vợ chị N phá hộp sắt thấy có chứa 03 vàng ta (trị giá khoảng 10.000.000 đồng) Hôm sau, trai anh M chị N sang hàng xóm kể lại câu chuyện tin anh M phát vàng lan xa, đến tai anh A chị B Anh A chị B đến yêu cầu anh M trả lại số vàng hộp sắt cho cho anh M khơng có quyền chiếm hữu sở hữu, hộp tìm thấy nhà anh A, chị B phải anh chị Hỏi: Hành vi chiếm hữu anh M số tài sản phát có phải hành vi chiếm hữu hợp pháp hay không? Tài sản tìm thấy xử lý nào? Trả lời: Điều 229 Bộ luật Dân năm 2015 quy định xác lập quyền sở hữu tài sản bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm tìm thấy sau: “1 Người phát tài sản bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phải thơng báo trả lại cho chủ sở hữu; chủ sở hữu phải thơng báo giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã công an cấp xã nơi gần quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định pháp luật 69 Tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm tìm thấy mà khơng có khơng xác định chủ sở hữu sau trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản, quyền sở hữu tài sản xác định sau: a) Tài sản tìm thấy tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định Luật di sản văn hóa thuộc Nhà nước; người tìm thấy tài sản hưởng khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật; b) Tài sản tìm thấy khơng phải tài sản thuộc di tích lịch sử văn hóa theo quy định Luật di sản văn hóa mà có giá trị nhỏ mười lần mức lương sở Nhà nước quy định thuộc sở hữu người tìm thấy; tài sản tìm thấy có giá trị lớn mười lần mức lương sở Nhà nước quy định người tìm thấy hưởng giá trị mười lần mức lương sở Nhà nước quy định 50% giá trị phần vượt mười lần mức lương sở Nhà nước quy định, phần giá trị lại thuộc Nhà nước” Theo quy định anh M phải thơng báo cơng khai trả cho chủ sở hữu Nếu chủ sở hữu phải thơng báo giao nộp cho UBND cấp xã công an cấp xã nơi gần quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định pháp luật Như vậy, anh M sau phát hộp sắt báo tin cho anh A Nếu anh A khơng chứng minh người cất giấu hộp sắt, bên phải thông báo giao nộp cho UBND công an cấp xã gần để thơng báo tìm chủ sở hữu Chỉ sau thông báo công khai hành vi chiếm hữu anh M hành vi chiếm hữu hợp pháp anh M tiếp tục giữ số tài sản Theo tình tiết vụ việc chủ cũ ngơi nhà (người bán nhà cho vợ chồng anh A, chị B) chứng minh quyền sở hữu hộp sắt lấy về, khơng có chứng minh quyền sở hữu số tài sản giải theo quy định khoản Điều 229 Bộ luật Dân năm 2015 70 Tình 03: Làng X thuộc xã Y có ngơi đền cổ thờ thành hồng làng Hằng năm, ngơi đền trùng tu, tôn tạo bị xuống cấp, đòi hỏi phải có kinh phí để bảo trì tổng thể kiến trúc ngơi đền Phía trước ngơi đền có gỗ sưa cổ thụ lâu đời có giá trị Đã có nhiều tay buôn gỗ quý đến đề nghị với vị cao tuổi làng (thuộc ban quản lý đền) mua gỗ với giá tỷ đồng Các cụ làng cho họp toàn thể dân làng xin ý kiến việc bán gỗ sưa để lấy tiền đại trùng tu đền Phần lớn ý kiến trí cho hội có để có số tiền lớn vậy, gỗ trồng lâu tán che ánh sáng đền, trồng khác để thay thế…Nhưng có số ý kiến phản đối lý tâm linh khơng nên tự ý chặt lâu năm đền… Hỏi: Ban quản lý đền có quyền bán gỗ trước cửa đền khơng có khơng đồng ý thành viên làng? Trả lời: Điều 211 Bộ luật Dân năm 2015 quy định sở hữu chung cộng đồng sau: “1 Sở hữu chung cộng đồng sở hữu dòng họ, thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc, cộng đồng tơn giáo cộng đồng dân cư khác tài sản hình thành theo tập quán, tài sản thành viên cộng đồng đóng góp, quyên góp, tặng cho chung từ nguồn khác phù hợp với quy định pháp luật nhằm mục đích thỏa mãn lợi ích chung hợp pháp cộng đồng Các thành viên cộng đồng quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung theo thỏa thuận theo tập qn lợi ích chung cộng đồng không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Tài sản chung cộng đồng tài sản chung hợp không phân chia” Theo quy định trên, đền gỗ sưa thuộc sở hữu chung cộng đồng dân cư, đó, việc định đoạt tài sản chung cộng đồng phải có 71 đồng ý tất thành viên cộng đồng Đây tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất, hình thành qua thời gian lâu dài từ đóng góp nhiều người, tập quán hay lịch sử tạo nên Các vị bô lão làng đại diện cho sở hữu chung cộng đồng khơng có quyền tự định Việc bán gỗ sưa mục đích chung để tơn tạo kiến trúc ngơi đền cần phản đối số thành viên cộng đồng khơng Tình 04: Gia đình ơng A có người: ơng A vợ (bà B), bố đẻ ông A (73 tuổi), con: anh C (20 tuổi) chị D (16 tuổi) Gia đình ơng họp bàn định mở rộng diện tích ni thả ba ba để tăng kinh tế gia đình Gia đình muốn mua thêm 200 m2 diện tích ao nhà liền kề để ni ba ba Ơng bà A, B có số tiền 500 triệu đồng, bố đẻ ơng A góp 100 triệu đồng anh C góp 50 triệu vừa đủ số tiền mua thêm diện tích ao liền kề Một thời gian sau, việc nuôi tôm không thuận lợi ngoại cảnh ông A bị bệnh nặng phải điều trị dài ngày bệnh viện nên ông A bàn bạc với nhà bán mảnh ao có bà B đồng ý Hỏi: có bà B đồng ý ơng A có quyền bán 200m2 ao cho người khác không giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ao cấp cho hộ gia đình mang tên chủ hộ ông A? Trả lời: Điều 212 Bộ luật Dân năm 2015 quy định sở hữu chung thành viên gia đình sau: “1 Tài sản thành viên gia đình sống chung gồm tài sản thành viên đóng góp, tạo lập nên tài sản khác xác lập quyền sở hữu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung thành viên gia đình thực theo phương thức thỏa thuận Trường hợp định đoạt tài sản bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản nguồn thu nhập chủ 72 yếu gia đình phải có thỏa thuận tất thành viên gia đình người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp luật có quy định khác Trường hợp khơng có thỏa thuận áp dụng quy định sở hữu chung theo phần quy định Bộ luật luật khác có liên quan, trừ trường hợp quy định Điều 213 Bộ luật (sở hữu chung vợ, chồng)” Theo quy định việc định đoạt tài sản chung thành viên gia đình bất động sản, tài sản nguồn thu nhập chủ yếu gia đình phải có thỏa thuận tất thành viên gia đình người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ Theo đó, ơng A muốn bán ao cho người khác phải có đồng ý tất thành viên vợ, bố đẻ ông, chị D Nếu có ông A bà B đồng ý ơng bà bán phần quyền sở hữu dành quyền ưu tiên mua cho đồng sở hữu chung lại chất sở hữu chung thành viên gia đình sở hữu chung theo phần Nếu bố đẻ ông A anh C không muốn mua khơng có ý kiến thời hạn tháng kể từ thời điểm nhận thơng báo ơng bà A, B có quyền bán cho người khác Người mua đồng sở hữu chung với bố đẻ ơng A anh C Tình 05: Anh A chị B hai anh em ruột đồng thừa kế nhà tầng diện tích 300 m2 bố đẻ người ông M để lại Chị B bàn với anh A bán nhà đất để lấy tiền chia đôi thuận tiện anh A phản đối cho nhà đất tổ tiên để lại nên không bán Chị B đăng tải tin bán nhà trang báo “Mua Bán” trang web mua bán khác Theo tin đăng tải chị B nhiều người tìm đến xem nhà bị anh A đuổi Chị B tìm anh D (là dân anh chị khu vực đó) đồng ý mua phần quyền sở hữu chị tỷ đồng Biết thông tin anh A vay mượn thêm cộng với tiền tiết kiệm thân 73 để trả cho chị B tỷ đồng sau hợp đồng mua bán chị B với anh D hồn tất thủ tục cơng chứng Hỏi: Hợp đồng mua bán chị B anh D có hợp pháp không? Nguyện vọng anh A muốn mua lại phần quyền sở hữu chị B có khơng? Trả lời: Điều 218 Bộ luật dân năm 2015 quy định định đoạt tài sản chung sau: “1 Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền định đoạt phần quyền sở hữu Việc định đoạt tài sản chung hợp thực theo thỏa thuận chủ sở hữu chung theo quy định pháp luật Trường hợp chủ sở hữu chung theo phần bán phần quyền sở hữu chủ sở hữu chung khác quyền ưu tiên mua Trong thời hạn 03 tháng tài sản chung bất động sản, 01 tháng tài sản chung động sản, kể từ ngày chủ sở hữu chung khác nhận thông báo việc bán điều kiện bán mà khơng có chủ sở hữu chung mua chủ sở hữu quyền bán cho người khác Việc thông báo phải thể văn điều kiện bán cho chủ sở hữu chung khác phải giống điều kiện bán cho người chủ sở hữu chung Trường hợp bán phần quyền sở hữu mà có vi phạm quyền ưu tiên mua thời hạn 03 tháng, kể từ ngày phát có vi phạm quyền ưu tiên mua, chủ sở hữu chung theo phần số chủ sở hữu chung có quyền u cầu Tòa án chuyển sang cho quyền nghĩa vụ người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại Trường hợp chủ sở hữu chung bất động sản từ bỏ phần quyền sở hữu người chết mà khơng có người 74 thừa kế phần quyền sở hữu thuộc Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu chung cộng đồng thuộc sở hữu chung chủ sở hữu chung lại Trường hợp chủ sở hữu chung động sản từ bỏ phần quyền sở hữu người chết mà khơng có người thừa kế phần quyền sở hữu thuộc sở hữu chung chủ sở hữu lại Trường hợp tất chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu tài sản chung việc xác lập quyền sở hữu áp dụng theo quy định Điều 228 Bộ luật (xác lập quyền sở hữu tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu)” Theo quy định trên, Hợp đồng mua bán phần quyền sở hữu nhà chị B với anh D khơng hợp pháp trước bán chị B không thực việc thông báo văn cho anh A giá bán, phương thức toán chờ ý kiến anh A thời hạn tháng theo quy định Nếu anh A khởi kiện Tòa Tòa án chuyển quyền nghĩa vụ anh D hợp đồng ký kết với chị B sang cho anh A Do quyền ưu tiên mua anh A bị vi phạm nên anh A có quyền bảo vệ quyền lợi theo quy định định đoạt tài sản chung Bộ luật dân năm 2015./ 75

Ngày đăng: 13/05/2020, 12:45

Xem thêm:

w