1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MT5 BAI 9 TTMT: GIỚI THIÊUSƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM

3 630 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 46 KB

Nội dung

Ngày soạn:11/10/2010 Ngày dạy: 15/10/2010. Bài 9: Thường thức mó thuật GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. - HS yêu quý và ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc. II: Chuẩn bò: Giáo viên: -Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ. -Tranh ảnh bộ đồ dùng dạy học. Học sinh: -Ảnh về tượng. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Ổn đònh: 2/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. - Nhắc lại bài trước? - Nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. + Để giúp các em làm quen với điêu khắc cổvẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam chúng ta phải làm gì để giữ gìn ,bảo vệ những di sản văn hóa dân tộc… hôm nay chúng ta học bài Thường thức mó thuật: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam -> Ghi tựa HĐ 1: Tìm hiểu về điêu khắc cổ. -Cho học sinh kể tên một số tranh và tên tác giả mà các em biết. -Gv yêu cầu Hs đọc phần 1 SGK trang 27. - Gv yêu cầu Hs tóm tắt sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam. - Hát - Tổ trưởng báo cáo. - 2 ->3 Hs nhắc lại nội dung bài 8. - Hs lắng nghe. - Nhắc lại tên bài học. - Hs nối tiếp nhau kể và nêu tên . - Hs đọc phần 1 SGK trang 27 vài nét sơ lược về điêu khắc cổ. - Hs tóm tắt -> Nhận xét lẫn nhau * GV chốt ý: -Điêu khắc là loại hình nghệ thuật gồm tượng và phù điêu -Chất liệu chính là: Gỗ,Đá, Đồng, Thạch Cao, Xi Măng. - Điêu khắc dân gian từ lâu đời được truyền từ đời này sang đời khác và nổi tiếng ở cả trong và ngoài nước. HĐ 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng. GV cho Hs hoạt động nhóm dựa vào bảng phụ sau: GV- Cho học sinh quan sát tranh: -Nghe giáo viên giới thiệu: + Hs thảo luận nhóm (theo bàn ) STT Tên T/P Lưu giữ Chất liệu Nội dung đề tài 1 Tượng phật A- di- đà Chùa Phật Tích – Bắc Ninh Đá Khuôn mặt và hình dáng chung của tượng biểu hiện vẻ dụi dàng đôn hậu của Đức Phật. 2 Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh. Gỗ Tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh và che chở cứu giúp mọi người trên thế gian. 3 Tượng Vũ nữ Chăm Quảng Nam Đá Thể hiện vẻ đẹp của thiếu nữ , uyển chuyển nhẹ nhàng qua các động tác múa rất riêng biệt của dân tộc Chăm. 4 Phù điêu Đình Cam Đà – Hà Tây Gỗ Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khỏe khoắn và sinh động. 5 Đá cầu Đình Thổ Tang- Vónh Phúc Gỗ Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục can đối, nhòp điệu tươi vui. Hoạt động thày Hoạt động trò - Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận của mình. - Các nhóm học sinh lần lượt trình bày. - Các nhóm Hs nhận xét lẫn nhau. - Gv chốt lại: => Tất cả các tác phẩn nghệ thuật trên đều là những tác phẩm kiệt tác nghệ thuật của dân tộc ta. Nó mang đậm nét của điêu khắc cổ Việt Nam. Cần được giữ gìn và bảo vệ. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - Gv yêu cầu Hs tự nhận xét, đánh giá. - Gv nhận xét chung tiết học, tuyên dương , khuyến khích học sinh tích cực xây dựng bài Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò: - Nếu em thấy một người nào đó hành vi phá hoại các tác phẩm điêu khắc cổ, em sẽ làm gì để bảo vệ các tác phẩm này? - Sưu tầm tranh ảnh về điêu khắc cổ. chuẩn bò bài học sau. - Hs tự nhận xét, đánh giá. - Kòp thời ngăn chặn, báo cho quan chức năng để xử lý. . dạy: 15/10/2010. Bài 9: Thường thức mó thuật GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam. - HS cảm nhận. ta học bài Thường thức mó thuật: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam -> Ghi tựa HĐ 1: Tìm hiểu về điêu khắc cổ. -Cho học sinh kể tên một số tranh

Ngày đăng: 28/09/2013, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w