1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9: Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật

3 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 30 KB

Nội dung

Bài 9: Nhà nớc quản hội bằng Pháp luật I. Mục đích và yêu cầu 1. Kiến thức - Học sinh nắm đợc khái niệm, cấu trúc của hệ thống Pháp luật 2. T tởng - Giáo dục ý thức chấp hành Pháp luật cho học sinh II. Phơng pháp III. Nội dung 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày khái niệm, nguồn gốc, nội dung và ý nghĩa của Pháp luật? 3. Bài mới Hoạt động GV, HS Nội dung kiến thức ? Thế nào là hệ thống Pháp luật Việt Nam? - Hệ thống Pháp luật Việt Nam đợc mô hình hoá qua sơ đồ khái quát sau: ? Dựa vào sơ đồ trên cho biết: Xét về cấu trúc bên trong hệ thống Pháp luật bao gồm thành tố nào? - Gồm 3 thành tố: Nghành luật, chế định luật, và quy phạm pháp luật II. Sơ lợc về hệ thống Pháp luật Việt Nam 1. Khái niệm và sơ đồ hệ thống Pháp luật Việt Nam a. Khái niệm - Hệ thống Pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối quan hệ thống nhất với nhay đợc phân định thành các thể chế định luật và ngành luật b. Sơ đồ hệ thống Pháp luật 2. Cấu trúc bên trong a. Quy phạm pháp luật - Là thành tố nhỏ nhất trong hệ thống pháp luật, bao gồm 1 quy tắc xử sự nhằm điều chỉnh 1quan hệ hội tơng ứng - Ví dụ về một quy phạm pháp luật trong luật hôn nhân và gia đình: Con cha thành niên từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của mình đối với các thiệt hại do hành vi trái Pháp luật của mình gây ra. Nếu con không có tài sản riêng thì cha mẹ phải bồi thờng. - Thờng mỗi chơng trong ngành luật tơng ứng bởi một chế định luật - Nh vậy: Muốn có hệ thống Pháp luật phải có các ngành luật. Muốn có ngành luật phải có chế định luật. Muốn có chế định luật phải có quy phạm pháp luật ? Dựa vào sơ đồ cho biết hệ thống Pháp luật thể hiện bằng yếu tố nào? - Văn bản luật và văn bản dới luật ? Sự khác nhau giữa văn bản luật và văn bản dới luật? - Văn bản luật là cơ bản, do cơ quan quyền lực cao nhất là quốc hội thông qua - Văn bản dới luật có thể do cơ quan cấp dới ban hành c. Ngành luật. - Là tập hợp nhiều quy phạm Pháp luật điều chỉnh các quan hệ hội cùng loại trong 1 lĩnh vực nhất định của đời sống hội - Các ngành luật cơ bản cuả nớc ta hiện nay là luật kinh tế, luật tài chính, luật hành chính, luật hôn nhân và gia đình, luật đất đai, luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, luật giáo dục 3. Hình thức thể hiện a. Văn bản luật gồm - Văn bản luật có giá trị pháp luật cao nhất là hiến pháp - Các bộ luật là sự cụ thể hoá của hiến pháp b. Văn bản dới luật - Gồm: Lệnh, chỉ thị, thông t, nghị định, nghị quyết đợc ban hành kèm theo có giá trị hớng dẫn thực hiện các văn bản luật 4. Hệ thống - Các khái niệm có liên quan đến hệ thống Pháp luật? 5. Dăn dò - Làm bài tập sgk - Häc thuéc bµi cò, chuÈn bÞ bµi míi . Bài 9: Nhà nớc quản lí xã hội bằng Pháp luật I. Mục đích và yêu cầu 1. Kiến thức - Học sinh nắm đợc khái niệm, cấu trúc của hệ thống Pháp luật 2 sống xã hội - Các ngành luật cơ bản cuả nớc ta hiện nay là luật kinh tế, luật tài chính, luật hành chính, luật hôn nhân và gia đình, luật đất đai, luật

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w