1. Hãy phát biểu định nghĩa và các tính chất của phép dời hình, kể tên các phép dời hình đã học. 2. Hãy phát biểu định nghĩa và các tính chất của phép đồng dạng, kể tên các phép đồng dạng đã học. Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOF: a. Qua phép đối xứng tâm O. b. Qua phép đối xứng đường thẳng BE. Bài tập 1 O A B E D F C . =++ =++ 2 (Oy)(O,3) (O O v 2 Đ và V tiếp liên hiện thực việc từ được có dạng đồng phép qua A của ảnh Tìm d. Đ qua (C) của ảnhTìm c. Đ quad của ảnh b.Tìm (2;1).v với T qua A của ảnh Tìm a. 04-4y2y :pt có (C) tròn đường 0,1y3 trình phương cód thẳng đường A(-1;2), điểm cho yO độ tọa phẳng mặt Trong . . - 2 x) xx x x Bài tập Bài tập 3 Cho tam giác ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác, M là trung điểm của cạnh BC. Phép đối xứng tâm M biến H thành H’. Chứng minh rằng H’ thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Từ đó hãy tìm quỹ tích của H khi A di động trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. HD giải Baì tập Cho hai điểm B,C cố định trên đường tròn (O) và một điểm A di động trên đường tròn đó. Tìm quỹ tích trực tâm H của tam giác ABC. HD: Ta có thể sử dụng phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép tịnh tiến để giải. Bài tập 4 Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng , mệnh đề nào sai? Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Đa S Đ Đ b c d Bi tp 5 Cỏc mnh sau mnh no ỳng, mnh no sai? (Cho bit : M O laứ hỡnh chieỏu cuỷa M leõn d ) vMMMMT == '')( () '' OMOMMM == () MMMMMM == '' () OMkOMMMV == '' () '' MMMMMM == M o M o MM'M'(M) d ẹ e. M o MM' o MM'(M) d ẹ d. OM OM'M'(M) )(o, V c. vMM'M'(M) v T b. OMOM'M'(M) o ẹ a. == == == == == k k . đường A(-1;2), điểm cho yO độ tọa phẳng mặt Trong . . - 2 x) xx x x Bài tập Bài tập 3 Cho tam giác ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác, M là trung điểm. giác AOF: a. Qua phép đối xứng tâm O. b. Qua phép đối xứng đường thẳng BE. Bài tập 1 O A B E D F C . =++ =++ 2 (Oy)(O,3) (O O v 2 Đ và V tiếp liên hiện thực