1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế học QUẢN lý tmu đề cương

87 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 204,66 KB

Nội dung

Liên hệ thực tiễn...42 Câu 6: Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, phải sử dụng các nguồn vốn như thế nào để phát huy vai trò của đầu tư trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế?...44 Câu

Trang 1

MỤC LỤC

Câu 1: Vai trò của đầu tư với tăng trưởng kinh tế thông qua lý thuyết về Hàm sản xuất,

Mô hình Solow, Harrod-Domar? 1

Câu 2: Tác động của đầu tư phát triển đến tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế? 1

Câu 3: Các đặc trưng cơ bản của hđ đầu tư? Phân biệt hoạt động đầu tư với hđ kinh doanh? 2

Câu 4: Hệ số ICOR và ý nghĩa của hệ số ICOR đối với tăng trưởng kinh tế? 3

Câu 5: Lý thuyết mô hình Harrod- Domar? Gt mqh giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn đầu tư? 3

Câu 6: Khái niệm ODA? Làm rõ sự khác biệt căn bản giữa ODA với nguồn vốn hỗ trợ quốc tế khác? 5

Câu 7: Lợi ích và hạn chế của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA) đối với nước nhận vốn? 5

Câu 8: Khái niệm về Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI? Lợi ích của FDI với nc tiếp nhận vốn? 7

Câu 9: Phân biệt FDI và FPI? 7

Câu 10: Bản chất nguồn vốn đầu tư? 10

Câu 11: Các điều kiện để huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư? VD? 11

Câu 12: Các nguồn vốn đầu tư của DN? Các công cụ huy động vốn đầu tư của DN là gì? VD? 12

Câu 13: Các nguồn vốn đầu tư cơ bản của nền kinh tế? Nguồn vốn nào là quan trọng trong điều kiện VN hiện nay? 13

Câu 14: Các hình thức huy động vốn từ bên ngoài đối với DN? Liên hệ? 14

Câu 15: Tác động của mt chính trị đến hđ đầu tư? Liên hệ? 14

Câu 16: Tác động của mt pháp luật và thể chế đến hđ đầu tư? Liên hệ? 15

Câu 17: Tác động của mt kinh tế đến hđ đầu tư? Liên hệ? 16

Câu 18: Tác động của môi trường văn hóa và xã hội đến hoạt động đầu tư? Liên hệ? 17

Câu 19: Khái niệm mt đầu tư? TB tính 2 chiều của mt đầu tư? 17

Câu 1+2+3: Kn môi trường đầu tư? Trình bày về tính tổng hợp, tính mở, tính hệ thống của môi trường đầu tư? 19

Trang 2

Câu 4: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án đầu tư phát triển? 20

Câu 5: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả KT-XH của dự án đầu tư phát triển? 24

Câu 6: phân biệt phân tích tài chính và phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội? 25

Câu 7: Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển? 26

Câu 8: khái niệm và ý nghĩa của đầu tư trong doanh nghiệp? 26

Câu 9: Phân biệt tài sản hữu hình và tài sản vô hình đối với đầu tư trong doanh nghiệp? 27

Câu 10: Các nội dung cơ bản của đầu tư trong doanh nghiệp? 27

Câu 11: Thế nào là đầu tư theo chiều rộng? thế nào là đầu tư theo chiều sâu? Lấy ví dụ thực tiễn? 30

Câu 12: Lợi nhuận kỳ vọng và ảnh hưởng của nó đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp? Lấy ví dụ phân tích và chứng minh? 31

Câu 13: Các nguồn vốn đầu tư trong DN? Phân tích các nội dung cơ bản của đầu tư phát triển trong DN? 32

Câu 14: khái niệm và mục tiêu của đầu tư công? 33

Câu 15: Các nguyên tắc của đầu tư công? Tại sao hoạt động đầu tư công lại phải quán triệt các nguyên tắc này? 33

Câu 16: Đặc điểm của đầu tư phát triển? Cần phải vận dụng các đặc điểm này như thế nào trong thực tiễn? 34

Câu 17: Phân tích luận điểm: “Đầu tư là nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia” Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam? 35

Câu 18: Phân tích luận điểm: “Đầu tư là chìa khóa tăng trưởng của mỗi quốc gia” Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam? 36

Câu 19: Phân tích luận điểm sau: “Đầu tư dàn trải và thiếu một chiến lược tổng thể là những khiếm khuyết chính trong hoạt động đầu tư phát triển ở Việt Nam trong thời gian qua” 36

Câu 20: Bình luận nhận định sau: “Việt Nam cần một chiến lược tổng thể về đầu tư có trọng tâm trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” 37

Câu 21: Bình luận nhận định sau: “Đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam” 38

Câu 22: Phân tích các cơ chế hoạt động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế? Liên hệ thực tiễn đối với Việt Nam? 39

Câu 1: Vì sao phải đầu tư trọng điểm? Giải thích nội dung của yêu cầu này trong quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hiện nay? 39

Trang 3

Câu 2: Thế nào là cơ cấu đầu tư hợp lý? Trình bày giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng một cơ cấu đầu tư hợp lý ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

40

Câu 3: Bình luận nhận định sau: “Điểm bất cập, hạn chế cơ bản của nền kinh tế Việt Nam hiện nay là mô hình đầu tư theo chiều rộng” 41 Câu 4: Phân tích luận điểm sau: “Mục tiêu của đầu tư phát triển là vì sự phát triển” 42 Câu 5: Phân tích tác động của đầu tư đối với tăng trưởng? Liên hệ thực tiễn 42 Câu 6: Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, phải sử dụng các nguồn vốn như thế nào

để phát huy vai trò của đầu tư trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế? 44 Câu 7: Bình luận nhận định sau: “Các quốc gia tiếp nhận vốn nên hạn chế tiếp nhận dòng vốn FDI vì dòng vốn này thường chỉ có mục đích đầu tư ngắn hạn, không đem lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế” 44 Câu 8: Phân tích nhận định sau: “Để có thể huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư ở Việt Nam cần phải tăng cường phát triển sản xuất kinh doanh và thực hành tiết kiệm cả trong sản xuất và tiêu dùng của toàn xã hội” 45 Câu 9: Nguồn vốn nào có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với tăng trưởng, phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, tại sao? 46 Câu 10: Phân tích nhận định sau: “Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu

tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” 46 Câu 11: Phân tích luận điểm sau: “Lực cản chính trong cải thiện môi trường đầu tư vẫn nằm ở bộ máy Quản lý Nhà nước” 47 Câu 12: Bình luận nhận định sau: “Ổn định chính trị là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự thu hút đầu tư” 47 Câu 13: Bình luận nhận định sau: “Mặc dù có đạt được tốc độ tăng trưởng cao, tuy nhiên hoạt động đầu tư của Việt Nam còn kém hiệu quả” 48 Câu 14: Bình luận nhận định sau: “Môi trường pháp luật và thể chế là yếu tố quan trọng nhất nhằm tác động tới hoạt động đầu tư” 48 Câu 15: Bình luận nhận định sau: “Cơ sở hạ tầng và khả năng tiếp cận các nguồn lực là yếu tố quan trọng nhất tác động tới các hoạt động đầu tư” 49 Câu 1: Bình luận nhận định sau: “Các quy định thành lập doanh nghiệp thuận lợi là nhân tố quan trọng nhất tác động tới hoạt động đầu tư” 49 Câu 2: Bình luận nhận định sau: “Các quy định về lao động thuận lợi là nhân tố quan trọng nhất tác động đến hoạt động đầu tư” 49

Trang 4

Câu 3: Bình luận nhận định sau: “Các quy định về bảo vệ nhà đầu tư là nhân tố quan trọng nhất tác động đến hoạt động đầu tư” 50 Câu 4: Bình luận nhận định sau: “Các ưu đãi về thuế là nhân tố quan trọng nhất tác động đến hoạt động đầu tư” 50 Câu 5: Bình luận nhận định sau: “Các quy định về thực thi hợp đồng là nhân tố quan trọng nhất tác động đến hoạt động đầu tư” 50 Câu 6: Bình luận nhận định sau: “Các quy định về đóng cửa doanh nghiệp là nhân

tố quan trọng nhất quyết định các hoạt động thu hút đầu tư” 50 Câu 7: Bình luận nhận định sau: “Các yếu tố về cơ sở hạ tầng là nhân tố quan trọng nhất quyết định các hoạt động thu hút đầu tư” 51 Câu 8: Bình luận nhận định sau: “Khả năng tiếp cận dễ dàng các nguồn lực là nhân

tố quan trọng nhất quyết đinh các hoạt động thu hút đầu tư” 51 Câu 9.phân tích nhận định sau “đâu tư theo chiều sâu là chiến lược tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp ‘’ liên hệ thực tiễn việt nam 51 Câu 10 Phân tích nhận định sau “tài sản vô hình là tài sản có giá trị nhất đối với doanh nghiệp ‘’ lấy ví dụ thực tiễn để phân tích 53 Câu 11.bình luận nhận định sau “đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo ra tài sản cố định và là điều kiện tiên quyết để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp’’ 53

12 Bình luận nhận định sau “đầu tư vào hàng tồn trữ là hoạt động đầu tư nhằm tạo

ra hoặc tăng thêm tài sản lưu động cho doanh nghiệp từ đó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liện tục ,hiệu quả’’ 54 Câu 13.phân tích mối quan hệ giữa đầu tư công và nợ công ?liên hệ thực tiễn với việt nam 55 Câu 14: phân tích vai trò của đầu tư công trong phát triển kinh tế-xã hội của việt nam trong thời gian qua 57 Câu 15 Nhận định “ trả lương đúng và đủ cho người lao động là đầu tư phát triển’’

58

Câu 16 Nhận định “mục đích của đầu tư phát triển là vì sự phát triển bền vững vì lợi ích quốc gia ,cộng đồng’’ 60 Câu 17 Nhận định “vốn và tỷ trọng vốn đầu tư vào các vũng lãnh thổ có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vũng lãnh thổ,phát huy lợi thế

so sánh của các vùng lãnh thổ 60

Do đó, việc đánh giá vai trò của đầu tư công tại Việt Nam là cần thiết 60 Câu 1: ttrang 5; Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích 60

Trang 5

Câu 1: Nhận định “ Dòng vốn FDI thuần luôn xuất phát từ các quốc gia dư thừa vốn, hướng tới các quốc gia thiếu hụt vốn.” 61 Câu 2: Nhận định “ FPI được ví như con dao 2 lưỡi đối với sự phát triển kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư.” 61

Câu 3: Nhận định “ Các quốc gia tiếp nhận vốn cần sử dụng vốn FPI càng nhiều càng tốt vì dòng vốn này không có những nhược điểm của dòng vốn FDI.” 63 Câu 4: Nhận định “ ODA bao gồm những khoản viện trợ không hoàn lại và cho vay

ưu đãi Vì vậy, Việt Nam cần sử dụng nguồn vốn đầu tư này bằng mọi giá.” 64 Câu 5: Nhận định “ Các chính phủ cần thu hút vốn FDI mạnh mẽ do các doanh nghiệp FDI thường tạo ra nhiều việc làm qua đó giải quyết tình trạng thất nghiệp tại nước tiếp nhận vốn.” 66 câu 6: Nhận định “ Đầu tư chính là quá trình bỏ vốn để tạo ra tiềm lực sản xuất kinh doanh dưới hình thức các tài sản kinh doanh, đó cũng là quá trình quản trị tài sản để sinh lời.” 66 Câu 7: Nhận định “ Trong nền kinh tế mở, huy động vốn từ nước ngoài hoặc vay nợ nước ngoài có thể trở thành một trong những nguồn vốn đầu tư quan trọng của nền kinh tế.” 67 Câu 8: Nhận định “ Để đảm bảo tăng trưởng và phát triển ổn định, trong hoạt động đầu tư phải đảm bảo mối tương quan hợp lý giữa đầu tư nguồn vốn trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài.” 67 Câu 9: Nhận định “ Nguồn vốn đầu tư công tại Việt Nam là động lực quan trọng cho

sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội và hỗ trợ hoạt động của các thành phần kinh tế.” 68 Câu 10: Nhận định “ Bên cạnh vai trò bổ sung nguồn vốn cho đầu tư FDI còn thể hiện nhiều hạn chế trong hoạt động đầu tư tại Việt nam thời gian qua.” 68 Câu 11: Nhận định “ ODA là khoản viện trợ không hoàn lại của các cá nhân giành cho các quốc gia nghèo.” 70 Câu 12: Nhận định “ Cơ sở hạ tầng tại nước tiếp nhận đầu tư là nhân tố quan trọng quyết định các hoạt động thu hút đầu tư.” 71

Câu 1: nhận định “các quy định về thủ tục thành lập doanh nghiệp tại nước tiếp nhận đầu tư là nhân tố quan trọng nhất quyết định các hoạt động thu hút đầu tư” 71 Câu 2: nhận định “các ưu đãi về thuế tại nước tiếp nhận đầu tư là nhân tố duy nhất quyết định các hoạt động thu hút đầu tư” 72 Câu 3: nhận định “môi trường kinh tế tại nước tiếp nhận đầu tư là nhân tố duy nhất quyết định các hoạt động thu hút đầu tư” 72

Trang 6

Câu 4: nhận định “môi trường chính trị tại nước tiếp nhận đầu tư là nhân tố duy nhất quyết định các hoạt động thu hút đầu tư” 73 Câu 5: nhận định “quy định về thể chế và pháp luật tại nước tiếp nhận đầu tư là nhân

tố duy nhất quyết định các hoạt động thu hút đầu tư” 74 Câu 6: nhận định “cơ sở hạ tầng tại nước tiếp nhận đầu tư là nhân tố quan trọng nhất quyết định các hoạt động thu hút đầu tư” 74 Câu 7: nhận định “các quy định về lao động tại nước tiếp nhận đầu tư là nhân tố quan trọng nhất quyết định các hoạt động thu hút đầu tư” 75 Câu 8: nhận định “các quy định về thực thi hợp đồng tại nước tiếp nhận đầu tư là nhân tố quan trọng nhất quyết định các hoạt động thu hút đầu tư” 75 Câu 9: nhận định “do bản chất của dòng vốn FDI là thuộc khu vực tư nhân nên các yếu tố chính trị tại nước tiếp nhận vốn không ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư” 75 Câu 10: nhận định “do bản chất của dòng vốn FDI là thuộc khu vực tư nhân nên các yếu tố pháp luật và thể chế chính trị tại nước tiếp nhận vốn không ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư” 76 Câu 11: nhận định “do bản chất của dòng vốn FDI là thuộc khu vực tư nhân nên các yếu tố kinh tế vĩ mô tại nước tiếp nhận vốn không ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư” 77 Câu 1:Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích “Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển cần phải xuất phát từ mục tiêu của hoạt động đầu tư phát triển” 77 Câu 2: Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích “Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển cần phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn” 77 Câu 3: Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích “Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển cần phải chú ý đến độ trễ time trong đầu tư” 78 Câu 4: Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích “Đầu tư phát triển khoa học và công nghệ đc coi là 1 giải pháp mang tính chiến lược giúp DN phát triển nhanh và bền vững” 78 Câu 5: Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích “Đầu tư phát triển thương hiệu giúp cho việc tiêu thụ sp đc dễ dàng hơn, thuận lợi hơn, đem lại lợi thế cạnh tranh cho DN” 78 Câu 6: Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích “Đầu tư theo chiều rộng đối với DN chỉ cần chú trọng đến hoạt động mua sắm máy móc thiết bị để đổi mới thay thế những thiết bị cũ theo dây chuyền công nghệ đã có từ trước” 79 Câu 7: Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích “Đầu tư theo chiều rộng đối với DN chỉ cần chú trọng đến hoạt động xây dựng mới nhà cửa, cấu trúc hạ tầng nhằm làm tăng lên lượng tài sản vật chất tham gia vào quá trình sxkd” 79

Trang 7

Câu 8: Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích “Đầu tư theo chiều rộng đối với DN chỉ cần chú trọng đến việc tăng thêm số lao động, nhưng k tăng thêm trình độ tay nghề, kinh nghiệm, kĩ năng lao động” 79 Câu 9: Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích “Đầu tư trong DN tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của DN” 79 Câu 10: Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là yêu cầu tất yếu trong hoạt động đầu tư phát triển của DN” 80 Câu 11: Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích “Vốn nhà nước trong đầu tư công chỉ bao gồm vốn ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển theo quy định của Luật ngân sách nhà nước” 80

Trang 8

Câu 1: Vai trò của đầu tư với tăng trưởng kinh tế thông qua lý thuyết về Hàm sản xuất,

Mô hình Solow, Harrod-Domar?

- Đầu tư phát triển là 1 phương thức đầu tư trực tiếp, trong đó quá trình đầu tư làmgia tăng giá trị và năng lực sản xuất, năng lực phục vụ của tài sản Thông qua hành vi đầu

tư này, năng lực sản xuất và năng lực phục vụ của nền kinh tế cũng gia tăng

* Tác động đến tổng cầu: đầu tư là 1 yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của

toàn bộ nền kinh tế Đối với tổng cầu, tác động của đầu tư thể hiện rõ trong ngắn hạn:

Xét theo mô hình kinh tế vĩ mô, đầu tư là bộ phận chiếm tỉ trọng lớn trong tổngcầu

Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, gia tăng đầu tư ( I) làm cho tổng cầu ( AD) tăng (nếu các yếu tố khác không đổi)

AD= C+ I+ G + X – M Trong đó: C: Tiêu dùng

P AD’ AS I: Đầu tư

AS’ X: Xuất khẩu

M: Nhập khẩu

Q

Đường cầu D dịch chuyển sang D’, kéo sản lượng cân bằng tăng theo, từ Q0 sang

Q1 và giá các yếu tố đầu vào của đầu tư tăng từ P0 lên P1 Điểm cân bằng dịch chuyển từ

E0 đến E1

Trang 9

* Tác động đến tổng cung: Mang tính chất dài hạn

Q= F(K,L,T,R,,…)Trong đó: K: Vốn đầu tư

L: Lao động

T: Công nghệ

R: Nguồn tài nguyên

Tăng quy mô vốn đầu tư là nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng cung của nềnkinh tế, nếu các yếu tố khác không đổi Mặt khác, tác động của vốn đầu tư còn được thựchiện thông qua hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới côngnghệ…Do đó, đầu tư lại gián tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế

( Sơ đồ như trên) Đường cung S dịch chuyển lên S’ kéo theo sản lượng tiềm năng tăng từ Q1 lên Q2

và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1 xuống P2 Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phéptăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng lại là nhân tố kéo, tiếp tục kích thích sản xuất phát triển,tăng qui mô đầu tư

 Mqh giữa đầu tư với tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế là mqh biện chứng,nhân quả, có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn Đây là cơ sở lý luận đểgiải thích chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng ở nhiều nước trong nền kinh tếtăng trưởng chậm

Câu 3: Các đặc trưng cơ bản của hđ đầu tư? Phân biệt hoạt động đầu tư với hđ kinh

doanh?

Trả lời:

* Đặc trưng của hoạt động đầu tư:

- Đầu tư luôn phải có vốn là yếu tố hàng đầu ( vật chất hoặc phi vật chất)

- Thời gian để đầu tư tương đối dài ( thường từ 2 đến 70 năm)

- Lợi ích do đầu tư mang lại được biểu hiện trên 2 mặt: lợi ích tài chính( lợi nhuận)

Trang 10

Đầu tư Kinh doanh

- Là hđ sd vốn cho mục đích KD hoặc

sinh lời để đạt được giá trị k chắc chắn

trong tương lai

- Sử dụng vốn để mua hàng hóa, sau đóbán lại với giá cao nhằm thu lợi nhuận,thường là thu lợi nhuận trong thời gianngắn

- Thời gian hoàn vốn lâu - Thời gian hoàn vốn nhanh

Câu 4: Hệ số ICOR và ý nghĩa của hệ số ICOR đối với tăng trưởng kinh tế?

- Ý nghĩa: Thông qua hệ số ICOR , ngta có thể biết mức độ sử dụng vốn của mỗi nước

cũng như hiệu suốt của vốn ở nước đó là như thế nào

Nếu như hệ số ICOR càng lớn, thì có nghĩa là vốn đang được sử dụng ngàycàng nhiều trong sản xuất hay hiệu quả của đầu tư của vốn có xu hướng giảm Hiệu quảnày được đánh giá bằng số sản lượng tăng thêm khi đầu tư thêm 1 đơn vị vốn

Câu 5: Lý thuyết mô hình Harrod- Domar? Gt mqh giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn

- Đề xd mô hình, các tác giả đã đưa ra 2 giả định:

+ Lao động đầy đủ việc làm, k có hạn chế đối với cung lao động

+ Sản xuất tỉ lệ với khối lượng máy móc

Nếu gọi :

Y: sản lượng năm t

g= : Tốc độ tăng trưởng kinh tế

: Sản lượng gia tăng trong kỳ

Trang 11

S: Tổng tiết kiệm trong năm

s= : Tỷ lệ tiết kiệm/GDP

ICOR: Tỷ lệ gia tăng của vốn so với sản lượng

Từ CT: ICOR= Nếu K=I, ta có: ICOR=

Ta lại có: I=S=s*Y Thay vào CT tính ICOR ta có:

ICOR= = => =

PT phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế:

g= = : Y Cuối cùng ta có: g=

* GT mqh giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn đầu tư:

Đầu tiên là mô hình Harrod-Domar – 1 mô hình được sử dụng rộng rãi ở các nướcđang phát triển để xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và các nhu cầu vềvốn.Mô hình này coi đầu ra bất kỳ một đơn vị kinh tế nào dù là một công ty, một ngànhcông nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư của nó Mô hìnhHarrod - Domar xem xét duy nhất vai trò của nhân tố vốn trong tăng trưởng kinh tế (saukhi đã loại trừ các nhân tố khách quan và chủ quan khác tác động đến tăng trưởng kinhtế) Mô hình đưa ra công thức tính toán, đo lường khối lượng vốn đầu tư cần thiết chotăng trưởng kinh tế theo mục tiêu dự định

Mô hình Harrod - Domar lại đánh giá cao vai trò của nhân tố vốn trong tăngtrưởng kinh tế Mô hình đưa ra hàm sản xuất:

G = s/k Trong đó: g: tốc độ tăng trưởng kinh tế

s: Tỉ lệ tiết kiệm/GDP [giả định s = i (i là tỉ lệ đầu tư/GDP)]

k: Hệ số gia tăng vốn - sản lượng đầu ra (ICOR)

Hệ số ICOR là thước đo năng lực đồng vốn tăng thêm.Hệ số này nói lên rằng:vốn được tạo ra bằng đầu tư là yếu tố cơ bản của tăng trưởng; tiết kiệm của nhân dân vàcác công ty là nguồn gốc của đầu tư Hay nói cách khác, để có thêm một đồng sản phẩmtăng thêm cần đầu tư k đồng vốn Muốn đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế phải gia tăng tiếtkiệm để đưa vào đầu tư phát triển Như vậy, mô hình này đặc biệt quan tâm tới mối quan

hệ giữa tích lũy tư bản (vốn) và sản lượng đầu ra (kết quả sản xuất hay tăng trưởng kinhtế) Tuy nhiên, tiết kiệm và đầu tư mới chỉ là điều kiện cần, chưa phải là điều kiện đủcho tăng trưởng kinh tế Điều kiện đủ ở đây phải là sử dụng vốn hiệu quả; phát triển đồng

Trang 12

bộ các loại thị trường: thị trường hàng hóa, thị trường lao động, thị trường vốn và có một

hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ; sự ổn định chính trị và thiên nhiên ôn hòa

Mô hình Harrod - Domar được áp dụng vào nền kinh tế trong thập kỷ 40 của thế

kỷ XX Mặc dù là mô hình tăng trưởng kinh tế giản đơn - chỉ xem xét, đánh giá nhân tốđầu vào duy nhất là vốn; đề cao vai trò của tiết kiệm và đầu tư và chưa luận chứng đượcđầy đủ các vấn đề của tăng trưởng kinh tế Song, mô hình Harrod- Domar đã làm rõ đượcmối quan hệ giữa tư bản (vốn) đầu tư và tăng trưởng kinh tế xét trong dài hạn Hiện naynhiều quốc gia vẫn ứng dụng mô hình này vào dự báo, phân tích nhu cầu vốn đầu tư chotăng trưởng kinh tế ngành, vùng hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Câu 6: Khái niệm ODA? Làm rõ sự khác biệt căn bản giữa ODA với nguồn vốn hỗ trợ

quốc tế khác?

Trả lời:

- Khái niệm ODA:

Nguồn vốn ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nướcngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển So với các hình thức tàitrợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn ODF nào khác Ngoài các điềukiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài, khối lượng vốn cho vay lớn, bao giờ trongODA cũng có yếu tố không hoàn lại ( còn gọi là thành tố tài trợ) đạt ít nhất 25%

- Khác biệt giữa ODA với nguồn vốn hỗ trợ khác:

Câu 7: Lợi ích và hạn chế của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA) đối với

nước nhận vốn?

Trả lời:

- Lợi ích:

+ Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm)

+ Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả vàthời gian ân hạn 8-10 năm)

+ Có được nguồn vốn mang tính ưu đãi cao

+ Khối lượng vốn này thường lớn nên có tác dụng nhanh và mạnh đối với việc giảiquyết dứt điểm nhu cầu phát triển kinh tế- XH của nước nhận vốn đầu tư

- Hạn chế: tiếp nhận nguồn vốn này thường đi kèm với các điều kiện và ràng buộc

Trang 13

Các nước giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lược như mởrộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về an ninh - quốcphòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị Vì vậy, họ đều có chính sách riêng hướng vàomột số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế (những mục tiêu ưu tiên này thay đổicùng với tình hình phát triển kinh tế - chính trị - xã hội trong nước, khu vực và trên thếgiới).Ví dụ:

+ Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quanbảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hoá của nước tàitrợ Nước tiếp nhận ODA cũng được yêu cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ chonhững danh mục hàng hoá mới của nước tài trợ; yêu cầu có những ưu đãi đối với các nhàđầu tư trực tiếp nước ngoài như cho phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, có khảnăng sinh lời cao

+ Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũng thườnggắn với việc mua các sản phẩm từ các nước này mà không hoàn toàn phù hợp, thậm chí làkhông cần thiết đối với các nước nghèo Ví như các dự án ODA trong lĩnh vực đào tạo,lập dự án và tư vấn kỹ thuật, phần trả cho các chuyên gia nước ngoài thường chiếm đếnhơn 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho các chuyên gia, cố vấn dự

án của họ quá cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia như vậy trên thị trường laođộng thế giới)

+ Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệtnhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ Cụ thể là nước cấp ODA buộc nước tiếp nhậnODA phải chấp nhận một khoản ODA là hàng hoá, dịch vụ do họ sản xuất + Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng thôngthường, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thoả thuận, đồng ý của nước viện trợ,

dù không trực tiếp điều hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhàthầu hoặc hỗ trợ chuyên gia

+ Tác động của yếu tố tỷ giá hối đoái có thể làm cho giá trị vốn ODA phải hoànlại tăng lên

Ngoài ra, tình trạng thất thoát, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút

và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinhnghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu quả

Trang 14

và chất lượng các công trình đầu tư bằng nguồn vốn này còn thấp có thể đẩy nước tiếpnhận ODA vào tình trạng nợ nần.

Câu 8: Khái niệm về Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI? Lợi ích của FDI với nc tiếp nhận

vốn?

Trả lời:

- Khái niệm: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) là nguồn vốn quan trọng chođầu tư và phát triển không chỉ đối với các nước nghèo mà kể cả các nước công nghiệpphát triển Là loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó người sở hữu vốn đồng thời làngười trực tiếp quản lý, điều hành cach sử dụng vốn đầu tư

- Lợi ích:

+ Bù đắp được sự thiếu hụt về vốn, ngoại tệ

+ Nước nhận đầu tư tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lýtiên tiến của nước ngoài

+ Nước nhận đầu tư có thể tiếp cận với thị trươngf thế giới, tham gia mạng lưới sảnxuất toàn cầu

+ FDI đã tác động đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

+ Nâng cao trình độ kỹ thuật, NSLĐ,…

+ FDI không để lại gánh nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư về chính trị, kinh tếnhư hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) hoặc các hình thức đầu tư nước ngoài khác nhưvay thương mại, phát hành trái phiếu ra nước ngoài Do vậy, FDI là hình thức thu hút và

sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tương đối ít rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư

+ Nhà đầu tư không dễ dàng rút vốn ra khỏi nước sở tại Đầu tư trực tiếp nước ngoài

có tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận theo nhiềuphương diện: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu theo nguồnvốn, cơ cấu vốn đầu tư…

Câu 9: Phân biệt FDI và FPI?

Trả lời:

Khái niệm Là loại hình di chuyển vốn

quốc tế trong đó người sở hữuvốn đồng thời là người trựctiếp quản lý, điều hành cach

sử dụng vốn đầu tư

Là loại hình di chuyển vốngiữa các quốc gia, trong đóngười sở hữu vốn k trưc tiếpquản lý, điều hành cach sửdụng vốn đầu tư

Trang 15

Nguồn vốn Nguồn vốn chủ yếu từ các tổ

chức kinh tế, công ty hoặc cánhân nước ngoài

Nguồn vốn chủ yếu từ các tổchức quốc tế như: FAO,WHO,…các chính phủ ncngoài, các tổ chức phi chínhphủ chủ yếu thông qua ODAĐặc điểm - Chủ đầu tư nước ngoài trực

tiếp quản lý và điều hành các

hđ sd vốn Quyền quản lý DNphụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp

- Các chủ đầu tư nước ngoàiphải đóng góp 1 số vốn tốithiểu vào vốn pháp định theoluật đầu tư của nước sở tại

- LN của chủ đầu tư nướcngoài thu dc phụ thuộc vào kq

hđ SXKD và tỉ lệ vốn góptrong vốn pháp định

- Đầu tư trục tiếp nc ngoàithường đc thực hiện thông quaviệc thành lập các DN mớihoặc mua lại hay sát nhập vớinước sở tại

- Chủ đầu tư nước ngoài ktrực tiếp quản lý, kiểm soátcác hđ KD

- Nếu là vốn của các tổ chứcquốc tế, CP thì thường đi kèmvới các điều kiện ưu đãi vàgắn chặt với thái độ của CP.Nếu là vốn của tư nhân thìthường bị hạn chế tỷ lệ gópvốn theo luật đầu tư của nước

sở tại ( thông thường từ 25% vốn pháp định)

10 Chủ đầu tư nc ngoài kiếm lờiqua lãi suất cho vay hay lợitức cổ phần

- Vay ưu đãi, vay thôngthường

Tính chất - Ít phụ thuộc vào quan hệ

chính trị giữa các bên

- Mức độ đầu tư nhiều hay ítphụ thuộc vào độ hấp dẫn củathị trường

- Nếu là vốn của CP thì phụthuộc nhiều vào độ chính trịgiữa các bên

- Nêu là vốn của tư nhân thìphụ thuộc nhiều vào trình độphát triển và pvi hđ của thịtrường chứng khoán

Lợi thế - Đối với nước chủ đầu tư

+ Có khả năng kiểm soát hđ

sử dụng vốn đầu tư và có thểđưa ra quyết định có lợi nhất+ Giúp chủ đầu tư tránh đchàng rào bảo hộ mậu dịch và

- Đối với chủ đầu tư:

+ ít chịu rủi ro vì LN thu đcluôn theo 1 tỷ lệ lãi suất cốđịnh

+ Giúp phân tán rủi ro trong

KD qua hình thức đầu tư

Trang 16

chiếm lĩnh thị trường nước sởtại

+ Giúp giảm chi phí, hạ giáthành sản phẩm, khai thác đcnguồn nguyên liệu và laođộng với giá cả thấp của nước

sở tại

- Đối với nc tiếp nhận đầu tư+ Tạo điều kiện chon c siwrtại có thể tiếp thu đc KT-CNhiện đại, kinh nghiệm quản lý

và tác phong làm việc tiên tiếncủa nc ngoài

+ Giúp khai thác có hiệu quả

lđ, tài nguyên, nguồn vốn

chứng khoán

- Đối với nước nhận đầu tư: + Huy động nguồn vốn với lãisuất thấp, giúp nc chủ nhà đầu

tư vào các công trình phúc lợi,

cơ sở hạ tầng+ Tạo điều kiện mở đườngcho loại hình đầu tư trực tiếp

nc ngoài + Hoàn toàn chủ động trongviệc sử dụng vốn

Bất lợi - Đối với nước chủ đầu tư:

+ Chủ đầu tư có thể gặp rủi rocao nếu không hiểu rõ về mtđầu tư của nước sở tại

+ CÓ thể xảy ra tình trạngchảy máu chất xám nếu chủđầu tư nc ngoài để mất bảnquyền sở hữu công nghệ, bíquyết sản xuất trong quá trìnhchuyển giao

- Đối với nước tiếp nhận đầutư:

+ Nước sở tại khó chủ độngtrong việc bố trí cơ cấu đầu tưtheo ngành và theo vùng lãnhthổ

+ Nếu k thẩm định kỹ sẽ dẫnđến sự du nhập của các loạicông nghệ lạc hậu, gây ônhiễm mt với giá đắt làm thiệthại lợi ích của nc sở tại

- Đối với nước chủ đầu tư: + Hiệu quả sử dụng vốn đầu

tư thuường k cao vì nc chủnhà quản lý vốn kém hiệu quả

- Đối với nc tiếp nhận đầu tư:+ Dễ dẫn đến tình trạng nợnưoc ngoài

+ Hạn chế khả năng tiếp nhậnKH-CN và khả năng tiên tiếncủa nước ngoài

+ Hạn chế khả năng thu hútvốn đầu tư trực tiếp nc ngoàicủa tư nhân vì tỷ lệ góp vốn bịhạn chế

+ các quốc gia tiếp nhận dễ bịcác chủ nợ trói buộc vào vòngảnh hưởng ctri của họ

Câu 10: Bản chất nguồn vốn đầu tư?

Trả lời:

- Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích lũy đc thể hiện dưới dạng giá trị đcchuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội

Trang 17

+ Theo học thuyết KT học cổ điển, trong tác phẩm tư bản, K.Mac

Để bảo đảm quá trình tái sản xuất mở rộng k ngừng ( nền kinh tế đóng) với 2 khu vực( Khu vự I: sanr xuất tư liệu sản xuất; Khu vực II: sản xuất tư liệu tiêu dùng) :

(v+m): phần giá trị mới sáng tạo

+ Các nhà kinh tế hiện đại chứng minh: GDP=C+I

Trong đó: C: tiêu dùng của cá nhân và CP

I: Tiêu dùng của DN ( đầu tư)

Nếu gọi phần tiết kiệm là S: GDP= C+S

=> I=S

Tăng GDP cho phép tăng C+I hay C+S

Ngược lại nếu S và I càng lớn sx càng mở rộng thì GDP tăng

Trang 18

Nếu I>S thì M>X

Huy động vốn từ nước ngoài hoặc vay nợ nc ngoài có thể trở thành 1 trong những nguồnvốn đầu tư quan trọng của nền KT

Nếu I<S: vốn đc chuyển ran c ngoài để thực hiện đầu tư

Như vậy: Vốn đầu tư là tiền tích lũy của XH, của các cơ sở sx, KD, Dv, là tiền tiết kiệm

của dân cư và vốn huy động từ nc ngoài đc đưa vào sd trong quá trình tái sx xã hội nhằmduy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực mới cho nền sx XH

Câu 11: Các điều kiện để huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư? VD?

Trả lời:

* Các điều kiện :

- Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế

+ Tăng cường phát triển sản xuất kinh doanh và thực hành tiết kiệm cả trong sản xuất vàtiêu dùng của toàn xã hội

+ Đối với tất cả các nguồn vốn đầu tư, phải xác định yếu tố hiệu quả là yêu cầu về mặtchất lượng của việc huy động vốn trong lâu dài

+ Các dự án sử dụng vốn vay phải có phương án trả nợ vững chắc, xác định rõ tráchnhiệm trả nợ, không được gây thêm gánh năng nợ nần không trả được

+ Để tăng cường tính hiệu quả của nền kinh tế, cần phải tạo môi trường hoạt động bìnhđằng cho các nguồn vốn đầu tư

- Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô

Sự an toàn của vốn đòi hỏi môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, không gặp những rủi ro docác yếu tố chính trị xã hội hay môi trường kinh doanh gây ra Đối với vốn đầu tư nướcngoài, nó có yêu cầu năng lực tối thiểu của nước nhận vón đầu tư Một tốc độ tăng trưởngxuất khẩu tối thiểu để chủ nợ thu hồi lại vốn

+ Ổn định giá trị tiền tệ

+ Cải thiên hoạt động của ngân sách nhà nước

+ Lãi suất và tỉ giá hối đoái

+ Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với thu hút các nguồn vốn đầu tư

- Xây dựng chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả

+ Các chính sách và giải pháp huy động vốn cho đầu ư phải gắn liền với chiến lượcphát triển KT-XH trong từng giai đoạn

Trang 19

+ Phải đảm bảo mối tương quan hợp lý giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồnvốn đầu tư nước ngoài

+ Cần phải đa dạng hóa và hiện đại hóa các hình thức và phương tiện huy động vốn + Các chính sách huy động vốn phải đươc tiến hành đồng bộ cả về nguồn vốn và biệnpháp thực hiện

Câu 12: Các nguồn vốn đầu tư của DN? Các công cụ huy động vốn đầu tư của DN là gì?

VD?

Trả lời:

* Các nguồn vốn đầu tư của DN: Các đơn vị thực hiện đầu tư bao gồm 2 nguồn chính:nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài

- Nguồn vốn bên trong:

Nguồn vốn bên trong hình thành từ phần tích lũy từ nội bộ DN ( vốn góp ban đầu,thu nhập giữ lại) và phần khấu hao hằng năm Nguồn vốn này có ưu điểm là đảm bảo tínhđộc lập, chủ động, không phụ thuộc vào chủ nợ, hạn chế rủi ro về tín dụng Dự án đượctài trợ từ nguồn vốn này sẽ không làm suy giảm khả năng vay nợ của đơn vị Theo lýthuyế quỹ đầu tư nội bộ, trong điều kiện bình thường đây là nguồn tài trợ chủ yếu cho hđđầu tư của DN Tuy nhiên trong nhiều trường hợp nếu chỉ dựa vào nguồn vốn này sẽ bịhạn chế về quy mô đầu tư

- Nguồn vốn bên ngoài:

Nguồn vốn này có thể hình thành từ việc vay nợ hoặc phát hành chứng khoán ra côngchúng thông qua 2 hình thức tài trợ chủ yếu là: tài trợ gián tiếp qua các trung gian tàichính ( ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng, ) hoặc tài trợ trực tiếp ( qua thịtrường vốn: thị trường chứng khoán, hđ tín dụng thuê mua,…)

Tại VN, nguồn vốn tài trợ gián tiếp qua các trung gian tài chính tồn tại khá phổ biến.Tuy nhiên do nhu cầu đầu tư ngày càng gia tăng, năng lực của các ngân hàng thương mại

và các tổ chức tín dụng khó có thể đáp ứng hết nhu cầu đầu tư của các DN Chính vì vạyhình thức tài trợ trực tiếp qua thị trường vốn đã và sẽ ngày càng được quan tâm thỏa đánghơn

Huy động vốn qua thị trường chứng khoán có ưu điểm là quy mô huy động rộng rãihơn (thông qua phát hành chứng khoán ra công chúng) Bên cạnh đó, yêu cầu công khaiming bạch cao trên thị trường chứng khoán cũng tạo điều kiện và sức ép buộc DN sửdụng vốn có hiệu quả hơn Tuy nhiên tính cạnh tranh và rủi ro cũng sẽ lớn hơn

Trang 20

Câu 13: Các nguồn vốn đầu tư cơ bản của nền kinh tế? Nguồn vốn nào là quan trọng

trong điều kiện VN hiện nay?

Trả lời:

* Các nguồn vốn đầu tư cơ bản của nền kinh tế: bao gồm: nguồn vốn đầu tư trong nước

và nguồn vốn đầu tư nước ngoài

- Nguồn vốn đầu tư trong nước: Biều hiện cụ thể của nguồn vốn đầu tư trong nước baogồm: nguồn vốn đầu tư nhà nước và nguồn vốn của dân cư và tư nhân

+ Nguồn vốn đầu tư nhà nước: bao gồm nguồn vốn của NSNN, nguồn vốn tín dụngđầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của DN nhà nước

+ Nguồn vốn của dân cư và tư nhân: bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũycủa các Dn dân doanh, các hợp tác xã

- Nguồn vốn đầu tư nước ngoài: bao gồm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân, các DN, các

tổ chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu tư phát triểncủa nước sở tại

Theo tính chất luân chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nước ngoài chính nhưsau:

+ Tài trợ phát triển chính thức (ODF): Nguồn này bao gồm Viện trợ phát triển chínhthức ( ODA) và các hình thức tài trợ khác Trong đó ODA chiếm tỉ trọng chủ yếu trongnguồn ODF

+ Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế

+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

+ Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế

* Nguồn vốn nào quan trọng trong điều kiện VN hiện nay:

Câu 14: Các hình thức huy động vốn từ bên ngoài đối với DN? Liên hệ?

Trả lời:

- Nguồn vốn bên ngoài:

Nguồn vốn này có thể hình thành từ việc vay nợ hoặc phát hành chứng khoán ra côngchúng thông qua 2 hình thức tài trợ chủ yếu là: tài trợ gián tiếp qua các trung gian tàichính ( ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng, ) hoặc tài trợ trực tiếp ( qua thịtrường vốn: thị trường chứng khoán, hđ tín dụng thuê mua,…)

Trang 21

Tại VN, nguồn vốn tài trợ gián tiếp qua các trung gian tài chính tồn tại khá phổ biến.Tuy nhiên do nhu cầu đầu tư ngày càng gia tăng, năng lực của các ngân hàng thương mại

và các tổ chức tín dụng khó có thể đáp ứng hết nhu cầu đầu tư của các DN Chính vì vạyhình thức tài trợ trực tiếp qua thị trường vốn đã và sẽ ngày càng được quan tâm thỏa đánghơn

Huy động vốn qua thị trường chứng khoán có ưu điểm là quy mô huy động rộng rãihơn (thông qua phát hành chứng khoán ra công chúng) Bên cạnh đó, yêu cầu công khaiming bạch cao trên thị trường chứng khoán cũng tạo điều kiện và sức ép buộc DN sửdụng vốn có hiệu quả hơn Tuy nhiên tính cạnh tranh và rủi ro cũng sẽ lớn hơn

- Liên hệ:

Câu 15: Tác động của mt chính trị đến hđ đầu tư? Liên hệ?

Trả lời:

- Hệ thống chính trị là tổng thể những tổ chức thực hiện quyền lực chính trị đc XH chínhthức thừa nhận ( từ điển bách khoa toàn thư VN) Hệ thống KT, luật pháp đc hình thànhtrên hệ thống ctri

CP cần kiểm soát những phương tiện cơ bản của việc sx, phân phối và hđ TM

Chế độ XHCN hầu hết trên các quốc gia hiện nay dc thể hiện dưới hình thức XHCN + Chế độ dân chủ:

Quyền sở hữu tư nhân: chỉ khả năng sở hữu tài sản và làm giàu bằng tích lũy tư nhân Quyền lực có giới hạn của CP: CP nơi đây chỉ thực hiện 1 só chức năng thiết yếu cơbản phục vụ cho lợi ích chung của nhân dân như: Bảo vệ quốc phòng, duy trì luật pháp vàtrật tự XH,…

=> Tác động: Rủi ro mt chính trị đc hiểu là khả năng có thể phát sinh khi quyền lực chínhtrị gây ra những thay đổi mạnh mẽ trong môi trường TM, ảnh hưởng tiêu cực đến lợinhuận và những mục tiêu KD khác của 1 DN cụ thể

Trang 22

Một XH càng rối loạn hay càng tiềm ẩn những bất ổn ngay trong long thì nguy cơ rủi ro

về ctri gặp phải ngày càng cao Những bất ổn XH biểu hiện rõ ràng dưới hình thức củacác cuộc bãi công, biểu tình, khủng bố và những xung đột vũ lực

Rối loạn XH có thể là nguyên nhân dẫn tới những thay đổi đột ngột trong chính quyền,trong CS NN và 1 số TH trong cả những cuộc xung đột dân quyền kéo dài Các cuộcxung đột này có những tác động tiêu cực đến mục tiêu LN kinh tế của 1 số DN

Môi trường pháp lý đối với hđ đầu tư bao gồm toàn bộ các văn bản quy phạm pháp luật

có liên quan đến hđ đầu tư, từ hiến pháp cơ bản đến các đạo luật cụ thể Nhà nc giữ 1 vaitrò quan trọng xây dựng hệ thống pháp luật và tạo lập mt đầu tư KD thuận lợi Hệ thốngcác CS và các quy định của NN liên quan đến hđ đầu tư KD gồm:CS tài chính, CS tiền tệ,

CS thu nhập CS xuất nhập khẩu, CS phát triển KT nhiều thành phần…NN điều hành vàquản lý kinh tế, giám sát hđ của các DN và nhà đầu tư trên phương diện QLNN về kinh

tế Các CS thể hiện ưu đãi, khuyến khích đối với 1 số lĩnh vực nào đó, đồng thời các CS

se là những chế tài để kiểm soát các lĩnh vực đó

Quá trình đầu tư bao gồm nhiều hđ khác nhau, sử dụng nguồn lực lớn, thời gian tiếnhành các hđ dài nên mt pháp luật ổn định và có hiệu quả là 1 yếu tố quan trọng để quản lý

và thực hiện đầu tư 1 cách có hiệu quả,Những điều mà nhà đầu tư quan tâm trong nd của

hệ thống luật bao gồm: có sự đảm bảo pháp lý đối với quyền sở hữu tài sản tư nhân và mtcạnh tranh lành mạnh, quy chế pháp lý của việc phân chia lợi nhuận, các quy định về thuthuế, mức thuế các loại, giá và thời hạn thuê đất, QLNN đối với hđ đầu tư

Tăng trưởng kinh tế:

Trang 23

Tăng trưởng kinh tế cao và bền vững chứng tỏ các chủ thể trong nền kinh tế hđ có hiệuquả Do đó, triển vọng tăng trưởng cao là tín hiệu để thu hút vốn đầu tư, tốc độ tăngtrưởng caocho thấy hiệu quả sử dụng vốn của quốc gia đó là cao làm cho dòng vốn đầu tư

sẽ chảy từ nơi có hiệu quả thấp đến nơi có hiệu quả cao NĂng lực tăng trưởng KT caocũng cho thấy quốc gia đó đã tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi Tăng trưởng kinh tế caođồng nghĩa sức mua tăng lên do đó tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hóa và thu hútnhà đầu tư

Quy mô thị trường

Một quốc gia có dân số đông, thị trường lớn có sức hấp dẫn k thể cưỡng lại đối với nhàđầu tư Quy mô tjhị trường càng lớn thì càng hấp dẫn nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư

có chính sách tìm kiếm thị trường

Nguồn lao động

Chất lượng lđ là 1 lợi thế cạnh tranh đối với các nhà đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượngcông nghệ cao hay có sử dụng nhiều công nghệ hiện đại Chất lượng lđ có ảnh hưởng tớithu hút vốn đầu tư, tái cơ cấu đầu tư Nếu chất lượng lđ cao và chi phí lđ thấp thì mt đầu

tư càng hấp dẫn, làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận

- Hệ thống cung cấp năng lượng và nước sạch đảm bảo cho việc sx quy mô lớn và liêntục Các DV này k đáp ứng đc nhu cầu sản xuất liên tục sẽ gây rất nhiều trở ngại cho nhàđầu tư

- Mạng lưới gia thông góp phần quan trọng vào phát triển KT Nó phục vụ cho việccung ứng vật liệu, tiêu thụ sản phẩm Quan trọng nhất là các đầu mối giao thông tiếp giápvới thế giới như cảng biển, cảng hàng không Một mạng lưới giao thông đa phương tiện

và hiện đại sẽ giúp các nhà đầu tư giảm đc hao phí chuyên chở k cần thiết, giảm chi phívận chuyển

- Hệ thống thông tin liên lạc là hệ thống quan trọng hàng đầu trong bối cảnh bùng nổthông tin như hiện nay, khi mà thông tin về all các biến động trên thị trường ở mọi nơi đctruyền tải liên tục trên TG THông tin liên lạc chậm trễ sẽ đánh mất cơ hội làm ăn.MT

Trang 24

đầu tư hấp dẫn dưới con mắt của nhà đầu tư là mt có hệ thống thôn tin liên lạc tốt và cướcphí rẻ.

Câu 18: Tác động của môi trường văn hóa và xã hội đến hoạt động đầu tư? Liên hệ?

Trả lời:

Môi trường văn hóa, XH bao gồm các yếu tố về ngôn ngữ, tôn giáo phong tục tập quán,đạo đức, thị hiếu thẩm mỹ, hệ thống giáo dục,…tác động k nhỏ đến việc lựa chọn lĩnhvực đầu tư, tới các hđ sản xuất KD

Yếu tố ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán ảnh hưởng lớn đến hđ sx KD, như cácthiết kế sp( màu sắc, kiểu dáng), hình thức quảng cáo, thói quen tiêu dùng Trong 1 số

TH, sự bất đồng về ngôn ngữ và văn hóa đã mang lại những hậu quả k lường trong KDTrình độ phát triển GDDT sẽ quyết định chất lượng lao động Việc đào tạo lđ k đáp ứngnhu cầu của DN sẽ làm tăng chi phí đào tạo của DN, ảnh hưởng tới việc thu hút vốn đầu

tư vào những lĩnh vực nhất định Yếu tố văn hóa của ng lđ gồm cách thức suy nghĩ,phong tục tập quán, giá trị nhân sinh quan, kỷ luật lđ,… cũng phản ánh chất lượng laođộng

Câu 19: Khái niệm mt đầu tư? TB tính 2 chiều của mt đầu tư?

Nhà đầu tư kh quyết định đầu tư vào 1 địa điểm sẽ chịu ảnh hưởng của mt đầu tư tại đó

dù nhà đầu tư có quyền đánh giá mt đầu tư và đưa ra quyết định đàu tư Do đó mt đầu tư

sẽ ảnh hưởng tới quá trình ra quyết định đầu tư, bỏ vốn đầu tư bao nhiêu, bỏ vốn đầu tưvào đâu Hay mt đầu tư có ảnh hưởng tới giá trị cũng như cơ cấu đầu tư của 1 quôc gia.Ngược lại, nhà đầu tư khi thực hiện đầu tư sẽ ảnh hưởng đến mt đầu tư theo 2 hướng tíchcực và tiêu cực như nâng cao trình độ nghề nghiệp và quản lý của người lđ hoặc làm cạnkiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Trình độ công nghệ của mỗi quôc gia là yếu tố ảnh

Trang 25

hương đến hđ đầu tư và ngc lại đầu tư tác động đến quá trình phát triển khoa học và côngnghệ của quốc gia đó.

Tính 2 chiều của môi trường đầu tư còn thể hiện vai trò của nhà nước với quá trình cảithiện môi trường đầu tư Có những yếu tố của mt đầu tư chính phủ có ít ảnh hưởng như vịtrí địa lý, thời tiết khí hậu,…CP có tác động mạnh đén nhiều yếu tố của mt đầu tư nhưchính trị, pháp luật, cơ sở hạ tầng Thông qua vai trò quản lý của mình,CP đánh giá mtđầu tư, cả những đặc điểm của các yếu tố ít ảnh hưởng để cải thiện mt đầu tư CP có thể

sd nhiều kênh thông tin khác nhau để gt về mt đầu tư cũng như cơ hội đầu tư đến nhà đầu

tư Nhà đầu tư là chủ thể ra quyết định và thực hiện đầu tư Nếu nhà đầu tư k biết về mtđầu tư thì k bỏ vốn đầu tư, quốc gia k thu hút đc vốn đầu tư Ngc lại,CP cần nhận thôngtin từ nhà đầu tư phản ánh những trở ngại gặp phải để Cp có cách thức xử lý

MQH 2 chiều giữa CP, mt đầu tư và nhà đầu tư đc thể hiện như sau:

*Tính tổng hợp của môi trường đầu tư:

Môi trường đầu tư là tổng hòa của các yếu tố, các yếu tố không chỉ tác động đến 1 nhàđầu tư mà tất cả các nhà đầu tư tại một địa phương nhất định, tác động tới các đối tượngkhác ( người lao động, khách hàng, nhà cung cấp…) và tới toàn bộ nền kinh tế Đó chính

là tính tổng hợp của môi trường đầu tư, tổng hợp của các yếu tố cấu thành, tác động nêntất cả các đối tượng

Môi trường đầu tư Chính phủ

Nhà đầu tư Vốn đầu tư

Trang 26

Nhà đầu tư đánh giá môi trường đầu tư là một “gói” tổng thể Bất kì sự thay đổi nào củamôi trường đầu tư có ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư, tạo ra trở ngại hay cơ hội cho nhàđầu tư Từng yếu tố thay đổi thay hướng tích cực nhưng vẫn có thể chưa giải quyết đượcnhững rào cản mà nhà đầu tư gặp phải bởi giữa các yếu tố của môi trường đầu tư có mốiquan hệ tương tác với nhau Do đó, khi đánh giá môi trường đầu tư cần xem xét tổng hợpcác yếu tố và mối quan hệ giữa các yếu tố chứ không chỉ xem xét độc lập từng yếu tố.VD: Chính phủ quản lý tách bạch từng lĩnh vực, phân công trách nhiệm giữa các bộngành nên khi đánh giá và cải thiện môi trường đầu tư cần phối hợp giữa các ngành, các

bộ, các cấp Khi cải thiện môi trường đầu tư cần xem xét ảnh hưởng của cả quá trình cảithiện này tới các đối tượng khác nhau và cả nền kinh tế

*Tính mở của môi trường đầu tư:

Môi trường đầu tư có tính mở thể hiện sự thay đổi các yếu tố của môi trường đầu tư,cònchịu ảnh hưởng của môi trường đầu tư ở cấp độ cao hơn

VD: Sự vận động các yếu tố của môi trường đầu tư cấp tỉnh chịu tác động của môi trườngđầu tư quốc gia, và sự biến đổi của các yếu tố môi trường đầu tư quốc gia chịu ảnh hưởngcủa môi trường đầu tư quốc tế trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn rangày càng sâu rộng

*Tính hệ thống của môi trường đầu tư:

Môi trường đầu tư có tính hệ thống vì môi trường đầu tư là tổng hòa các yếu tố có tácđộng qua lại với nhau và chịu tác động của môi trường đầu tư quốc tế Tuy nhiên, môitrường đầu tư của một quốc gia là một hệ thống đặc biệt vì bản thân nó bao gồm nhiều hệthống nhỏ hơn ( gồm môi trường đầu tư các tỉnh thành phố nếu phân theo vùng, MTĐTcác ngành, MT tự nhiên, chính trị, kinh tế, VH-XH )

Trong hệ thống MTĐT luôn diễn ra những biến đổi đa dạng, những quá trình chuyển hóa

vô tận của các yếu tố cấu thành Những quá trình đó có nguồn gốc sâu xa từ các mối liên

hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố, giữa hệ thống với môi trường Kết quả làbản thân hệ thống cũng luôn luôn nằm trong sự vận động, biến đổi và phát triển liên tục,Khi các yếu tố của môi trường đầu tư thay đổi sẽ thay đổi trạng thái của hệ thống

Câu 4: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án đầu tư phát triển?

 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án

 Phản ánh hiệu quả tuyệt đối của dự án đầu tư

Chỉ tiêu lợi nhuận thuần (W- worth) được tính cho từng năm hoặc từng giai đoạn hoạtđộng của đời dự án

Lợi nhuận thuần từng năm (Wi) được xác định như sau:

Trang 27

Wi = Oi - Ci trong đó: Oi: doanh thu thuần năm i

Ci: các chi phí ở năm i bao gồm tất cả các khoản chi

có liên quan đến sản xuất, kinh doanh ở năm i ( chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sảnphẩm, chi phí quản lý hành chính, chi phí khấu hao, chi phí trả lãi vốn vay, thuế thu nhậpdoanh nghiệp và các chi phí khác)

Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án:

- thường được tính chuyển về mặt bằng hiện tại ( thời kỳ đầu phân tích):

Trong đó: Bi: khoản thu của năm i: doanh thu thuần và các khoản thu khác( giá trị thanh

lí tài sản cố định và thu hồi vốn lưu động ban đầu)

Ci : khoản chi phí của năm i ( không bao gồm khấu hao và lãi vay) : chi phívốn đầu tư ban đầu, chi phí vận hành hàng năm của dự án, thuế thu nhập doanh nghiệp,chi phí đầu tư bổ sung tài sản và các khoản chi phí khác

n: số năm hoạt động của đời dự án

r: tỷ suất chiết khấu được chọn

NPV > 0: dự án có hiệu quả tài chính

NPV < 0: dự án không có hiệu quả tài chính

- có thể được tính về thời điểm tương lai ( cuối thời kì phân tích)

NFV > 0: dự án có hiệu quả tài chính

NFV < 0: dự án không có hiệu quả tài chính

 Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư

Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thuần ( tính cho từng năm) hoặc thu nhập thuần( tính cho cả đời dự án) thu được từ một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng

Công thức:

- Tính cho từng năm:

trong đó: RRi: tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư năm i

Trang 28

Wipv: lợi nhuận thuần ở năm i tính đến thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động

Ivo: vốn đầu tư tính tại thời điểm dự án đi vào hoạt động

- Tính cho cả đời dự án

Trong đó: npv: mức thu nhập thuần tính trên một đơn vị vốn đầu tư

NPV: thu nhập thuần tính chuyển về thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động

 Chỉ tiêu tỷ số lợi ích – chi phí ( ký hiệu: B/C)

B/C > 1: dự án có hiệu quả tài chính

B/C < 1: dự án không có hiệu quả tài chính

 Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư ( ký hiệu: T)

Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T) là số thời gian cần thiết mà dự án cần hoạt động để thuhồi đủ số vốn đầu tư ban đầu

Phương pháp xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư:

- Phương pháp cộng dồn:

(T: năm thu hồi vốn)

- Phương pháp trừ dần:

Nếu Ivi là vốn đầu tư phải thu hồi ở năm i

(W+D)i là lợi nhuận thuần và khấu hao năm i

sang năm (i+1) để thu hồi tiếp

Ta có: Ivi+1 = ∆i(1+r) hay Ivi = ∆i-1(1+r)

Khi ∆i 0 thì i T

 Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ (ký hiệu : IRR)

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tínhchuyển các khoản thu, chi của dự án về cùng mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu

sẽ cân bằng với tổng chi, tức là:

Trang 29

=

Chỉ tiêu IRR có thể được xác định theo phương pháp sau:

- PP thử dần: thử dần các giá trị của tỷ suất chiết khấu r ( 0 < r < ∞ ) vào vị trí củaIRR trong công thức trên Tỷ số nào của r làm cho nhận được công thức trị số r đóchính là IRR cần tìm

- Phương pháp nội suy:

Là phương pháp xác định một giá trị cần tìm giữa 2 giá trị đã chọn

Ta cần tìm 2 tỷ suất chiết khấu r1 và r2 ( r2 > r1 ) sao cho ứng với r1 ta có NPV1 >0; ứngvới r2 ta có NPV2 <0 IRR cần tìm ( ứng với NPV=0) sẽ nằm giữa hai tỷ suất chiếtkhấu r1 và r2 Việc nội suy giá trị IRR thứ 3 giữa hai tỷ suất chiết khấu trên được thựchiện theo công thức:

Trong đó: r2 > r1 và r2 –r1 ≤5%

NPV1 >0 gần 0; NPV2<0 gần 0

 Chỉ tiêu điểm hòa vốn

Trang 30

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ để trang trải các khoản chi phí phải

bỏ ra Điểm hòa vốn càng nhỏ càng tốt, mức độ an toàn của dự án càng cao, thời gianthu hồi vốn nhanh

Công thức xác định số lượng sản phẩm tại điểm hòa vốn:

Doanh thu hòa vốn:

- Trường hợp sản xuất 1 loại sản phẩm:

Trong đó:

x: số lượng sản phẩm sản xuất và bán được ở điểm hòa vốn

p: giá bán 1 sản phẩm

v: biến phí hay chi phí khả biến cho 1 sản phẩm

f: tổng định phí của cả đời dự án nếu đính điểm hòa vốn cho cả đời dự án hoặc định phícủa 1 năm nếu tính điểm hòa vốn cho 1 năm của đời dự án

- Trường hợp sản xuất nhiều loại sản phẩm:

 Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời vốn tự có

Vốn tự có là một bộ phận của vốn đầu tư, là 1 yếu tố cơ bản để xem xét tiềm lực tài chínhcho việc tiến hành các công cuộc đầu tư của cơ sở Tỷ suất sinh lời vốn tự có càng cao thìhoạt động đầu tư càng có hiệu quả

 Chỉ tiêu số lần quay vòng của vốn lưu động

Vốn lưu động là một bộ phận của vốn đầu tư Vốn lưu động quay vòng càng nhanh, càngcần ít vốn và do đó càng tiết kiệm vốn đầu tư Nếu trong các điều kiện khác không đổi thìhiệu quả sử dụng vốn càng cao

Trang 31

Câu 5: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả KT-XH của dự án đầu tư phát triển?

 Giá trị gia tăng thuần túy ( ký hiệu: NVA)

Giá trị gia tăng thuần túy là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào

Công thức: NVA= O – ( MI + Iv )

Trong đó: NVA: giá trị gia tăng thuần túy do đầu tư đem lại

O: giá trị đầu ra của dự án

MI: giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài theoyêu cầu để đạt được đầu ra trên đây

Iv: vốn đầu tư hoặc khấu hao

NVA được tính: + cho 1 năm

+ cả đời dự án

+ bình quân năm cho cả đời dự án

NVA bao gồm 2 yếu tố: + WA: chi phí trực tiếp trả cho người lao động

+ SS: thặng dư xã hội

Các dự án đầu tư có liên quan đến việc sử dụng vốn nước ngoài

NVA = NNVA + RP

NNVA: giá trị gia tăng thuần túy quốc gia

RP: giá trị gia tăng thuần túy chuyển ra nước ngoài

 Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án và số lao động có việc làmtrên 1 đơn vị giá trị vốn đầu tư

 Chỉ tiêu mức gái trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư (những người làm công ănlương, người có vốn hưởng lợi tức, nhà nước thu thuế…) hoặc vùng lãnh thổChỉ tiêu này phản ánh tác động điều tiết thu nhập giữa các nhóm dân cư hoặc vùnglãnh thổ

 Chỉ tiêu ngoại hối ròng (tiết kiệm ngoại tệ)

Một nhiệm vụ cơ bản khi xem xét lợi ích KT-XH của dự án là xem xét tác động của

dự án đến cán cân thanh toán quốc tế của đất nước Xác định chỉ tiêu mức tiết kiệmngoại tệ của dự án cho biết mức đọ đóng góp của dự án vào cán cân thanh toán củanền kinh tế đất nước

 Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế

Trang 32

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm do dự án sản xuất

ra trên thị trường quốc tế

Câu 6: phân biệt phân tích tài chính và phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội?

Đứng trên góc độ của nhà đầu tư Đứng trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế

và toàn bộ xã hộiMục tiêu chủ yếu là lợi nhuận Mục tiêu chủ yếu là tăng phúc lợi xã hội

Tiền lương và tiền công phải trả cho

người lao động là chi phí

Tiền lương và tiền công là nguồn thunhập của người lao động

Phân tích tài chính chỉ xem xét hiệu quả

của dự án trên khía cạnh vi mô

Phân tích hiệu quả KT-XH xem xét hiệuquả của dự án trên khía cạnh vĩ mô

Phân tích tài chính chỉ xem xét hiệu quả

dưới góc độ sử dụng vốn = tiền

Phân tích hiệu quả KT-XH xem xét hiệuquả dưới góc độ sử dụng tài nguyên củađất nước

Câu 7: Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển?

Để đánh giá chính xác hiệu quả của hoạt động đầu tư cần phải tuân thủ các nguyên tắcsau:

- Phải xuất phát từ mục tiêu của hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư không thể xem

có hiệu quả khi không đạt được mục tiêu đề ra

- Phải xác đinh tiêu chuẩn hiệu quả để đánh giá hiệu quả đầu tư Tiêu chuẩn hiệuquả được xem là thước đo thực hiện các mục tiêu của hoạt động đầu tư

- Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư cần chú ý đến độ trễ thời gian trongđầu tư để phản ánh chính xác các kết quả đạt được và những chi phí bỏ ra để thựchiện đầu tư

- Cần sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư

- Phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầutư

Trang 33

Câu 8: khái niệm và ý nghĩa của đầu tư trong doanh nghiệp?

 Kn:

Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp là hoạt động sự dụng vốn cùng các nguồn lựckhác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng thêm tài sản mới cho doanhnghiệp, tạo thêm việc làm, phát triển nguồn nhân lực và nâng cao đời sống các thànhviên trong đơn vị

 Ý nghĩa:

Đầu tư phát triển quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp

- Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

- Đầu tư tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm

- Đầu tư tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận

- Đầu tư góp phần đổi mới công nghệ, trình độ khoa học kĩ thuật trong sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp

- Góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Câu 9: Phân biệt tài sản hữu hình và tài sản vô hình đối với đầu tư trong doanh nghiệp?

Kn: Là những tài sản phát huy tác dụng

trong doanh nghiệp, mang thuộc tính vật

chất (nhà xưởng, máy móc, nguyên vật

liệu…)

Kn: Là tài sản không có hình thái, vật chất

cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đãđược đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩncủa tài sản cố định vô hình, tham gia vàonhiều chu kì kinh doanh

Có hình thái vật chất cụ thể, có thể lượng

hóa và xác định được giá trị

Không mang hình thái cụ thể, không thểcầm nắm, không thể nhìn thấy được

Có thể dễ dàng định giá tài sản Khó định giá được tài sản Giá trị của

TSVH gắn với những yếu tố thuộc về tâm

lý, vì vậy, giá trị của nó phụ thuộc vàođời sống của người dân

Đầu tư vào TSHH là đầu tư vào phần giá

trị hữu hình của doanh nghiệp, nhằm

nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm

Đầu tư vào TSVH là bỏ vốn để nâng caonăng lực, giá trị vai trò của TSVH đối vớidoanh nghiệp là thương hiệu, công nghệ,

Trang 34

chi phí mở rộng phạm vi ảnh hưởng…

Câu 10: Các nội dung cơ bản của đầu tư trong doanh nghiệp?

 Đầu tư xây dựng cơ bản ( đầu tư vào tài sản cố định)

Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo ra TSCĐ cho doanh nghiệp

Là điều kiện tiên quyết để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Phân loại:

- Xét theo nội dung đầu tư

+ đầu tư xây dựng nhà xưởng, công trình kiến trúc, kho tang, bến bãi, phương tiện vậnchuyển…

+ đầu tư mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị

+ đầu tư sửa chữa, nâng cấp, cải tạo TSCĐ

+ đầu tư TSCĐ khác: thiết bị văn phòng, thiết bị dùng cho quản lý…

- Xét theo khoản mục chi phí

+ chi phí ban đầu liên quan đến đất đai

+ chi phí xây dựng

+ chi phí mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải

+ chi phí lắp đặt máy móc thiết bị

+ chi phí sửa chữa TSCĐ

 Đầu tư hàng tồn trữ trong DN

Đầu tư vào hàng tồn trữ trong doanh nghiệp là hoạt động đầu tư nhằm tạo ra hoặc tăngthêm tài sản lưu động cho DN Đảm bảo cho quá trình sản xuất, kinh doanh được diễn

ra liên tục, hiệu quả

Phân loại

- Theo hình thức: gồm nguyên liệu thô, sản phẩm đang chế biến và dự trữ thànhphẩm

Trang 35

- Theo bản chất của cầu: tồn trữ những khoản cầu độc lập và tồn trữ những khoảncầu phụ thuộc

- Chi phí dự trữ hàng: những chi phí có liên quan đến hàng đang dự trữ trong kho

 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Là hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Là quá trình trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, cải thiệnnâng cao chất lượng điều kiện làm việc của người lao động Nâng cao năng suất laođộng, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Nội dung:

- Đầu tư đào tạo nhân lực:

+ đầu tư đâò tạo nghề cho công nhân

+ đầu tư đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên chức+ đầu tư đào tạo kiến thức cho cán bộ quản lý

- Đầu tư cải thiện môi trường làm việc cho người lao động

+ đầu tư đổi mới trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc

+ đầu tư tăng cường bảo hộ lao động, giảm thiểu tai nạn

+ đầu tư cho công tác bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội

- Đầu tư cho lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe người lao động

+ đầu tư cho cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe

+ đầu tư đào tạo bồi dưỡng cán bộ y tế

+ đầu tư chi phí khám sức khỏe định kì, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, công tác

vệ sinh lao động, an toàn thực phẩm

Trang 36

- Trả lương đúng và đủ cho người lao động chính là nhân tố tổ chức tăng năng suấtlao động, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

 Đầu tư nghiên cứu triển khai, ứng dụng khoa học công nghệ

Đầu tư phát triển khoa học công nghệ trong DN: Hoạt động đầu tư này nhằm hiện đạihóa công nghệ và trang thiết bị, cải thiện đổi mới sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, gópphần tạo chuyển biến rõ rệt về năng suất, nâng cao năng lực cạnh tranh về sản phẩmhàng hóa, tạo ra những công nghệ mới trong ngành và DN

Nội dung đầu tư:

- ĐT nghiên cứu khoa học

- ĐT cho máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ để phát triển sản phẩm mới

- Nghiên cứu, thiết kế phát triển sản phẩm mới

 Đầu tư cho hoạt động Marketing

Là hoạt động đầu tư cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại, xây dựng thươnghiệu Là hoạt động cần thiết cho sự thành công của DN

Nội dung đầu tư:

- Đầu tư cho hoạt động quảng cáo

+ chi phí cho các chiến dịch quảng cáo

+ chi phí truyền thông

- Đầu tư xúc tiến thương mại

+ đầu tư trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

+ chi phí tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại

+ chi phí các đoàn xúc tiến và giới thiệu sản phẩm ở nước ngoài

- Đầu tư phát triển thương hiệu

+ đầu tư xây dựng thương hiệu

+ đầu tư đăng kí bảo hộ thương hiệu ở trong và ngoài nước -> tạo dựng hình ảnhcủa công ty, thu hút khách hàng mới, giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm được dễdàng hơn, thuận lợi hơn, đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

+ phát triển, định vị thương hiệu

Câu 11: Thế nào là đầu tư theo chiều rộng? thế nào là đầu tư theo chiều sâu? Lấy ví

dụ thực tiễn?

 Đầu tư theo chiều rộng

Kn: là hình thức đầu tư trên cơ sở cải tạo và mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có,

xây dựng mới nhưng với kĩ thuật và công nghệ dưới mức trung bình tiên tiến củangành, vùng

Đầu tư theo chiều rộng gắn với việc xây dựng thêm các cơ sở sản xuất kinh doanh làmquy mô sản xuất của DN được mở rộng cho phép khai thác hiệu quả theo quy mô

Trang 37

Đầu tư theo chiều rộng góp phần tạo ra nhiều việc làm mới, giải quyết công ăn việclàm cho người lao động ở các địa phương, tăng doanh thu của các DN, góp phần tăngngân sách nhà nước Đầu tư theo chiều rộng càng có hiệu quả thì DN càng có thuậnlợi về vốn, lao động tài nguyên để phát triển sản xuất.

VD:

Thế giới di động được biết đến là một tập đoàn bán lẻ tại Việt Nam với lĩnh vực kinhdoanh chính là bán lẻ điện thoại di động, thiết bị số và điện tử tiêu dùng Những nămgần đấy, TGDĐ chính thức bổ sung dược phẩm vào hệ sinh thái kinh doanh của mìnhvới chuỗi nhà thuốc An Khang Chưa dừng lại, TGDĐ mở chuỗi bách hoá ở các quậnvùng ven TP.HCM Chuỗi này bắt đầu tăng tốc dần trong những gần đây khi hiện cógần 390 siêu thị mở ở gần hết các quận huyện, chủ lực vẫn là các khu vực vùng ven.Đối với mặt hàng chính là điện thoại điện tử, TGDĐ đã có những thay đổi về hìnhảnh, bảng biểu và vẻ ngoài được thiết kế lại gần như hoàn toàn, phong cách sangtrọng nhưng tối giản hơn

 Đầu tư theo chiều sâu

Kn: Theo quan điểm tái sản xuất của Mác, đầu tư theo chiều sâu là đầu tư nhằm nâng

cao năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực Đầu tư theo chiều sâu làhoạt động đầu tư trên cơ sở cải tạo, nâng cấp, đồng bộ hóa, hiện đại hóa cơ sở vật chất

kĩ thuật hiện có, đầu tư mới một dây truyền công nghệ, xây dựng một nhà máy mớinhưng với kĩ thuật công nghệ phải hiện đại hơn mức trung bình tiên tiến của kĩ thuậtcông nghệ hiện có của ngành,vùng

VD:

Samsung Electronics vừa khánh thành nhà máy sản xuất điện thoại di động lớn nhấtthế giới tại Noida, bang Uttar Pradesh của Ấn Độ, đánh dấu thắng lợi lớn của chươngtrình thu hút nhà đầu tư của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi Với tổng diện tích hơn32,5 hecta, nhà máy mới của Samsung có công suất 120 triệu smartphone mỗi năm vàsản xuất mọi thứ từ các dòng giá rẻ dưới 100 USD cho tới dòng sản phẩm mới S9.Con số này lớn hơn gần gấp đôi so với công suất 67 triệu chiếc của nhà máy hiện tạicủa hãng này tại Ấn Độ Theo đó, đây là nhà máy smartphone lớn nhất thế giới

Câu 12: Lợi nhuận kỳ vọng và ảnh hưởng của nó đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp? Lấy ví dụ phân tích và chứng minh?

Lợi nhuận kỳ vọng là lợi nhuận mà chủ đầu tư mong muốn, hi vọng sẽ thu được trongtương lai khi quyết định đầu tư

Theo lý thuyết của Keynes, lợi nhuận kỳ vọng là một trong 2 nhân tố cơ bản ảnhhưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp Nếu lợi nhuận kỳ vọng lớn hơn lãisuất tiền vay thì nhà đầu tư sẵn sang bỏ vốn để kinh doanh Ngược lại, nếu lợi nhuận

Trang 38

kỳ vọng thấp và nhỏ hơn lãi suất tiền vay thì nhà đầu tư sẽ không bỏ tiền vào sản xuấtkinh doanh, thay vào đó, họ gửi tiền vào ngân hàng.

Hiệu quả biên của vốn đầu tư phụ thuộc vào tỷ suất đầu tư của số tiền đầu tư mới Để

mở rộng sản xuất, đầu tư tăng thêm, các nhà đầu tư thường căn cứ vào tỷ suất đầu tưcủa số tiền đầu tư mới Tuy nhiên, vốn đầu tư càng tăng thì hiệu quả biên của vốngiảm dần do:

- Xuất phát từ cầu về vốn đầu tư

Khi đầu tư tăng-> nhu cầu về vốn đầu tư tăng -> giá cả của hàng hóa vốn hay lãi suấtcủa vốn tăng -> chi phí sản xuất trên 1 đơn vị sản phẩm tăng -> lợi nhuận trên 1 đơn

vị sản phẩm giảm (nếu giá bán không đổi) -> tỷ suất lợi nhuận biên giảm

- Xuất phát từ phương diện cung sản phẩm cho thị trường

Khi gia tăng đầu tư và kết quả đầu tư đã đi vào hoạt động thì cung sản phẩm sẽ tăngcung tăng, giá bán một đơn vị sản phẩm giảm, do đó, lợi nhuận trên một đơn vị sảnphẩm giảm (giá không đổi) -> tỷ suất lợi nhuận biên giảm

Lợi nhuận biên là động lực thúc đẩy các nhà đầu tư quyết định bỏ tiền đầu tư

Trang 39

Vào thập niên 1880, ông đã có vụ thua lỗ nổi tiếng nhất, khiến thi hào mất ít nhất150.000 USD tương đương 4 triệu USD ngày nay Đó là khoản đầu tư vào lĩnh vựcchế tạo máy in do Paige phát minh ra – loại máy mà Mark Twain tin rằng sẽ trở thànhmột cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp xuất bản Tuy nhiên, người phát minh

ra cỗ máy, ông Paige đã từ chối tuyệt đối việc đưa cỗ máy ra thị trường cho đến khiông ta cảm thấy đúng thời điểm Trong các năm từ 1881 tới 1894, Mark Twain đã lỗhàng trăm nghìn USD do cỗ máy in kể trên vì các thay đổi về kiểu mẫu, đặc tính Và

14 năm sau, khi Paige đưa đứa con tinh thần này ra thị trường thì đã có hàng trăm đốithủ gia nhập, nó phải đối mặt với một cuộc cạnh tranh khốc liệt rồi cuối cùng thất bại.Nhà văn Mark đã đánh giá sai lợi nhuận kỳ vọng của chiếc máy in đó và đã đầu tư vàonên dẫn đến thua lỗ

Câu 13: Các nguồn vốn đầu tư trong DN? Phân tích các nội dung cơ bản của đầu tư phát triển trong DN?

 Các nguồn vốn đầu tư trong DN:

- Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển

- Nguồn vốn tín dụng thuê mua

+ cho thuê vận hành

+ cho thuê tài chính

+ bán và tái thuế

- Nguồn vốn tín dụng thương mại (Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp)

Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển trong DN ( Câu 10)

Câu 14: khái niệm và mục tiêu của đầu tư công?

Trang 40

- Đầu tư công nhằm mục tiêu tạo mới, nâng cấp, củng cố năng lực hoạt động củanền kinh tế thông qua gia tăng giá trị các tài sản công

- Góp phần thực hiện một số mục tiêu xã hội trong chiến lược phát triển KTXH củaquốc gia, của ngành, của vùng và của các địa phương Mục tiêu phát triển và pháttriển bền vững cũng được đảm bảo

- Hoạt động đầu tư công còn góp phần điều tiết nền kinh tế thông qua việc tác độngtrực tiếp đến tổng cầu của nền kinh tế

Câu 15: Các nguyên tắc của đầu tư công? Tại sao hoạt động đầu tư công lại phải quán triệt các nguyên tắc này?

 Các nguyên tắc đầu tư công

- Thực hiện theo chương trình, dự án đầu tư công phải phù hợp với chiến lược, quyhoạch phát triển, phù hợp với kế hoạch đầu tư đã được duyệt

- Đầu tư công phải đúng mục tiêu, đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm và cóhiệu quả

- Hoạt động đầu tư công phải đảm bảo tính công khai, minh bạch

- Hoạt động đầu tư công phải thực hiện trên cơ sở thống nhất quản lý nhà nước với

sự phân cấp quản lý phù hợp

- Phân định rõ quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan đến các hoạtđộng đầu tư công

- Đa dạng hóa các hình thức đầu tư công

 Hoạt động đầu tư công lại phải quán triệt các nguyên tắc này vì :

Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây dựngkết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ pháttriển kinh tế – xã hội Đầu tư công là một bộ phận quan trọng của tổng cầu, có tácdụng thúc đẩy tổng cầu thông qua số nhân tài chính và do vậy, đầu tư công có vai tròquan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đầu tư công có ý nghĩa rất quan trọng đốivới nhiều nền kinh tế, nhất là những nước đang phát triển, đặc biệt là nhìn từ góc độđảm bảo cơ sở cho phát triển bền vững Khi áp dụng chặt chẽ các nguyên tắc này thìhoạt động đầu tư sẽ được thực hiện theo đúng các mục tiêu đã đề ra Sự kết hợp hàihòa và chặt chẽ các nguyên tắc với nhau mới tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế

và đồng thời nó thể hiện được sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị Kết hợp chặtchẽ các nguyên tắc sẽ khắc phục được tình trạng đầu tư vô trách nhiệm, gây thất thoáttài sản

Câu 16: Đặc điểm của đầu tư phát triển? Cần phải vận dụng các đặc điểm này như thế nào trong thực tiễn?

 Đặc điểm của đầu tư phát triển:

Ngày đăng: 12/05/2020, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w