Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ ABENOMICS TỚI NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN Các phần sửa chữa bổ sung Chương 1: - Sửa lại tiêu đề 1.1 "Khái niệm CSTK" thành "Định nghĩa CSTK" - Bổ sung diễn giải cho sơ đồ 1.4, 1.5 Chương 2: - Việt hóa số bảng biểu có chữ tiếng Anh - Sửa tiêu đề 2.1.2 "Những thuận lợi khó khăn" thành "Những khó khăn thách thức cho CP NB việc phục hồi kinh tế" -Thêm thích cho bảng 2.1 -Bổ sung diễn giải cho Sơ đồ 2.2 -Sửa lại tiêu đề 2.4 thành "Một số kết thực nghiệm nhà nghiên cứu" - Mục 2.4.1: Bổ sung diễn giải tác động thuế mục 2.4.1, tái khẳng định tăng thuế gây bất lợi ngắn hạn biện pháp cần thiết cho dài hạn - Mục 2.4.1: Bổ sung giải thích ưu điểm thuế tiêu dùng Chương 3: - Mục 3.2 sửa từ “Những vấn đề tồn tại” thành “Những vấn đề hạn chế cơng tác điều hành sách VN” - Bổ sung giải pháp cho Việt Nam Ngoài ra, viết bổ sung thêm - Mục lục - Danh sách bảng biểu, từ ngữ viết tắt - Danh mục tài liệu tham khảo MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt BOJ 2 CPI CSTK CSTT GDP GTGT IMF NHNH NSNN Tiếng Anh Bank of Japan Consumer Price Index Gross domestic product International Monetary Fund Organization for Economic OECD Co-operation and 10 TPP 11 VAT Free Trade Agreement Value Added Tax 12 WTO World Trade Organization Tiếng Việt Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Chỉ số giá tiêu dùng Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Tổng sản phẩm nội địa (Thuế) Giá trị gia tăng Quỹ tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Nhà nước Ngân sách Nhà nước Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Development Trans – Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Thuế giá trị gia tăng Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU- Chỉ có loại thơi: Bảng Hình Tất khơng Bảng Hình BẢNG BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tỷ lệ lạm phát với xu hướng tăng cao có tác động tiêu cực tới kinh t ế Bên cạnh đó, đặt thách thức cho việc điều hành kinh tế vĩ mơ, với mục đích kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tăng trưởng kinh tế cách bên vững Trong sách có tác động mạnh mẽ tới kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa ln đóng vai trò quan trọng công cụ định lớn đến việc quản lý điều tiết kinh tế Chính phủ Các sách điều hành Chính phủ có tác dụng định việc kiềm chế lạm phát, nhiên hiệu Chính sách tài khóa chưa thể rõ nét.Đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO nên kinh tế nước ngày chịu nhiều tác động tình hình kinh tế trị giới việc thực cam kết WTO Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng có nhiều ý kiến khác sách tài khóa, đặc biệt vấn đề chi tiêu cơng khơng hiệu quả.Để có nhìn khách quan hiệu Chính sách tài khó a, em định chọn đề tài “Tác động Chính sách tài khóa Chính sách kinh tế Abenomics tới kinh tế Nhật Bản” Có nhiều quan điểm khác Chính sách tài khóa quan điểm có điểm chung là: nội dung chủ yếu Chính sách tài khóa chủ trương, quan điểm phương thức quản lý thu-chi Ngân sách Nhà nước Chính phủ nhằm tác động tới kinh tế, tác động thuế suất Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khố luận nhằm làm rõ vấn đề Chính sách tài khóa, tác động Chính sách tài khóa thời Chính quyền thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tới kinh tế Nhật Bản, đồng thời đánh giá hiệu sử dụng Chính sách tài khóa Việt Nam thời gian qua Trêncơ sở khố luận đưa định hướng giải phápnhằm điều hành Chính sách tài khóa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sửdụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sửcùng với phương pháp nghiên cứu tổng hợp: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, khái quát đểrút nhận định, đánh giá kết luận.Thêm vào đó, khóa luận kết hợp sử dụng bảng biểu, đồ thị… để trình bày thơng tin phân tích nhằm tìm xu hướng, đặc điểm biến động tượng Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: + Kinh tế Nhật Bản Chính sách tài khóa thời thủ tướng Shinzo Abe: tình hình, xu hướng,các kinh nghiệm rút + Kinh tế Việt Nam Chính sách tài khóa ban hành: tình hình, xu hướng, giải pháp phát triển - Thời gian: + Nhật Bản: từ sau Chiến tranh giới thứ II (1945) đến (cuối năm 2014) + Việt Nam: từ sau thời kỳ Đổi Mới (1986) đến (cuối năm 2014) Cấu trúc nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Chính sách tài khóa tác động sách tài khóa tới kinh tế Chương 2: Kinh tế Nhật Bản sách tài khóa Abenomics Chương 3: Bài học kinh nghiệm việc xây dựng sách tài khóa Việt Nam Mặc dù cố gắng song hạn chế kiến thức khó khăn việc thu thập tài liệu, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để khóa luận hồn thiện Cuối xin gửi lời cảm ơn đến thầy trường Đại học Ngoại Thương nói chung thầy cô giáo khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế nói riêng cung cấp kiến thức bổích cho chúng em suốt bốn năm qua Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn PGS TS.Vũ Hoàng Nam tận tình hướng dẫn, giúp em hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 05 năm 2015 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TỚI NỀN KINH TẾ 1.1 Tổng quan sách tài khóa 1.1.1 Định nghĩa sách tài khóa Hiện có nhiều định nghĩa Chính sách tài khóa Định nghĩa 1: Chính sách tài khóa sách Chính phủ, việc quản lý Ngân sách Nhà nước, đặc biệt vấn đề liên quan tới sách thuế vay nợ phủ (Wordnet Dictionary) Chính sách tài khóa thể việc huy động nguồn tài chính/tiền (thu ngân sách) Chính phủ để tài trợ cho khoản chi thường xuyên đầu tư từ ngân sách (chi ngân sách) theo quy định pháp luật Định nghĩa 2: Chính sách tài khóa sách Chính phủ nhằm tác động lên việc phát triển kinh tế, thông qua thay đổi chi tiêu phủ thuế Định nghĩa 3: Chính sách tài khóa quan điểm, chế phương thức huy động nguồn hình thành Ngân sách Nhà nước, quỹ tài tập trung Nhà nước, nhằm mục tiêu thực khoản chi Ngân sách Nhà nước theo kế hoạch năm tài bao gồm: chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, dự trữ quốc gia, trả nợ ngồi nước Tuy có nhiều khác biệttrong cách phân loại, định nghĩa, thấy rằng, sách tài khóa tập đề cập đến vấn đề thu chi Ngân sách Nhà nước,đó khoản thu thuế, phí, lệ phí; khoản chi ngân sách với hai hạng mục chi thường xuyên chi đầu tư phát triển Tóm lại, hiểu Chính sách tài khóa biện pháp kinh tế vĩ mơ phủ tác động đến hệ thống thuế chi tiêu Nhằm đạt mục tiêu quan trọng kinh tế quốc gia, tăng trưởng kinh tế, giảm tỉ lệ thất nghiệp, ổn định giá cả, giảm tỷ lệ lạm phát Như vậy, sách tài khóa phủ thực Và liên quan đến thay đổi sách thuếvà chi tiêu phủ 1.1.2 Các cơng cụ sách tài khố 1.1.2.1 Chi tiêu phủ Chi tiêu phủ, hay gọi Chi tiêu cơng, cơng cụ đắc lực Chính sách tài khóa Chi tiêu cơng thuộc tính vốn có khách quan khâu tài cơng, phản ánh phân phối sử dụng nguồn lực tài cơng Nhà nước q trình cung cấp hàng hóa cơng (Lý thuyết tài cơng, PGS.TS.Sử Đình Thành&TS.Bùi Thị Mai Hồi, 2006-80) Dù thể chế trị quốc gia giới có khác biệt, thực tế có hai lĩnh vực chi tiêu công hướng đến.Thứ chi tiêu công phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế.Bao gồm nhiều khoản mục khác tất liên quan trực tiếp đến việc thiết lập tảng tốt cho phát triển kinh tế.Khu vực chi tiêu công góp phần nâng cao sản lượng kinh tế Bên cạnh khoản chi vào đầu tư phát triển, lĩnh vực thứ hai mà chi tiêu công hướng đến khoản chi nhằm mục đích cải thiện nâng cao đời sống người dân kinh tế Loại chi tiêu xem chi tiêu tiêu dùng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua việc nâng cao suất lực lượng lao động xã hội Các sách chi tiêu phủ đa dạng chia làm hai phần chi tiêu thường xuyên (chi lương cho công chức, chi cho hoạt động giáo dục, y tế, khoa học-cơng nghệ, an ninh-quốc phòng) chi đầu tư phát triển (chi xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội) 1.1.2.2 Hệ thống thuế Có nhiều định nghĩa quan điểm khác thuế, tóm lại thuế khoản thu tiền có tính chất xác định, khơng hồn trả trực tiếp cho chủ thể nộp thuế (cá nhân, doanh nghiệp), bù đắp khoản chi phí Nhà nước đóng góp thơng qua đường quyền lực nghĩa vụ nộp thuế 10 Thuế nguồn thu chủ yếu Ngân sách Nhà nước, góp phần làm giảm bội chi Ngân sách Nhà nước, công cụ quan trọng việc góp phần làm giảm lạm phát, ổn định kinh tế trật tự xã hội, phân phối lại thu nhập quốc gia Tất nhu cầu chi tiêu Nhà nước dựa chủ yếu vào nguồn thu nội từ thuế, phí hình thức thu khác như: vay nợ, viện trợ nước ngoài, bán cho thuê tài nguyên quốc gia Tuy nhiên thực tế cho thấy hình thức thu ngồi thuế có nhiều hạn chế, điều kiện ràng buộc thời hạn trả nợ Do mà thuế coi khoản thu quan trọng nguồn thu từ thuế mang tính chất ổn định, khơng bị ràng buộc điều kiện đặc biệt kinh tế phát triển khoản thu tăng Chính sách thuế Chính phủ đem khơng mục đích mang lại nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, mà thơng qua thực mục đích kiểm tra, kiểm sốt, định hướng phát triển kinh tế Chính phủ nước sử dụng thuế công cụ điều tiết quản lý kinh tế vĩ mơ quan trọng Thơng qua thuế khuyến khích kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế, mở rộng lưu thông nước theo kế hoạch phát triển giai đoạn Từ thúc đẩy phát triển, tăng cường đầu tư minh bạch hóa thị trường, giảm thiểu cân đối kinh tế quốc gia Có hai loại thuế thuế trực thuế gián thu phân loại theo hình thức thu thuế Thuế trực thu loại thuế mà đối tượng chịu thuế nộp thuế Ví dụ thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản Thuế gián thu loại thuế mà người chịu thuế người nộp thuế khác Ví dụ thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT Các loại thuế nhà sản xuất, người bán hàng thu hộ chúng chuyển sang cho người tiêu dùng chịu Thuế tạo khoảng chênh lệch số tiền chi trả cho nhà sản xuất giá bán từ chuyển sức mua khỏi người tiêu dùng cuối Một hệ thống thuế ổn định, có hiểu tác dụng lên kinh tế vĩ mô phải đảm bảo thuận tiện, tính cơng bằng, tính kinh tế hiệu xã hội mang lại Hệ thống thuế quốc gia đa dạng, bao gồm nhiều loại thuế khác có tác động lên tất hoạt động kinh tế giai đoạn 67 Nguồn: Quyết toán Dự toán NSNN, nhiều năm + Thứ tư, kỷ luật ngân sách vấn đề đáng quan tâm chấp hành ngân sách trung ương địa phương Vấn đề kỷ luật ngân sách phân tích kỹ Báo cáo nghiên cứu vĩ mơ 2013 Nhóm nghiên cứu tư vấn sách (MAG) Ủy ban Kinh tế Quốc hội Tình trạng vi phạm kỷ luật diễn bộ, ngành trung ương địa phương Kết kiểm toán báo cáo toán ngân sách hàng năm nhiều địa phương cho thấy việc chấp hành quy định thu, chi, quản lý NSNN phần lớn kém: để xảy thất thu lớn chi tiêu sai nhiều, tổ chức thu, chi bất hợp lý, khơng khoa học… chí có tùy tiện, sai phạm nhiều cấp Tất điều dẫn đến việc nhiều địa phương không cân đối nguồn thu - nguồn chi, ảnh hưởng không nhỏ đến yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mặc dù tình trạng vi phạm kỷ luật ngân sách có vài tiến sau Chính phủ thực giải pháp siết chặt chi tiêu công Song việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật tài ngân sách thực vấn đề lớn, đáng lo ngại, cần xem xét, bàn thảo để tìm giải pháp hiệu để quản lý tốt ngân sách nhà nước Một nguyên nhân tình trạng vi phạm kỷ luật ngân sách phổ biến quy trình lập, quản lý ngân sách lạc hậu, việc thực ngân sách lồng ghép dẫn đến tình trạng khơng thể trách nhiệm vi 68 phạm thuộc vào Vì vậy, giai đoạn đổi phân cấp NSNN mà cụ thể tách bạch rõ ràng cấp ngân sách, xóa bỏ mơ hình ngân sách lồng ghép giải pháp quan trọng nhằm tăng hiệu lực quan dân cử giám sát thực thi ngân sách 3.2 Các sách tài khóa Việt Nam Chính sách tài khóa hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm qua Khi tăng trưởng kinh tế chậm lại, ngân sách trợ giúp cách giảm thuế, đồng thời chi ngân sách, chi đầu tư cơng giữ mức vừa phải Vì lý đó, năm gần nợ công tăng lên tới mức gây quan ngại Quốc hội thảo luận vấn đề Như vậy, sách tài khóa có tác động tích cực đồng thời gây quan ngại xét tình hình kinh tế vĩ mơ chung củaViệt Nam 3.2.1 Nội dung 3.2.1.1Chi tiêu Chính phủ Để bù đắp yếu tố tác động bất lợi đến tình hình kinh tế nước nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mơ, Nhà nước tập trung đạo, tăng cường quản lý điều hành tài - NSNN, bám sát nghị Quốc hội, Chính phủ Trong đó: + Chi ngân sách nhà nước chặt chẽ, tiết kiệm, kỷ cương tài nâng cao Chi NSNN cho đầu tư phát triển năm ước khoảng 169.000 tỷ đồng, 103,7% dự toán Chi NSNN cho đầu tư phát triển tập trung cho cơng trình, dự án quan trọng, đồng thời bổ sung từ nguồn dự phòng NSNN để thực dự án cấp bách quốc phòng, an ninh, khắc phục cố đê, kè xung yếu để chủ động phòng tránh giảm nhẹ thảm họa thiên tai, bổ sung tăng dự trữ quốc gia để bù lượng hàng dự trữ xuất cấp Chi thường xuyên ước đạt 101,9% dự toán đảm bảo nguồn lực thực nhiệm vụ phát triển nghiệp y tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, an sinh xã hội Trong năm 2014, để khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, ngành Tài xuất cấp hàng dự trữ quốc gia với tổng trị giá khoảng 1.025,5 tỷ đồng, xuất cấp 102,9 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ cho 69 nhân dân vùng bị thiếu đói, giáp hạt hỗ trợ học sinh khu vực khó khăn Chi trả nợ, viện trợ đạt 100% dự toán, đảm bảo toán đầy đủ, kịp thời khoản nợ theo cam kết Cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt chi NSNN trọng tăng cường Ước tính năm 2014, hệ thống Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát chi 944.833 tỷ đồng, 93,8% dự tốn, kiểm sốt 679.165 tỷ đồng chi thường xuyên NSNN (không bao gồm chi trả nợ, viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng), đạt 96,4% dự tốn Thơng qua cơng tác kiểm sốt chi NSNN, đơn vị Kho bạc Nhà nước phát khoảng 36.500 khoản chi chưa đủ thủ tục theo quy định, từ chối toán 39 tỷ đồng kiểm soát toán vốn đầu tư, hệ thống Kho bạc Nhà nước từ chối chi 65 tỷ đồng + Công tác huy động vốn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển đạt kết cao Năm 2014, tổng giá trị huy động vốn thông qua kênh trái phiếu phủ đạt 248.000 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2013 (kết cao từ trước tới nay) Trong đó, phát hành trái phiếu phủ huy động vốn cho NSNN đầu tư phát triển hồn thành kế hoạch đề Cơng tác huy động vốn nước tháng đầu năm có nhiều thuận lợi mặt lãi suất huy động giảm, tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm hạn chế, khoản hệ thống ngân hàng tốt + Cân đối ngân sách tích cực, bội chi ngân sách nhà nước đảm bảo giới hạn cho phép Về nguyên tắc, thu NSNN tăng so với dự toán sử dụng để giảm bội chi NSNN Tuy nhiên, bối cảnh tình hình kinh tế ngồi nước có nhiều biến động khơng thuận làm phát sinh nhu cầu chi, nhu cầu tăng tổng cầu kinh tế lớn nên bội chi NSNN năm 2014 điều hành phạm vi Quốc hội định 5,3% GDP Nguồn vượt thu ngân sách trung ương so với dự toán tập trung toán nợ ngân sách trung ương, hỗ trợ bù giảm thu cho ngân sách địa phương nguyên nhân khách quan bổ sung kinh phí thực nhiệm vụ cấp thiết phát sinh (sau thưởng vượt dự toán thu phân chia đầu tư trở lại cho ngân sách địa phương theo quy định) Đối với nguồn vượt thu ngân 70 sách địa phương sử dụng để bổ sung đầu tư phát triển hạ tầng, tạo nguồn cải cách tiền lương thực nhiệm vụ cấp bách, phát sinh Với kết quả, hạn chế quản lý, điều hành NSNN thực sách tài khóa năm 2014, vào mục tiêu nhiệm vụ tài NSNN năm 2015 là: “Huy động, phân phối, quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực tài quốc gia, bước cấu lại NSNN, đảm bảo an ninh tài chính, góp phần tích cực giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, đảm bảo kinh tế phát triển bền vững tăng trưởng hợp lý, giải tốt vấn đề xã hội, quốc phòng - an ninh tình hình mới” nhiệm vụ sách tài khóa năm 2015 đặt tập trung vào số vấn đề chi tiêu phủ Đó cần cấu lại khoản chi sở rà sốt tổng thể sách an sinh xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia để cắt giảm, lồng ghép sách, chương trình, áp dụng phù hợp cho giai đoạn 2016-2020; Chỉ ban hành sách làm tăng chi NSNN trường hợp thực cần thiết có nguồn kinh phí đảm bảo; Triệt để tiết kiệm chi NSNN; Rà soát, quản lý chặt chẽ khoản chi NSNN; Từng bước tinh giảm biên chế máy; Giảm tối đa kinh phí tổ chức hội nghị, hội thảo, cơng tác nước ngồi; Phân bổ, sử dụng vốn đầu tư đảm bảo tập trung, có hiệu quả, ưu tiên vốn cho đầu tư kết cấu hạ tầng trọng điểm; Đẩy mạnh hình thức hợp tác cơng - tư (PPP) hình thức đầu tư khơng sử dụng vốn NSNN; Bên cạnh đó, thực đẩy mạnh đổi chế hoạt động, chế tài tiền lương gắn với kết hoạt động đơn vị nghiệp công lập Đồng thời tăng cường kỷ luật tài khóa đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực tài 3.2.1.2Thuế Bên cạnh sách chi tiêu phủ, nguồn thu NSNN thuế có kiến nghị quan trọng giai đoạn + Rà sốt hồn thiện sách thu tăng thu NSNN số sắc thuế, nội dung thu nhằm bù đắp sụt giảm thu NSNN 71 Chính sách thu NSNN rà sốt hồn thiện theo hướng bảo đảm phù hợp với lộ trình giảm thuế cam kết theo hiệp định tự thương mại song phương đa phương, tăng thuế suất số mặt hàng khơng khuyến khích sử dụng tăng thuế tiêu thụ đặc biệt rượu, bia thuốc theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 70/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Điều chỉnh barem thuế suất thuế nhập ưu đãi mặt hàng xăng, dầu thuộc nhóm 2710 Biểu thuế nhập ưu đãi tương ứng với giá mặt hàng dầu thị trường giới, đồng thời điều chỉnh tăng thuế suất thuế nhập ưu đãi số mặt hàng xăng, dầu Trước đó, Nghị 57/2013/QH13 ngày 12/11/2013 quy định thu vào NSNN 75% số tiền lãi dầu, khí nước chủ nhà chia tiền đọc tài liệu phát sinh năm 2014; Thực thu NSNN cổ tức chia năm 2014 cho phần vốn Nhà nước cơng ty cổ phần có vốn góp Nhà nước bộ, ngành, địa phương đại diện chủ sở hữu phần lợi nhuận lại sau trích nộp quỹ theo quy định pháp luật tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ + Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế, hải quan giảm số thu nộp ngân sách người nộp thuế Việc tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế, đơn giản hóa quy trình, thủ tục, hồ sơ số lần khai nộp thuế, đại hóa cơng tác thu nộp ngân sách giúp giảm 290 nộp thuế DN (từ 537 giờ/năm xuống 247 giờ/ năm, khơng tính thời gian nộp bảo hiểm) Ngoài ra, từ năm 2015, thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế số 71/2014/QH13 công tác giảm thêm 80 (từ 247 giờ/ năm xuống 167 giờ/năm) + Tăng cường tra, kiểm tra, chống thất thu NSNN; trọng công tác quản lý nợ thuế Nhằm nâng cao hiệu tăng cường quản lý thu NSNN, công tác tra, kiểm tra đẩy mạnh, đặc biệt tra, kiểm tra cơng tác hồn thuế GTGT chống chuyển giá Năm 2014, ngành Tài tra, kiểm tra 67.000 DN; kiểm tra 3.000 hồ sơ sau hoàn thuế; tra kiểm tra gần 3.000 DN lỗ, DN có dấu hiệu chuyển giá DN có hoạt động giao dịch liên kết 72 Công tác quản lý nợ thuế trọng thông qua việc tăng cường áp dụng biện pháp đôn đốc thu nợ, cưỡng chế nợ thuế nhiều hình thức phù hợp Kết năm 2014 thu 50% số nợ thuế thời điểm cuối năm 2013 Các biện pháp nêu mang lại kết thu NSNN tích cực, đồng thời tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh DN phát triển bối cảnh tình hình kinh tế ngồi nước gặp nhiều khó khăn Trong năm 2015, Nhà nước tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phục hồi tăng trưởng, tạo nguồn thu vững chắc, ổn định cho NSNN, đồng thời hạn chế tối đa ban hành thêm sách làm giảm thu NSNN, trừ trường hợp cắt giảm thuế để thực cam kết quốc tế Đồng thời đặt nhiệm vụ tăng cường công tác quản lý thu, chống thất thu, chống buôn lậu, gian lận thương mại, chuyển giá; Tập trung xử lý nợ đọng thuế; Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế, hải quan 3.2.1.3 Công cụ tài trợ thâm hụt ngân sách Việc phát hành tỷ USD trái phiếu phủ thị trường vốn quốc tế ngày 07/11/2014 với kỳ hạn 10 năm, lãi suất cố định 4,8%/năm (thấp mức dự kiến 5,125%/năm) thành công lớn mức lãi suất thấp đợt phát hành trái phiếu phủ Việt Nam thị trường vốn quốc tế từ trước đến Năm 2014, Việt Nam đảo nợ khoảng 77.000 tỷ đồng thông qua việc sử dụng phần vay để đảo nợ với kỳ hạn dài hơn, lãi suất thấp hơn, góp phần giảm áp lực trả nợ ngắn hạn giảm chi phí vay vốn Đợt phát hành tỷ USD vốn trái phiếu phủ thị trường quốc tế hoán đổi 54,4% giá trị gốc trái phiếu quốc tế năm 2005 25,4% giá trị gốc trái phiếu quốc tế năm 2010 góp phần tái cấu nợ công theo hướng kéo dài thời hạn vay giảm áp lực nghĩa vụ trả nợ Việc đảo nợ không làm tăng nợ cơng phù hợp với thơng lệ quốc tế Tính đến cuối năm 2014, nợ công Việt Nam mức 60,3% GDP, nợ Chính phủ 46,9% GDP, nợ nước quốc gia 39,9% GDP, đảm bảo tiêu nợ giới hạn cho phép, không tác động lớn đến kinh tế vĩ mô 73 Trong giai đoạn nay, Nhà nước chủ trương tiếp tục thực cấu lại nợ công theo hướng giảm khoản nợ ngắn hạn, tăng khoản nợ dài hạn có lãi suất phù hợp; tăng cường quản lý chặt chẽ nợ công, đảm bảo khả trả nợ 3.2.2 Những vấn đề hạn chế cơng tác điều hành sách Một phương pháp để đánh giá trạng thái tài khóa nhiều nhà kinh tế Quỹ Tiền tệ giới (IMF) sử dụng đo lường xung lực tài khóa sản lượng/GDP khoảng thời gian định Một đo lường dương (hay âm) xung lực tài khóa hàm ý trạng thái tài khóa mở rộng (thu hẹp) so với năm trước Kết đo lường cho thấy, từ năm 1994 đến nay, trạng thái tài khóa Việt Nam liên tục mở rộng, đặc biệt kể từ sau năm 2000 Nếu giai đoạn 1994 2000, xung lực tài khóa mức bình quân 3%, từ năm 2001 đến xung lực tài khóa bình qn 5% Khi kinh tế có dấu hiệu suy thối vào cuối năm 1997, tình trạng tài khóabị thắt chặt Cụ thể, năm 1999 tăng trưởng mức tiềm năng, trạng thái tài khóa thay đổi mức 1% GDP Đến năm 2000 - 2002, kinh tế đà phục hồi (vẫn mức thấp tiềm năng), trạng thái tài khóa liên tục kiềm chế mức 3% GDP Bắt đầu từ năm 2005, kinh tế tăng trưởng nhanh (trên mức tiềm năng), trạng thái tài khóa lại liên tục mở rộng mức cao từ 4% đến 6% GDP Kết quả, năm từ năm 2005 đến năm 2007, lượng tiền lưu thông tăng tới 135%, tăng trưởng GDP Việt Nam mức 27% Điều có nghĩa, Nhà nước phát hành thêm lượng tiền lớn gấp nhiều lần trị giá cải mà xã hội làm năm Giai đoạn 2005 - 2007, hệ số ICOR Việt Nam tăng cao (>5), cho thấy khả hấp thụ vốn đầu tư cho tăng trưởng thấp Nghĩa là, tổng cầu đầu tư cao kích thích tài khóa, cuối cho thấy giá cao không làm gia tăng sản lượng Tình trạng điều hành sách tài khóa Việt Nam nhận định IMF: “ kinh tế phát triển, sách tài khóa có đặc thù thuận chu kỳ - là, tăng thêm kích thích thời gian kinh tế tăng trưởng tháo dỡ thời kỳ suy thoái” Điều gợi lên vấn đề, sách 74 tài khóa có khuynh hướng gây bất ổn định góp phần giảm biến động chu kỳ kinh tế 3.2.3 Giải pháp cho Việt Nam Trong năm qua, mối quan hệ ngoại giao hai nước Việt Nam Nhật Bản Chính phủ hai nước vun đắp phát triển trở thành đối tác chiến lược Minh chứng là, thời quan qua, Nhật Bản nước viện trợ vốn ODA lớn vào Việt Nam Về đầu tư trực tiếp nước (FDI), năm 2014, Nhật Bản dẫn đầu tổng số 54 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư FDI vào Việt Nam… Từ thành tựu tăng trưởng kinh tế thách thức việc thực thi sách Abenomics để lại cho Việt Nam học hữu ích tiến trình hội nhập phát triển kinh tế nước Thứ nhất, phát triển kinh tế phải đôi với đảm bảo công mặt xã hội Mặc dù Việt Nam có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, báo kinh tế liên tục tăng, tính bền vững, đặc biệt hài hòa tăng trưởng kinh tế giải vấn đề an sinh xã hội hạn chế Trên sở trụ cột sách kinh tế Abenomics, Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm Nhật Bản việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, đảm bảo công ổn định xã hội Thứ hai, vấn đề nợ công Hiện tại, Việt Nam nước có số nợ cơng chưa lớn cần giám sát chặt chẽ Nhìn vào kinh tế Nhật Bản thấy, nước có tỷ lệ nợ công mức 200% GDP, đánh giá kinh tế “khỏe mạnh” Bởi vì, phần lớn nợ cơng Nhật Bản thuộc tay chủ nợ nội địa (các công ty nước người dân Nhật Bản tiếng tiết kiệm giới) Do đó, Nhật Bản chưa rơi vào tình trạng khủng hoảng Tuy nhiên, Chính phủ Nhật Bản phải nỗ lực việc giảm bớt số nợ cơng Việt Nam khơng có sức mạnh kinh tế Nhật Bản nên để giảm bớt nợ cơng khơng có cách khác ngồi việc hoạch định thực thi sách đầu tư hiệu quả, giảm bớt lãng phí, thất nguồn lực đầu tư Thứ ba, đảm bảo sách tài khóa bền vững Trong ngắn hạn, Chính phủ nên áp dụng sách tài khóa linh hoạt nhằm giữ mức tổng thu vào ngân sách ổn định, không tăng, giảm để không tăng thêm gánh nặng cho kinh tế Đối với 75 sách quản lý nợ, khơng nên làm tăng quy mô nợ nước nợ nước Đặc biệt ý đến quản lý rủi ro nợ vay nhằm tránh tình trạng khơng phát hành công cụ nợ không sử dụng nguồn thu từ công cụ nợ Trong dài hạn, Chính phủ nên thực biện pháp kinh tế liệt nhằm chặn đà suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô hướng tới giải pháp bền vững Một sách mà phủ nên hướng đến sử dụng sách tài khóa mở rộng với gói kích cầu nhằm hỗ trợ lãi suất, kích thích đầu tư Thứ tư, thị trường lao động Nếu khó khăn Nhật Bản thiếu lao động Việt Nam tình trạng dư thừa lao động, nhiên, hiệu suất lao động khơng cao Chính vậy, kinh tế muốn phát triển dựa vào lực lượng lao động dôi dư mà phải quan tâm đến chất lượng lao động Chính sách Abenomics đưa yêu cầu việc trả lương cho người lao động dựa vào số làm việc mà phải dựa vào hiệu công việc Đây kinh nghiệm quý báu cho doanh nghiệp, quan Việt Nam Thứ năm,có thể giảm thâm hụt Ngân sách từ thuế tiêu dùng (thuế giá trị gia tăng) Nhiều kinh tếtiên tiếnđangphải đối mặt vớivấn đề tương tựnhưNhật Bản: cần thiết đểgiảmtỷ lệnợ côngtrong trung hạn khichi tiêuan sinh xã hộităng đồng thời thời trì tăng tưởng kinh tế Thuế suất GTGT nhiều quốc gia mức thấp, bao gồm cảở châu Á, thuế GTGTcó thểcung cấp nguồnthu quan trọngđể giúpổn địnháp lực từdân số già hóa XemcáchNhật Bảnđối mặt vớikhó khăntài khóa mình, vai trò củathuế GTGT việc vượt qua thách thức, xem phép thử họckinh nghiệmcho quốc giakháccần phải xem xétkhi bắt tay vào cải cách tương tự Thứ sáu,Cần có phối hợp sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác, đặc biệt sách tiền tệ Phối hợp chặt chẽ CSTK CSTT yếu tố quan trọng để khôi phục ổn định kinh tế Nhật Bản sau khủng hoảng tài tồn cầu Ngồi tác động từ khủng hoảng, kinh tế Nhật chịu tác động nghiêm trọng động đất sóng thần từ tháng 3/2011 Do đó, với CSTK mở rộng, CSTT tiếp tục nới lỏng nhằm hỗ trợ cho hoạt động tái thiết 76 kinh tế Theo đó, NHTW Nhật (BOJ) tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất thấp 0% - 0,1%, tiếp tục cung cấp khoản cho thị trường đợt bơm tiền liên tục sau thảm họa kép Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản thực đồng thời CSTK CSTK mở rộng để vực dậy kinh tế Ngồi ra, BOJ có nghĩa vụ ln phải trì liên lạc chặt chẽ trao đổi với phủ CSTT, đảm bảo tương thích với lập trường sách kinh tế phủ, Luật Ngân hàng Trung ương Nhật Bản quy định BOJ “ln ln trì liên lạc chặt chẽ trao đổi đầy đủ với phủ” (Điều 4) Luật Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Đối với Việt Nam, phối hợp CSTK CSTT trì đảm bảo nhiều năm qua nhằm hướng tới mục tiêu chung ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo cân đối lớn kinh tế Cả hai sách phối hợp dựa nguyên tắc quán mục tiêu sách, đồng thời, tạo hỗ trợ đồng bổ sung cho Tuy nhiên, hiệu phối hợp hai sách chưa cao, chưa xây dựng chế phối hợp rõ ràng, khiến cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát thách thức kinh tế dài hạn Thứ bảy,cần thiết lập hệ thống cung cấp thông tin, thực minh bạch kỳ vọng sách trách nhiệm giải trình quan hoạch định thực thi sách Tăng cường trao đổi thơng tin bộ, ngành có liên quan việc xây dựng sách, đặc biệt phối hợp Bộ Tài NHNN Hệ thống cung cấp thơng tin xây dựng hồn thiện sở tập trung cho việc thực dự báo cho việc xây dựng mục tiêu sách Trong đó, u cầu minh bạch trách nhiệm giải trình yêu cầu CSTK yếu tố hỗ trợ tích cực cho việc thực hiệu sách kinh tế Bài học quan trọng: thay đổichính sáchln lnkhả thi,nhưng phủ cần phải có tham vọng thay đổi.Tại Nhật Bản, kể từ thời kỳbong bóng, có giai đoạncácchính sách khơng triển khai Các nhà lãnh đạo không dám mạo hiểm để thực cải cách cần thiết cho kinh tế Nhật Bản Nếu khơng 77 có vấn đề nghiêm trọng xảy (điển hình ảnh hưởng thảm họa kép 2011 tỷ lệ già hóa dân số tăng nhanh), quyền Shinzo Abe khơng đưa sách táo bạo Khơng biết khủng hoảng xảy ra, việc hành động liệt không chần chừ cần thiết phủ quốc gia việc giải triệt để vấn đề trở thành nguy trở ngại cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong giai đoạn, việc xác định trọng tâm sách điều cần thiết, cần phải xem xét tương quan với mục tiêu phát triển kinh tế trung dài hạn Chính phủ cần nhìn nhận thẳng thắn trì trệ kinh tế đưa biện pháp hữu hiệu để giúp kinh tế khỏi tình trạng trì trệ 78 KẾT LUẬN Chính sách kinh tế thủ tướng Abe với mong muốn mang lại nước Nhật tươi sáng sau gần thập kỷ với kinh tế trì trệ khơng lối Có nhiều nhận định tích cực tiêu cực chuyên gia xoay quanh sách kinh tế Abenomics Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận đóng góp tích cực mà sách Abenomics bước đầu mang lại, tạo nguồn động lực giúp cho người dân cảm thấy lạc quan tương lai kinh tế Bên cạnh đó, sách vấp phải nhiều khó khăn thử thách, đòi hỏi thủ tướng Shinzo Abe phải cân nhắc thận trọng bước Ngay chuyên gia kinh tế khơng thể khẳng định cách dứt khốt tính bền vững sách Nhưng mà, với quốc gia tự lực, tự cường Nhật Bản hồn tồn có sở để tin rằng: tương lai không xa, Nhật Bản vực dậy, khơi phục vị giới Sau năm triển khai thực sách Abenomics, kinh tế Nhật Bản phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nước dần lấy lại đà phục hồi tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu sách Abenomics (Nhật Bản) học kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam việc đưa sách nhằm ổn định phát triển kinh tế giai đoạn tới 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2009, Giáo trình Kinh tế vĩ mơ, Nhà xuất Lao động Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014, Bài giảng 4: Chính sách tài khóa, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright Học kỳ thu 2014-2015 Vũ Đình Ánh, 2011,Chính sách tài khóa vấn đề nợ cơng Việt Nam, Viện nghiên cứu Thị trường Giá cả, Bộ Tài PGS.TS.Sử Đình Thành & TS.Bùi Thị Mai Hồi, 2006, Lý thuyết tài cơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH Alan J Auerbach & Yuriy Gorodnichenko, February 2014, Fiscal Multipliers in Japan, NBER Working Paper No.19911 De Mooij, R., & I Saito, 2014, Japan’s Corporate Income Tax: Facts, Issues and Reform Options, IMF Working Paper 14/138 IMF, October 2014, Fiscal Monitor—Back to Work: How Fiscal Policy Can Help, IMF Washington Sung Chun Jung & Hyong-kun Lee & Young Kyoung Suh, 2013, Abenomics and Policy Implications for Korea, World Economic Update Vol.3 No.12, KIEP, Korea Bloomberg Brief, 2014, Abenomics Vs the Inflation Monster, bloombergbriefs.com Kazuyuki Sugimoto & Junji Ueda, 2013, Challenges for Japan’s Fiscal Consolidation, Policy Research Institute, Ministry of Finance, Japan, Public Policy Review, Vol.9, No.4, September 2013 Kenneth N.Kuttner & Adam S.Posen, 2002, Fiscal Policy Effectiveness in Japan, Journal of the Japanese and International Economies16, p.536–558 Takero Doi & Takeo Hoshi & Tatsuyoshi Okimoto, 2011, Japanese Government Debt and Sustainability Fiscal Policy, NBER Working Paper No.17305 Mitsumaru Kumagai & Masahiko Hashimoto & Tsutomu Saito & Shotaro Kugo, 2013, Will Abenomics Rehabilitate Japan’s Economy?, Japan’s Economic Outlook No.176 (Update), Daiwa Institution of Research 80 10 Statistics Bureau, 2014, Statistical Handbook of Japan, Statistics Bureau, Ministry of Internal Affairs and Communications, Japan 11 IMF, 2013, Japan, IMF Country Report No 13/253, IMF 12 Michael Keen, Mahmood Pradhan, Kenneth Kang & Ruud de Mooij, 2011, Raising the Comsumption Tax in Japan: Why, When, How?, IMF Staff Discussion Note, IMF 13 Kumagai Mitsumaru, 2014, Japan is a buy: The Abe Administration Should Ease The Impact of The Tax Hike - The key to reviving the Japanese economy is to reduce corporate taxes, Discuss Japan—Japan Foreign Policy Forum No 18, Daiwa Institution of Research 14 KPMG, 2013, Abenomics Brief, KPMG Japan 15 Oguro Kazusama, 2013, Points of Discussion over the Planned Comsumption Tax Increase: Take hike would not necessarily lead to slowe economic growth, RIETI TÀI LIỆU TỪ INTERNET http://www.rieti.go.jp/en/papers/contribution/oguro/04.html truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2015 http://blog.thomsonreuters.com/index.php/tag/economy/ truy cập ngày 15 tháng 03 năm 2015 http://www.japanpolicyforum.jp/en/archives/economy/pt20140121184509.html truy cập ngày 15 tháng 03 năm 2015 http://ftalphaville.ft.com/2014/08/06/1919972/how-resilient-is-japan-to-thehigher-consumption-tax/ truy cập ngày 15 tháng 03 năm 2015 http://luanvan.co/luan-van/de-tai-dac-diem-nen-kinh-te-nhat-ban-19203/ truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2015 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2011/931/Tacdong-cua-chinh-sach-tai-khoa-doi-voi-su-phat-trien.aspx truy cập ngày 12 tháng 03 năm 2015 http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Chinh-sach-tai-khoa-nam2014-va-trong-trung-han-Nhung-thuan-loi-va-kho-khan/52830.tctc truy cập ngày 15 tháng 03 năm 2015 http://luanvan.co/luan-van/chinh-sach-tai-khoa-va-van-dung-o-viet-nam-tronggiai-doan-hien-nay-3776/ truy cập ngày 15 tháng 03 năm 2015 TS.Vũ Nhữ Thăng, 2015, Thành tựu sách tài khóa năm 2014 định hướng năm 2015, 81 http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/ttsk/3312584? pers_id=2177092&item_id=161043331&p_details=1 truy cập ngày 12 tháng 03 năm 2015 10 Motoshige Itoh, 2014, On Abenomics and the Japanese Ecomony,http://www.esri.go.jp/jp/workshop/130530/data/3_2Motoshige_Itoh.p df truy cập ngày 28 tháng 02 năm 2015 ... khách quan hiệu Chính sách tài khó a, em định chọn đề tài Tác động Chính sách tài khóa Chính sách kinh tế Abenomics tới kinh tế Nhật Bản Có nhiều quan điểm khác Chính sách tài khóa quan điểm... CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TỚI NỀN KINH TẾ 1.1 Tổng quan sách tài khóa 1.1.1 Định nghĩa sách tài khóa Hiện có nhiều định nghĩa Chính sách tài khóa Định nghĩa 1: Chính. .. danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Chính sách tài khóa tác động sách tài khóa tới kinh tế Chương 2: Kinh tế Nhật Bản sách tài khóa Abenomics Chương 3: Bài học kinh