Tác động của phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam

229 395 0
Tác động của phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MAI ĐÌNH LÂM TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP TÀI KHÓA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MAI ĐÌNH LÂM TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP TÀI KHÓA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP Hồ Chí Minh, năm 2013 Công trình hoàn thành tại: Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Sử Đình Thành Phản biện 1: GS.TS Trần Ngọc Thơ Phản biện 2: TS Nguyễn Đức Thanh Phản biện 3: TS Dương Như Hùng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Vào hồi giờ, ngày 28 tháng năm 2013 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Sử Đình Thành - Mai Đình Lâm, 2012 Phân cấp chi ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 263, tháng Mai Đình Lâm, 2012 Tác động phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế - xã hội, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội Quốc gia Bộ kế hoạch Đầu tư, số tháng Mai Đình Lâm, 2011 Đổi cấu thu NSNN Việt Nam nhằm phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2015 Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế - xã hội, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư, số tháng Đào Đăng Kiên -Mai Đình Lâm, 2010 Khủng hoảng nợ công Hi Lạp kinh nghiệm với Việt Nam Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế - xã hội, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư, số tháng Mai Đình Lâm, 2008 Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trình cải cách hành Việt Nam Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế - xã hội, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư, số tháng 6 Đào Đăng Kiên- Mai Đình Lâm, 2006 Trung Quốc cải cách hệ thống thuế gia nhập WTO học kinh nghiệm Việt Nam Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế - xã hội, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế -xã hội quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư, số tháng MỤC LỤC Trang TỔNG QUAN Đặt vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi phương pháp nghiên cứu 10 4.1 Phạm vi nghiên cứu 10 4.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 13 Những đóng góp luận án 14 Kết cấu báo cáo nghiên cứu 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN CẤP TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Giới thiệu 17 1.2 Cơ sở phân cấp nội dung phân cấp tài khóa 17 1.2.1 Khái niệm phân cấp tài khóa 17 1.2.2 Cơ sở phân cấp tài khóa 19 1.2.3 Nội dung phân cấp tài khóa 26 1.2.4 Các tiêu đo lường phân cấp tài khóa 27 1.3 Các điểm lợi bất lợi phân cấp tài khóa 29 1.3.1 Các điểm lợi phân cấp tài khóa 29 1.3.2 Những điểm bất lợi phân cấp tài khóa 33 1.4 Tăng trưởng kinh tế 37 1.4.1 Tổng luận mô hình tăng trưởng kinh tế 37 1.4.2 Cách tính tăng trưởng kinh tế 40 1.5 Phân cấp tài khóa tăng trưởng kinh tế 42 1.5.1 Giới thiệu 42 1.5.2 Các minh chứng thực nghiệm phân cấp tài khóa tăng trưởng kinh tế 44 1.6 Mô hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 52 1.6.1 Mô hình lý thuyết 52 1.6.2 Các giả thuyết kỳ vọng mô hình nghiên cứu 56 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP TÀI KHÓA TẠI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu 67 2.2 Tổ chức máy hành phân cấp tài khóa Việt Nam 67 2.2.1 Tổ chức máy hành 67 2.2.2 Phân cấp tài khóa Việt Nam 69 2.3 Phân cấp nhiệm vụ chi quyền tự chủ quyền địa phương 75 2.3.1 Nội dung phân cấp 75 2.3.2 Quyền tự chủ chi ngân sách quyền địa phương 79 2.4 Phân cấp nguồn thu quyền tự chủ quyền địa phương 85 2.4.1 Nội dung phân cấp nguồn thu 85 2.4.2 Quyền tự chủ nguồn thu quyền địa phương 90 2.5 Phân cấp huy động vốn vay nợ 91 2.6 Hệ thống trợ cấp trung ương cho địa phương 93 2.7 Trách nhiệm giải trình tài khóa quyền địa phương 96 2.8 Phân cấp tài khóa quốc gia giới kinh nghiệm với Việt Nam 98 2.8.1 Những điểm tương đồng khác biệt phân cấp tài khóa Việt Nam nước 99 2.8.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 104 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP TÀI KHÓA LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu 109 3.2 Mô hình phương pháp nghiên cứu 110 3.2.1 Mô hình nghiên cứu 110 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 113 3.3 Thu thập mô tả liệu 115 3.4 Kết kiểm định 120 3.4.1 Kết 120 3.4.2 Các kiểm định chi tiết 122 3.5 Đánh giá tồn thể chế, sách phân cấp tài khóa Việt Nam 128 3.5.1 Các tồn phân cấp thu ngân sách 128 3.5.2 Các tồn phân cấp chi ngân sách 131 3.5.3 Hạn chế hệ thống trợ cấp trung ương cho địa phương 135 3.5.4 Các hạn chế vay nợ quyền địa phương 138 3.5.5 Tính minh bạch trách nhiệm giải trình chưa trọng 140 3.5.6 Năng lực quyền địa phương hạn chế 142 3.5.7 Hệ thống giám sát đánh giá Việt Nam hiệu 143 CHƯƠNG 4: CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH PHÂN CẤP TÀI KHÓA NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 4.1 Giới thiệu 147 4.2 Các phát nghiên cứu 147 4.3 Lựa chọn khung sách thay đổi phân cấp tài khóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điều kiện tái cấu kinh tế 149 4.3.1 Định hướng chung 149 4.3.2 Hoàn thiện sách phân cấp tài khóa 154 4.4 Hoàn thiện sách trợ cấp ngân sách trung ương cho địa phương 163 4.5 Chính sách huy động vốn cho địa phương 165 4.6 Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình quyền địa phương 166 4.7 Giám sát đánh giá chi tiêu công 168 4.7.1 Đổi quản trị công quyền địa phương 169 4.7.2 Chú trọng đến mục tiêu dài hạn 170 4.7.3 Khắc phục hạn chế mô hình quản trị công 171 4.8 Nâng cao lực quyền địa phương 172 5.9 Một số sách khác 175 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC Công trình hoàn thành tại: Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Sử Đình Thành Phản biện 1: GS.TS Trần Ngọc Thơ Phản biện 2: TS Nguyễn Đức Thanh Phản biện 3: TS Dương Như Hùng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Vào hồi giờ, ngày 28 tháng năm 2013 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Sử Đình Thành - Mai Đình Lâm, 2012 Phân cấp chi ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 263, tháng Mai Đình Lâm, 2012 Tác động phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế - xã hội, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội Quốc gia Bộ kế hoạch Đầu tư, số tháng Mai Đình Lâm, 2011 Đổi cấu thu NSNN Việt Nam nhằm phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2015 Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế - xã hội, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư, số tháng Đào Đăng Kiên -Mai Đình Lâm, 2010 Khủng hoảng nợ công Hi Lạp kinh nghiệm với Việt Nam Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế - xã hội, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư, số tháng Mai Đình Lâm, 2008 Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trình cải cách hành Việt Nam Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế - xã hội, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư, số tháng 6 Đào Đăng Kiên- Mai Đình Lâm, 2006 Trung Quốc cải cách hệ thống thuế gia nhập WTO học kinh nghiệm Việt Nam Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế - xã hội, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế -xã hội quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư, số tháng (2) Phân cấp chi đầu tư xây dựng (đầu tư công): Luật ngân sách năm 2002 có tiến quan trọng nhận thức vai trò quyền cấp cung ứng dịch vụ công quy định cấp quyền địa phương phải chịu trách nhiệm công trình kết cấu hạ tầng giao cho cấp quản lý Như vậy, so với trước đây, việc phân cấp thẩm quyền định đầu tư cho cấp quyền địa phương tăng lên đáng kể.Đầu tư quyền địa phương ngày có vai trò quan trọng nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2.4 Phân cấp nguồn thuvà quyền tự chủ quyền địa phương Cơ chế phân chia nguồn thu cấp ngân sách thể qua việc: (i) Phân định nguồn thu cấp ngân sách; (ii) Xác định tỷ lệ khoản thu phân chia mà cấp ngân sách hưởng 2.4.1 Nội dung phân cấp nguồn thu (1) Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%là nguồn thu lớn gắn liền với hoạt động kinh tế trung ương quản lý, doanh nghiệp hạch toán toàn ngành, sắc thuế, nguồn thu có tính chất đối ngoại Chính phủ; (2) Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách trung ương ngân sách địa phương Nguồn thu ngân sách địa phương gồm:(1) Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%;(2) Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách trung ương ngân sách địa phương theo quy định khoản Điều 30;(3) Thu bổ sung từ ngân sách trung ương;(4) Thu từ huy động đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng theo quy định khoản Điều Luật NSNN 2002 2.4.2 Quyền tự chủ nguồn thu quyền địa phương Các tính trội hệ thống NSNN thể cấu trúc thẳng đứng nó, mối quan hệ thứ bậc thể qua hệ thống báo cáo trách nhiệm ngân sách địa phương Mô hình “búp bê Matrouka” sử dụng rộng rãi để mô tả cấu trúc theo chiều dọc quản lý NSNN (Worldbank &Ebel&Taliercio, 2009) Các quan địa phương chịu trách nhiệm trước cấp HĐND cấp Sự phê duyệt ngân sách từ cấp HĐND cấp cần thiết qúa trình thực Việc ban hành Luật NSNN năm 2002 tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm quyền địa phương việc quản lý ngân sách địa phương, theo đó, UBND với quyền lực lập dự toán ngân sách địa phương việc phân bổ ngân sách địa phương đó, dự toán tỉ lệ phần trăm nguồn thu chia sẻ quyền cấp tỉnh, cấp huyện xã HĐND địa phương có trách nhiệm phê duyệt toán ngân sách địa phương 2.5 Phân cấp huy động vốn vay nợ Trong nội dung phân cấp tài khóa có bao gồm việc phân cấp quyền vay Quyền thể Luật ngân sách năm 1996, cụ thể theo Nghị định số 87/NĐ-CP ngày 19/12/1996 quy định chi tiết cho Luật ngân sách năm 1996 quy định khoản vay nợ Chính quyền địa phương, theo huy động vốn nước để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng quy định khoản Điều Luật NSNN năm 1996 sau Luật ngân sách năm 2002 Mức dư nợ nguồn vốn huy động thời điểm huy động không vượt 30% vốn đầu tư xây dựng hàng năm ngân sách cấp tỉnh Các nguồn vốn huy động đưa vào cân đối ngân sách cấp tỉnh chi cho mục tiêu định 2.6 Hệ thống điều hòa ngân sách trung ương địa phương Hai loại chuyển giao, gồm chuyển giao cân đối chuyển giao có điều kiện, xác lập cách xác định sách chiến lược khác theo Luật NSNN năm 2002.Bổ sung cân đối: Bổ sung cân đối ngân sách trung ương cho ngân sách tỉnh Việt Nam thiết kế nhằm tăng lực tài tỉnh nghèo Chúng khoản bổ sung không điều kiện, xác định dựa vào công thức có giá trị danh nghĩa không thay đổi thời kỳ ổn định (kéo dài từ đến năm) quy định luật NSNN năm 2002; Chuyển giao có điều kiện: Điều 29 Nghị 10 định 20/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết cho luật NSNN năm 2002 có đề cập đến số loại hình bổ sung có mục tiêu Việt Nam Bao gồm “Chương trình mục tiêu quốc gia”, chương trình mục tiêu đặc biệt, bổ sung khẩn cấp 2.7 Trách nhiệm giải trình tài khóa quyền địa phương Thứ nhất, Việt Nam nỗ lực tăng cường tính minh bạch ngân sách sách quyền cấp, nhờ làm tăng trách nhiệm giải trình; Thứ hai, tăng cường thực quyền tính chủ động Quốc hội HĐND ba khâu định dự toán ngân sách, định phân bổ ngân sách phê chuẩn toán ngân sách; Thứ ba, lĩnh vực đạt tiến đáng kể kiểm soát kiểm toán độc lập tài khoản công 2.8 Phân cấp tài khóa quốc gia giới kinh nghiệm với Việt Nam Từ kinh nghiệm quốc gia TháiLan,IndonesiavàPhilippines, quốc gia khác Trung Quốc phân cấp tài khóa Cóthể rútramột sốkinh nghiệm hữu íchcho Việt Nam trongquátrình hoàn thiện phâncấp tài khóa giai đoạn tới 2.8.1 Những điểm tương đồng khác biệt phân cấp tài khóa Việt Nam nước giới 2.8.1.1 Những điểm tương đồng Thứ nhất, việc phân cấp tài khoá thường không thực theo nguyên tắc tổng hợp từ lên, có nghĩa ngân sách cấp vào ngân sách cấp ngân sách cấp không bao gồm ngân sách cấp Thứ hai, phủ trung ương đảm nhận khoản chi lớn, có ảnh hưởng lan tỏa địa phương, quyền địa phương thực dịch vụ công đem lại lợi ích cho nhân dân địa phương ảnh hưởng lan tỏa đến địa phương khác Thứ ba, theo WB (2004) phân cấp tài khóa, xu hướng chung cần gắn liền thêm với số điều kiện quan trọng liên quan đén nguồn thu, nhiệm vụ chi 2.8.1.2 Những điểm khác biệt phân cấp tài khóa Việt Nam so với nước Có điểm khác biệt phân cấp tài khóa Việt Nam nước khác, bao gồm: Thứ nhất, có khác biệt Việt Nam tách riêng nội dung phân cấp việc ban hành sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức ngân sách, giới, nội dung bao hàm nội dung phân cấp khác; Thứ hai, theo Võ Đức Hùng (2006), số phân cấp Việt Nam cho thấp khu vực, tầm quan trọng tài khoá quyền địa phương đánh giá quan trọng số nước ASEAN; Thứ ba, hệ thống ngân sách Việt Nam mang tính chất tập chung, thống Nhà nước để bảo đảm thực mục tiêu chung quốc gia, ngân sách cấp phụ thuộc lồng ghép vào ngân sách cấp 2.8.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam Qua kinh nghiệm phân cấp nước, rút số học cho nước ta: Thứ nhất, cần phân biệt rõ dịch vụ cung cấp quyền địa phương với dịch vụ quyền trung ương cung cấp để từ phân định trách nhiệm mặt hành chính; Thứ hai, Việt Nam, giống nước phát triển, cấp quyền trung gian chưa đảm đương tốt nhiệm vụ phối hợp lợi ích kế hoạch phát triển đơn vị tự chủ sở/chính quyền sở địa phương, cần tính đến biện pháp tránh bất đồng quyền địa phương hay quyền người dân phải thúc đẩy hợp tác; Thứ ba, nâng cao trách nhiệm giải trình quyền địa phương trước người dân; Thứ tư, trình phân cấp diễn nhanh chóng mà ý thỏa đáng đến phân phối lại thu nhập làm cho khoảng cách giàu nghèo gia tăng; Thứ năm, cần tăng cường giám sát cấp nhân dân địa phương trình phân cấp; Thứ sáu, tăng cường lực cho quyền địa phương có vị trí quan trọng trình phân cấp tài khóa 11 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP TÀI KHÓA LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu Chương trình bày phương pháp nghiên cứu, đánh giá tác độngcủa phân cấp tài khóa lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 đến nay, qua thảo luận kết thực nghiệm tìm Mục đích nghiên cứu thực nghiệm tìm kiếm thêm chứng giải thích nhằm xem xét phát phân cấp tài khóa có mối quan hệ với tăng trưởng hay không Nếu có tác động 3.2 Mô hình phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Mô hình nghiên cứu - Mô hình liệu bảng Mô hình thực nghiệm nghiên cứu tiến hành sở liệu bảng, thu thập từ 62 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam (không gian) giai đoạn 2000 2011 (thời gian) Với liệu vậy, triển khai mô hình liệu bảng có dạng sau: GDPit = β m M it + β fd FDit + β it N it + u it Trong đó: i tỉnh/thành phố, t thời gian M it (1) tập hợp biến phải đưa vào phương trình hồi quy, số phát triển lực lượng lao động đầu tư tư nhân Tập hợp M phương trình (1) gắn chặt với lý thuyết tăng trưởng kinh tế cổ điển Trong tập hợp M, định đưa vào tỷ lệ nguồn thu ngân sách với mục đích đo lường bóp méo gây tăng trưởng kinh tế (Bose et al, 2003) Tập hợp FD đo lường phân cấp tài khóa Trong nghiên cứu, xét khía cạnh chi tài khóa (biến fdchi) phân tách thành chi thường xuyên (fdtx) chi đầu tư (fddt) Kết hợp tập hợp biến M FD ta có mô hình (phương trình (1)), đo lường tác động phân cấp tài khóa lên tăng trưởng kinh tế xét điều kiện kinh tế có phối hợp khu vực tư khu vực công Và N it tập hợp biến giải thích sử dụng nhiều nghiên cứu tăng trưởng kinh tế như tổng kim ngạch xuất (đo lường độ mở kinh tế địa phương) lạm phát Trên sở đó, định nghĩa biến mô hình ước lượng sau: gdpbq = Thu nhập bình quân đầu người tỉnh (đơn vị tỷ đồng) chuyển sang dạng log để đo lường tốc độ tăng trưởng thu nhập tỉnh Tập hợp M gồm biến: hum = Chỉ số phát triển lực lượng lao động tỉnh; dttn = Quy mô đầu tư tư nhân địa bàn tỉnh (đơn vị tỷ đồng) chuyển sang dạng log; tylethudp= Tỷ lệ thu ngân sách địa bàn so với GDP tỉnh, đại diện tỷ lệ thuế suất nhằm đo lường bóp méo kinh tế sách thu gây kinh tế địa phương Tập hợp FD gồm biến: fdchi: Mức độ phân cấp tài khóa, đo lường chi tiêu tài khóa tỉnh tính theo bình quân đầu người tỉnh chia cho chi tiêu tài khóa trung ương tính theo bình quân đầu người nước; Biến fdchi phân tách thành thành tố: fdtx: Tỷ lệ chi tiêu thường xuyên tỉnh tính theo bình quân đầu người tỉnh so với chi tiêu tài khóa trung ương tính theo bình quân đầu người nước fddt: Tỷ lệ chi tiêu đầu tư tỉnh tính theo bình 12 quân đầu người tỉnh so với chi tiêu tài khóa trung ương tính theo bình quân đầu người nước Ngoài ra, mô hình, xem xét đến mức độ trợ cấp trung ương cho địa phương (biến tyletrocap) nhằm đánh giá hiệu sử dụng nguồn tài trợ địa phương Tập hợp N gồm biến: xnk = Tổng kim ngạch xuất - nhập tỉnh (đơn vị tỷ đồng) chuyển sang dạng log Biến số đo lường độ mở kinh tế địa phương; inf = Chỉ số lạm phát tỉnh, đo lường cú sốc lên tăng trưởng - Mô hình liệu bảng động GDPit = GDPi ,t −1 + β m M it + β fd FDit + β it N it + u it (2) Mô hình động cho thấy hiệu ứng cố định địa phương có tương quan với biến trễ phụ thuộc vài biến giải thích mô hình nội sinh Điều làm nảy sinh tượng không vững hay không kiểm định phương pháp OLS ước lượng bị chệch Mà thay vào phải sử dụng phương pháp GMM trình bày chi tiết phần sau 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu Từ mô hình phương trình 1, tiến hành kiểm định theo phương pháp OLS, FE, RE 2SLS Mục đích kiểm định để kiểm tra độ nhạy thay đổi cấu trúc biến mô hình, qua khám phá sơ mức độ tác động biến đánh giá tính vững mô hình Tuy nhiên, phương pháp cho kết ước lượng yếu, không khắc phục tốt tượng nội sinh biến giải thích Thật vậy, số vấn đề đáng quan tâm tiến hành ước lượng phương trình (1), là: (1) Chẳng hạn, biến phân cấp FD cho nội sinh Bởi quan hệ nhân xảy theo hai chiều hướng - từ phân cấp đến tăng trưởng ngược lại Đây vấn đề mà lý thuyết phân cấp tài khóa thường đề cập Như vậy, hồi quy biến số bị tương quan với sai số (2) Đặc điểm địa phương không thay đổi theo thời gian (trường hợp hiệu ứng cố định) chẳng hạn địa lý dân số học, có lẽ tương quan với biến giải thích Hiệu ứng cố định hàm chứa sai số phương trình (1), bao gồm hiệu ứng đặc thù địa phương không quan sát ( vi ) sai số đặc thù quan sát ( u it ): u it = vi + eit (3) Sự diện biến trễ (3) GDPit −1 tạo tự tương quan (4) Dữ liệu bảng nghiên cứu có mảng thời gian ngắn (T = 12) mảng không gian lớn (N = 62) Để giải vấn đề (và vấn đề 2) cách thường sử dụng ước lượng biến công cụ hiệu ứng cố định phương pháp 2SLS, mà có khảo sát Kết nghiên cứu trình bày mục 3.4.1 Các công cụ ngoại sinh sử dụng số biến động thu địa phương (lthudp) chi tiêu địa phương (lchidp) Tuy nhiên, kết thống kê hồi quy 2SLS cho thấy công cụ yếu Với công cụ yếu ước lượng hiệu ứng cố định biến công cụ (IV) có khả bị chệch Vì thế, định sử dụng ước lượng GMM sai phân (Difference Generalized method of moments - GMM) Arellano - Bond (1991) đề xuất Holtz - Eakin, Newey & Rosen (1988) Với phương pháp này, biến đo lường phân cấp tài khóa 13 với độ trễ đưa vào mô hình GMM, bên cạnh biến liên quan đến sách tài khóa đưa thêm vào (tylethudp, tytrocap) Nghĩa xác định trước biến nội sinh thế, tương quan với phần sai số phương trình (2) Để giải vấn đề (hiệu ứng cố định) phương pháp GMM sai phân có sử dụng sai phân bậc để chuyển hóa phương trình (2) thành: ∆GDPit = β1 ∆GDPit −1 + β ∆M it + β ∆N it + β ∆FDit + ∆u it (4) Bằng chuyển hóa biến hồi quy sai phân bậc hiệu ứng cố định đặc thù địa phương loại trừ, không thay đổi theo thời gian Từ phương trình (4) ta có: ∆u it = ∆vi + ∆eit u it − u i ,t −1 = (vi − vi ) + (eit − ei ,t −1 ) = eit − ei ,t −1 Biến phụ thuộc lấy sai phân bậc thiết kế với độ trễ khứ Vì thế, vấn đề xử lý tốt Cuối cùng, ước lượng theo phương pháp Arellano - Bond thiết kế cho liệu bảng với T nhỏ N lớn (vấn đề 4) Trong liệu bảng với T lớn cú sốc hiệu ứng cố định địa phương, phản ánh vào phần sai số, giảm dần theo thời gian Tương tự, tương quan biến phụ thuộc trễ với sai số ý nghĩa Trong trường hợp không thiết phải sử dụng ước lượng theo phương pháp Arellano - Bond Để kiểm định tính phù hợp phương pháp GMM hồi quy, áp dụng hai kiểm định Sargan (hay biết đến kiểm định Hansen kiểm định J) Arellano-Bond Kiểm định Hansen xác định tính phù hợp biến công cụ mô hình GMM Đây kiểm định giới hạn xác định cao (overidentifying restrictions) mô hình Kiểm định Hansen với H0 biến công cụ ngoại sinh, nghĩa không tương quan với sai số mô hình Vì thế, giá trị p thống kê Hansen lớn tốt Kiểm định Arellano - Bond đề xuất Arellano - Bond (1991) để kiểm tra tính chất tự tương quan phương sai sai số mô hình GMM dạng sai phân bậc Do đó, chuỗi sai phân khảo sát có tương quan bậc 1, AR(1) nên kết kiểm định bỏ qua Tương quan bậc 2, AR(2) kiểm định chuỗi sai phân sai số để phát hiện tượng tự tương quan sai số bậc 1, AR(1) Phần mềm sử dụng để chạy mô hình Stata 11 với phiên xtabond2 3.3 Thu thập mô tả liệu Dữ liệu nghiên cứu đề tài thu thập theo năm giai đoạn 2000 - 2011, bao gồm liệu nước, trung ương 64 tỉnh/thành trực thuộc trung ương Việt Nam Nguồn liệu thu thập từ Tổng cục Thống kê, đảm bảo tính đồng đáng tin cậy để thực kiểm định Trong trình xử lý liệu, loại bỏ tỉnh Quảng Ngãi số liệu giai đoạn 2000 - 2011 bị đứt quãng Thêm vào đó, tỉnh Hà Tây Thành phố Hà Nội sáp nhập vào năm 2007, hợp số liệu hai địa phương giai đoạn 2000 - 2011 thành địa phương Hà Nội - Hà Tây Như vậy, liệu bảng mô hình có thời gian T = 12 Trong ước lượng robust, Stata trình bày thống kê J Hansen thay cho Sargan với giả thuyết H0 giống 14 N = 62 tỉnh/thành Chúng mã hóa địa phương từ đến 62, bắt đầu Hà Nội - Hà Tây cuối Cà Mau 3.4 Kết kiểm định 3.4.1 Kết Từ phương trình (1), ước lượng tập hợp M; sau đưa vào tập hợp FD, bỏ qua tập hợp N Bảng 3.2 mô tả kết thực phương pháp kiểm định OLS Kết sơ cho thấy biến fdchi có ý nghĩa thống kê 1% tất mô hình Phân tách thành phần phân cấp tài khóa ta thấy biến fdtx có ý nghĩa thống kê 1%, biến fddt có ý nghĩa thống kê yếu, mức 10% Biến tyletrocap có ý nghĩa thống kê 5%; kết biến tylethudp không vững Các biến khác lại biến dttn có ý nghĩa thống kê 1%; biến hum ý nghĩa thống kê Bảng 3.3: Kết ước lượng mô hình (Biến phụ thuộc: lgdpbq) Các biến Hum Lndttn Tylethudp Fdchi Fddt Fdtx tyletrocap Const Obs R2 (1) -.0019975 4678794 * 1.265316 ** -1.550767 * 721 0.56 (2) -.0053208 4597244 * 4306837 2208095* -1.762083 * 718 0.63 (3) -.0038808 3967176* 1053937 3608392 * -.3436142** -1.242332 * 718 0.68 (4) -.0051088 4641239 * 2817231 (5) -.0038858 3824121* 2138918 3234649 *** 1751847* 2732049 *** 4307098* -.3961451 ** -1.158203* 718 0.68 -1.76648 * 718 0.64 Ghi chú: (*), (**), (***) ý nghĩa 1%, 5% 10% Để kiểm tra tính vững mô hình đưa tập hợp N vào mô hình Kết trình bày tóm tắt bảng 3.4 Nhìn chung tập hợp biến kiểm soát có ý nghĩa 1% Các biến đo lường phân cấp (FD), gồm phân cấp chi cấu phần (cột 2, 3, 5) có ý nghĩa Biến dttn có ý nghĩa thống kê 10% So với kết bản, lần kiểm tra phát biến tylethudp có ý nghĩa thống kê, song dấu tác động biến lại không vững (cột 1, 2, 3, 5) Còn biến tyletrocap lại ý nghĩa thống kê Bảng 3.4: Kiểm tra tính vững mô hình (Biến phụ thuộc: lgdpbq) Các biến Hum Lndttn Tylethudp Fdchi Fddt Fdtx tyletrocap (1) -.0024108 1819625*** 641179** Inf 0361516* (2) -.004865 1518377*** -.4864405** 2495037* (3) -.0046971 1537029*** -.4652935 ** 2753784* (4) -.0048482 1532541 *** -.5015444 ** (5) -.0046969 1519001 *** -.4399585** 264137 ** 24228 * 2577346** 2898416 * -.0903842 0264534* 027098* -.0786725 0262919* 0272001* 15 Lnxnk Const Obs R2 1798758 -1.090496 711 0.69 2202928* -1.385647* 708 0.78 2030874* -1.26046* 708 0.78 2191112* -1.383971* 708 0.78 2022617 * -1.244286 * 708 0.78 Ghi chú: (*), (**) ý nghĩa 1% 5% 3.4.2 Các kiểm định chi tiết - Kết kiểm định mô hình hiệu ứng cố định mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên Để xem kết kiểm định liệu có vững điều kiện xem xét chất cụ thể địa phương (tỉnh/thành phố) Chúng triển khai kiểm định phương pháp FE (Fixed effects) RE (Random effects) Với giả định địa phương có đặc điểm riêng biệt ảnh hưởng đến biến giải thích, phương pháp FE phân tích mối tương quan phần dư địa phương với biến giải thích; qua kiểm soát tách ảnh hưởng đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) khỏi biến giải thích để ước lượng ảnh hưởng thực (net effects) biến giải thích lên biến phụ thuộc Mô hình ước lượng FE có dạng: GDPit =+ βi β m M it + β fd FDit + βit N it + uit Trong đó, βi (5) tung độ gốc địa phương không thay đổi theo thời gian Tung độ gốc địa phương khác Sự khác biệt đặc điểm khác địa phương khác sách quản lý hoạt động Điểm khác biệt mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên mô hình hiệu ứng cố định thể biến động địa phương Nếu biến động địa phương có tương quan đến biến giải thích mô hình hiệu ứng cố định mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên biến động địa phương giả sử ngẫu nhiên không tương quan đến biến giải thích Như vậy, thay xem βi cố định giả định: β=i β1 + ε i (6) Thay (6) vào (5) ta có: GDPit = β1 + β m M it + β fd FDit + β it N it + ε i + uit (7) Nhìn chung, mô hình FE hay RE tốt cho nghiên cứu phụ thuộc vào giả định có hay không tương quan εi biến giải thích Nếu giả định không tương quan RE phù hợp, ngược lại Kiểm định Hausman phương pháp để lựa chọn FE RE Kết kiểm định phương pháp FE RE trình bày bảng (3.5) Lần lượt xem xét trường hợp tổng thể phân cấp chi cấu phần nó, kết ước lượng mô hình FE RE khẳng định biến phân cấp tài khóa (fdchi) có quan hệ dương với tăng trưởng kinh tế mức ý nghĩa thống kê 1% (cột 2), tác động dương biến fdtx lên tăng trưởng kinh tế với ý nghĩa thống kê 1% (cột 4); tác động biến fddt lại ý nghĩa thống kê (cột 4) Tập hợp biến kiểm soát N có ý nghĩa thống kê (cột 1, 2, 4) Đồng thời, kết kiểm định Hausman ủng hộ mô hình RE với giá trị p phân phối chi bình phương = 0.000 Nghĩa ủng hộ giả thuyết có tương quan 16 εi biến giải thích Nói khác đi, kết tổng thể từ ước lượng mô hình FE mô hình RE cho thấy thống với ước lượng hiệu ứng cố định Điều cho thấy khác biệt địa phương có hiệu ứng lên tăng trưởng kinh tế địa phương Bảng 3.5: Kết ước lượng mô hình phương pháp FE RE (Biến phụ thuộc: lgdpbq) Các biến Hum Ldttn tylethudp Fdchi Fddt Fdtx tyletrocap lnxnk inf Const Obs FE (1) -.0018369 4007571 -.2192532 0848747 * RE (2) -.002357 3666435* FE (3) -.0018329 4002742 * -.2148522 RE (4) -.002343 3663084* -.1816016 1102865 * 0322183 0571979 2420379 * 0145125* 0109108 * 2206772 * -3.042985* -2.711425 * 708 708 F(7,61) = Wald chi2(7) 337.48 = 2262.89 Prob > F = Prob > chi2 0.000 = 0.0000 Kiểm định Hausman Prob>chi2 = 0.0000 0704363 0958438 0929931* 1183319 * 0272815 0516189 2412264 * 2202843* 010877 * 0144309 * -3.032287* -2.704437 708 708 F(8,61) = Wald chi2(8) 295.65 2274.97 Prob > F = Prob > chi2 0.0000 0.0000 Kiểm định Hausman Prob>chi2 = 0.0000 = = Ghi chú: (*), (**) ý nghĩa 1% 5% - Kết kiểm định mô hình phương pháp 2SLS Để khám phá thêm mối quan hệ phân cấp tài khóa tăng trưởng kinh tế địa phương, ước lượng phương pháp 2SLS triển khai để kiểm tra liệu kết có chệch thống hay không? Khi thực kiểm định phương pháp 2SLS, sử dụng biến công cụ, tốc độ tăng thu ngân sách địa phương (lthudp) tốc độ tăng chi ngân sách địa phương (lchidp) Ở Việt Nam, mức độ phân cấp tài khóa cho địa phương phụ thuộc lớn vào tình hình tăng thu tăng chi hàng năm địa phương Các địa phương mà nguồn thu điều tiết không đủ để cân đối ngân sách nhu cầu chi tiêu tăng cao để lại toàn nguồn thu điều tiết để cân đối ngân sách địa phương Kết kiểm định phương pháp 2SLS trình bày bảng (3.6) Với kết này, ta thấy kết vững biến phân cấp tài khóa fdchi fdtx với ý nghĩa thống kê 1%; biến fddt ý nghĩa thống kê Tập hợp biến kiểm soát N có kết vững Các thống kê kiểm tra thuộc tính nội sinh bước đầu cho thấy mô hình tượng nội sinh Tuy nhiên, có điểm cần lưu ý Khi tách biến phân cấp tài khóa fdchi thành hai cấu phần fdtx fddt biến tyletrocap lại có ý nghĩa thống kê mức 5% (cột 2, bảng 3.6), hầu hết kiểm định trước lại ý nghĩa Thế nhưng, giá trị thống kê F việc kiểm tra thuộc tính nội sinh lại yếu (cột 2) Nghĩa là, giá trị giảm mạnh so với mô hình cột (1) Điều gợi lên hàm ý phân tách cấu phần phân cấp tài khóa gây tượng nội sinh Nói khác đi, 17 tượng nội sinh mô hình chưa xử lý tốt Vì thế, cần phải kiểm định sâu để kiểm tra kết vững mô tác động phân cấp tài khóa lên tăng trưởng kinh tế địa phương Bảng 3.6: Kết ước lượng mô hình phương pháp 2SLS (Biến phụ thuộc: lgdpbq) Các biến Hum Lndttn Tylethudp Fdchi Fddt Fdtx tyletrocap lnxnk inf Const Obs (1) (2) -.0045553 -.0042925 1559131 * -.3338682 2193521 * 1206114 * 4578982 -.0108922 2126534* 0277267 * -1.32688 * 708 Robust score chi2(1) 1.62439 (p = 0.2025) Robust regression F(1,699) 1.59334 (p = 0.2073) = = -.2674467 4328707* -.1430083** 2120505* 0264579* -1.094958 * 708 Robust score chi2(1) 0.1237) Robust regression F(1,698) 0.1274) = 2.37038 (p = = 2.32985 (p = Ghi chú: (*), (**) ý nghĩa 1% 5% - Kết kiểm định mô hình phương pháp GMM Arellano - Bond Dựa vào phương pháp GMM sai phân Arellano - Bond, ước lượng mô hình bảng động hai bước (two - step) Trong mô hình kiểm định, đưa biến nội sinh vào GMM fdchi (hay fdtx fddt), tyletrocap tythudp có tính đến độ trễ; biến ngoại sinh có tính giới hạn (iv) hum, ldttn, lnxnk, inf,… Kết ước lượng trường hợp biến phân cấp chi tiêu (fdchi) trình bày cột (1) bảng (3.7): hiệu ứng phân cấp lên tăng trưởng dương, có ý nghĩa thống kê Ước lượng trường hợp cấu phần phân cấp chi gồm fdtx, fddt trình bày cột (2) cho thấy có fdtx tác động dương có ý nghĩa thống kê 5% Giống kết khảo sát 2SLS, kiểm định GMM cho thấy fddt tác động lên tăng trưởng Trong cột (1&2), thấy đầu tư tư nhân, độ mở thương mại, lạm phát có hiệu ứng dương lên tăng trưởng kinh tế Kiểm định GMM khẳng định trợ cấp tài khóa thu thuế tác động lên tăng trưởng kinh tế địa phương ý nghĩa thống kê Kết kiểm định Arellano-Bond (AR(2)) bác bỏ giả thiết mô hình có tượng tự tương quan sai phân bậc Kết kiểm định Hansen cho thấy nhóm biến công cụ ngoại sinh Tóm lại, qua kiểm định mô hình nhiều phương pháp khác nhau, đặc biệt phương pháp GMM sai phân, khẳng định: (1) Phân cấp tài khóa có tác động dương lên tăng trưởng kinh tế địa phương; (2)Trong cấu phần biến phân cấp chi (gồm chi đầu tư chi thường xuyên), biến fdtx (chi thường xuyên) có hiệu ứng dương lên tăng trưởng kinh tế địa phương Nghiên cứu chưa phát hiệu ứng chi đầu tư địa phương lên tăng trưởng kinh tế địa phương; (3) Trợ 18 cấp tài khóa tỷ lệ thu ngân sách địa phương (dẫn xuất cho tỷ lệ thuế suất) tác động lên tăng trưởng kinh tế địa phương; (4) Ngoại trừ biến lao động, biến kiểm soát khác đầu tư tư nhân, độ mở thương mại lạm phát có hiệu ứng tích cực lên tăng trưởng kinh tế địa phương Bảng 3.7: Kết ước lượng mô hình phương pháp GMM Arellano - Bond (Biến phụ thuộc: lgdpbq) Các biến L1.lgdpbq Hum Lndttn Tylethudp Fdchi (1) (2) 7243113 * (.0632611) -.0005264 (.0014306) 1200236* (.0345816) -.040765 ( 07629) 0513719 (.0210632) ** 7373355 (.0604561)* -.0003999 (.0015407) 1113972 (.0341707)* -.0426769 (.0757593) Fddt Fdtx tyletrocap lnxnk inf Obs Các công cụ GMM-type 0282464 (.0561242) 0608261 * (.0183894) 0069464 * (.000936 ) 581 D.(hum lndttn lnxnk inf) (L.lgdpbq L.tyletrocap L.tylethudp L.fdchi) 0496475 (.0314364) 0427435 ** (.0183226) 0382273 (.0527301) 0609694 * (.0173296) 0072256 * (.0008291) 581 D.(hum lndttn lnxnk inf) (L.lgdpbq L.tyletrocap L.tylethudp L.fddt L.fdtx) Arellano-Bond z = 0.85 z = 0.85 test Pr > z = 0.395 Pr > z = 0.393 AR(2) Prob > z| Hansen test of chi2(216) = 58.48 chi2(215) = 53.41 overid restrictions Prob > chi2 = 1.000 Prob > chi2 = 1.000 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: Hansen test chi2(212) = 57.06 chi2(211) = 48.83 excluding group Prob > chi2 = 1.000 Prob > chi2 = 1.000 Difference (null H chi2(4) = 1.42 chi2(4) = 4.58 = exogenous): Prob > chi2 = 0.841 Prob > chi2 = 0.333 Ghi chú: (*), (**), (***) ý nghĩa 1%, 5% 10% Trong dấu ngoặc sai số chuẩn 3.5 Thảo luận số hạn chế thể chế, sách phân cấp tài khóa Việt Nam 3.5.1 Các tồn phân cấp thu ngân sách Mặc dù mô hình kiểm định không đưa tỷ lệ thu ngân sách vào đo lường phân cấp tài khóa, song kết thực nghiệm cho thấy chưa tìm thấy hiệu ứng thu địa phương lên tăng trưởng kinh tế địa phương Vì vậy, để phân cấp nguồn thu phát huy hiệu quả, cần phải khắc phục tồn 19 tại, cụ thể:(i)Vấn đề thứ liên quan đến phân cấp nguồn thu Việt Nam quyền địa phương quyền tự chủ đáng kể định khoản thu; (ii) Nhóm vấn đề thứ hai liên quan đến chế phân chia nguồn thu hành (iii)Thứ ba, thu NSNN tăng liên tục phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách Trung ương ngân sách địa phương, cấp ngân sách có nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế, quy định bổ sung cấn đối ngân sách từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp chưa hợp lý 3.5.2 Các tồn phân cấp chi ngân sách 3.5.2.1 Đối với phân cấp chi đầu tư phát triển Quá trình phân cấp đầu tư (PCĐT) bộc lộ số bất cập như:(i) Hiệu đầu tư công quyền địa phương thấp; (ii) Đầu tư công phân tán thiếu đồng 3.5.2.2 Về chi thường xuyên Hiện chi thường xuyên quyền địa phương có bất cập định, ảnh hưởng đến hiệu phân bổ nguồn lực tăng trưởng kinh tế:(i) Định mức phân bổ ngân sách cho chi thường xuyên chưa cụ thể hoá, mang tính chất định tính, chưa bám sát phù hợp với tình hình thực tế; (ii) Chưa xây dựng dự toán chi ngân sách cho thời kỳ theo kế hoạch trung dài hạn Đồng thời có tách rời chi đầu tư phát triển chi thường xuyên dẫn đến nhiều công trình hạ tầng xuống cấp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế; (ii) Phương pháp lập dự toán phân bổ dự toán theo mức chi phí yếu tố đầu vào mà không theo kết đầu ra;(iv) Chi thường xuyên chưa gắn với kết công việc Còn phân bổ chi thường xuyên cho lĩnh vực chi cho nghiệp giáo dục thực tế có phân biệt đô thị, đồng bằng, miền núi vùng cao, mức chênh lệch định mức phân bổ không lớn, mang tính chất cào 3.5.3 Hạn chế hệ thống điều hòa ngân sách Hệ thống điều hòa ngân sách Việt Nam có bất cập định:Thứ nhất, cách tính toán tỷ lệ phân chia nguồn thu phức tạp thể rõ tư cân đối thay ngân sách cấp Thứ hai, có bất cập việc định tỷ lệ phân chia nguồn thu quyền địa phương Thứ ba, số lượng địa phương phải nhận bổ sung ngân sách từ trung ương nhiều Thứ tư, phương pháp xây dựng định mức phân bổ đơn giản hóa 3.5.4 Các hạn chế vay nợ quyền địa phương Thứ nhất, nhìn vào cấu vay nợ, mức độ phân cấp vay nợ cho quyền địa phương bắt đầu có xu hướng nhiều Tuy nhiên, nhiều địa phương phép vay nợ không dám vay lực quản lý giám sát yếu Thứ hai, theo Luật NSNN hành khoản vay nợ quyền địa phương không tính vào thu cân đối ngân sách địa phương, điều vi phạm nguyên tắc minh bạch quản lý ngân sách Mặc khác việc áp dụng chung tỷ lệ trần vay nợ địa phương 30% (trừ Hà Nội TP Hồ Chí Minh) không hợp lý thiếu tính linh hoạt cần thiết, nhu cầu vay nợ, khả quản lý ngân sách khả trả nợ địa phương khác Thứ ba, quy định ràng buộc sử dụng nguồn vốn vay địa phương chưa cụ thể rõ ràng Thứ tư, trách nhiệm quan cho vay người vay lại, có quyền địa phương chưa làm rõ ràng Luật quản lý nợ công Thứ năm, việc công bố công khai thông tin tình hình vay nợ chung chung, chưa thể rõ vấn đề thời gian công bố công khai, nội dung thông tin công bố công khai gồm vấn đề gì, quyền địa phương có phải công bố công khai tình hình vay nợ không? 3.5.5 Tính minh bạch trách nhiệm giải trình chưa trọng Từ đánh giá nhóm Kaufmann chất lượng thể chế (WB,2002) Tổ chức minh bạch quốc tế (TI), đến Việt Nam chưa cải thiện đáng kể vấn đề sau đây:(i) Kiểm toán nội không hiệu quả, trước hết hạn chế lực, kiểm toán nhà nước Việt Nam phải kiểm toán tất quyền địa phương nguồn lực có hạn nên đến thời điểm chưa kiểm toán chi tiêu tất địa phương (ii) Trách nhiệm giải trình địa phương thấp 20 3.5.6 Năng lực quyền địa phương hạn chế Ở Việt Nam, quyền địa phương có lực yếu công tác quản lý chi, lên kế hoạch, lập ngân sách, thực thi, kiểm toán mua sắm 3.5.7 Hệ thống giám sát đánh giá (M&E) Việt Nam hiệu Việc giám sát đánh giá chi tiêu công Việt Nam khoảng trống định: (1) Hệ thống M&E chi tiêu công tập trung vào trình chấp hành thủ tục, kiểm soát yếu tố đầu vào đầu ra, ý đến đánh giá tác động kinh tế chi tiêu công đến mục tiêu chiến lược quốc gia (2) Hệ thống M&E chi tiêu công tập trung vào giám sát đánh giá tình hình tài dự án đầu tư, ý đến tổng hòa mục tiêu phát triển bền vững, mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường (Sử Đình Thành, 2012) (3) Hệ thống M&E chi tiêu công tập trung vào cải thiện thực trách nhiệm quản lý, ý đến đánh giá hài lòng người dân cách tiếp cận tham gia xã hội CHƯƠNG 4: CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH PHÂN CẤP TÀI KHÓA NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 4.1 Giới thiệu Trên sở kết có chương mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với biến độc lập, chương có mục đích đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện phân cấp tài khóa để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam 4.2 Các phát nghiên cứu Trong giới hạn nguồn liệu mô hình nghiên cứu, luận án phát hiện: Phân cấp tài khóa có tác động dương lên tăng trưởng kinh tế địa phương (nghĩa chấp nhận giả thuyết H1) Trong cấu phần biến phân cấp chi (gồm chi đầu tư chi thường xuyên), biến fdtx (chi thường xuyên) có hiệu ứng dương lên tăng trưởng kinh tế địa phương Nghiên cứu chưa phát hiệu ứng chi đầu tư địa phương lên tăng trưởng kinh tế địa phương (nghĩa bác bỏ giả thuyết H11 chấp nhận giả thuyết H12) Trợ cấp tài khóa tỷ lệ thu ngân sách địa phương (dẫn xuất cho tỷ lệ thuế suất) tác động lên tăng trưởng kinh tế địa phương Ngoại trừ biến lao động, biến kiểm soát khác đầu tư tư nhân, độ mở thương mại lạm phát có hiệu ứng tích cực lên tăng trưởng kinh tế địa phương 4.3 Lựa chọn khung sách thay đổi phân cấp tài khóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điều kiện tái cấu kinh tế 4.3.1 Định hướng chung Thứ nhất, thực phân tách rõ ràng cấp ngân sách, hướng đến xây dựng hệ thống phân cấp tài khoá đầy đủ hơn;Thứ hai, trao cho địa phương quyền tự chủ cao định quản lý nguồn thu;Thứ ba, mở rộng quyền tự chủ địa phương định chi tiêu;Thứ tư, sách phân cấp tài khoá Việt Nam chưa có phân biệt đặc thù đô thị nông thôn, định hướng chung phân cấp tài khoá phải dựa vào khác biệt đô thị nông thôn;Thứ năm, tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài quyền địa phương 21 4.3.2 Hoàn thiện sách phân cấp tài khóa 3.2 Hoàn thiện sách phân cấp tài khóa 4.3.2.1 Cải cách phân cấp nguồn thu Thứ nhất, tạo số nguồn thu tự có cho địa phương; Thứ hai, phủ cần xem xét cải tiến phương thức phân chia trung ương địa phương số loại thuế nhằm bảo đảm tính công cho địa phương có đóng góp vào nguồn thu 4.3.2.2 Hoàn thiện phân cấp chi đầu tư cho địa phương Thứ nhất, phối hợp PCĐT với phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;Thứ hai, PCĐT nguồn vốn cần tiếp tục theo hướng không lệ thuộc vào nhóm A, B C, không áp dụng chế uỷ quyền cấp cho cấp dưới;Thứ ba, PCĐT cần gắn với phân định rõ quyền quản lý, sử dụng tài sản có đầu tư cấp (gắn với trách nhiệm trách nhiệm giải trình); Thứ tư, PCĐT cần gắn với phân cấp quản lý hoạt động nghiệp, dịch vụ công;Thứ năm, để PCĐT có hiệu quả, cần sớm hoàn thiện thực Luật Đầu tư công, Luật Đô tjhị, Luật Bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia,… 4.3.2.3 Nâng cao hiệu chi thường xuyên quyền địa phương Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ làm sở thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Thứ hai, phân công rành mạch, khắc phục trùng lắp, chồng chéo quản lý kiểm soát chi địa phương; Thứ ba, đổi quản lý ngân sách theo hướng quản lý ngân sách theo kết đầu 4.4 Hoàn thiện sách điều hòa ngân sách Thứ nhất, ngắn hạn, Chính phủ cần nâng cấp hệ thống tính toán bổ sung cân đối thông qua bổ sung thêm định mức thu rõ ràng hơn, dựa vào lực dự báo số thu tốt ban hành định mức minh bạch cho phân bổ ngân sách chi đầu tư; Thứ hai, Chính phủ cần cân nhắc cải cách hệ thống điều hòa Việt Nam theo hai nhóm công việc bổ sung cho nhau: (1) Một là, nâng cấp phương pháp luận “bổ sung cân đối” thành hệ thống tính toán bổ sung cân đối hoàn toàn theo công thức, bao gồm công thức công khai, rõ ràng sử dụng để phân phối ngân sách quy tắc ổn định, công khai để thiết lập quỹ phân bổ bổ sung (2) Hai là, củng cố hệ thống bổ sung có mục tiêu để thực mục tiêu quốc gia thông qua sách ngành xác định rõ ràng lĩnh vực giáo dục y tế bao gồm có yêu cầu yêu cầu đối ứng vốn 4.5 Chính sách huy động vốn cho địa phương Giải pháp đề xuất cần phải nghiên cứu củng cố quy định vay vốn Đặc biệt quy định giới hạn nợ năm định, tỉnh phép có tổng số dư nợ không vượt 30% ngân sách chi đầu tư nước năm thay quy định sử dụng nhiều hình thức so sánh với mốc chuẩn vốn phổ biến bình diện quốc tế 4.6 Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài khóa quyền địa phương Việc tăng cường trách nhiệm giải trình cấp quyền phải quy định rõ pháp luật chế thích hợp Theo xu hướng trao quyền tự chủ nhiều cho cấp ngân sách, cần tăng cường trách nhiệm giải trình cấp quyền quan sử dụng ngân sách cấp trước quan dân cử - HĐND trước nhân dân địa phương Việc tăng cường trách nhiệm giải trình phải đôi với việc tăng cường tính minh bạch NSNN 4.7 Giám sát đánh giá chi tiêu công địa phương 4.7.1 Đổi quản trị công địa phương: Hội nhập kinh tế tạo yếu tố ngoại sinh buộc Chính phủ phải đẩy mạnh khuynh hướng dân chủ hóa hệ thống trị, công chúng tổ chức xã hội có quyền tham gia vào trình quản trị công để đảm bảo cân lợi ích với khuynh 22 hướng yêu cầu phủ quản trị tài minh bạch hơn, sử dụng ngân sách phải hiệu trách nhiệm hơn,… 4.7.2 Chú trọng đến mục tiêu dài hạn: Mục tiêu chiến lược xã hội môi trường nên mở rộng vào mục tiêu chiến lược quản trị công, tạo nên khía cạnh bền vững chiều: kinh tế - xã hội - môi trường (Nan Chai, 2009) Với thay đổi mục tiêu ưu tiên chiến lược, hệ thống M&E không tập trung vào khía cạnh kinh tế mà tập trung vào khía cạnh xã hội môi trường Như vậy, nhược điểm thứ hai hệ thống M&E khắc phục 4.7.3 Khắc phục hạn chế mô hình quản trị công: Sự tham gia người dân nhóm lợi ích cần mở rộng vào phạm vi hệ thống M&E để bảo đảm đạt mục tiêu bản: hài lòng công chúng 4.8 Nâng cao lực quyền địa phương điều kiện phân cấp tài khóa Giải pháp cần trọng là: (1) Nâng cao lực; (2) Kiểm soát tập trung quản lý phân cấp: Khi tiến hành phân cấp tài khóa, cần phải xác định lại trách nhiệm trung ương địa phương Cấp trung ương cần đóng vai trò người hướng dẫn, cung cấp cho quan hành địa phương khung sách quốc gia tổng thể khả thi, tăng cường khả đánh giá công việc địa phương.(3) Áp dụng đồng không hợp sử dụng cán công chức; (4) Nâng cao trách nhiệm quyền địa phương 4.9 Một số sách khác liên quan đến vai trò quyền địa phương việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phân cấp tài khóa (1) Vai trò kiểm soát lạm phát quyền địa phương: Về mặt lý thuyết, lạm phát cao tác động không tốt đến tăng trưởng, kiềm chế lạm phát nhiệm vụ quyền địa phương Việt Nam; (2) Vai trò kích thích nguồn vốn đầu tư tư nhân thúc đẩy hoạt động xuất khẩu:Kích thích vốn đầu tư xã hội thúc đẩy hoạt động xuất giải pháp góp phần tăng trưởng bền vững Việt Nam KẾT LUẬN Tóm tắt đóng góp luận án Nghiên cứu luận án có mục tiêu đánh giá mối quan hệ lý thuyết thực tế tác động phân cấp tài khoá tăng trưởng kinh tế, sử dụng liệu cho giai đoạn 2000 - 2011 62 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam Sử dụng phương pháp ước lượng GMM (Generalized method of moments - GMM) Arellano – Bond (1991) Luận án phát hiện: (i) Phân cấp tài khóa có tác động dương lên tăng trưởng kinh tế địa phương; (ii) Trong cấu phần biến phân cấp chi (gồm chi đầu tư chi thường xuyên), biến fdtx (chi thường xuyên) có hiệu ứng dương lên tăng trưởng kinh tế địa phương Nghiên cứu chưa phát hiệu ứng chi đầu tư địa phương lên tăng trưởng kinh tế địa phương (iii) Trợ cấp tài khóa thu thuế tác động lên tăng trưởng kinh tế địa phương.; (iv) Ngoại trừ biến lao động, biến soát đầu tư tư nhân, độ mở thương mại lạm phát có hiệu ứng tích cực lên tăng trưởng kinh tế địa phương Xuất phát từ nghiên cứu trước đây, vào thực trạng phân cấp tài khóa Việt Nam, luận án kiến nghị hệ thống giải pháp phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình trình phân cấp, đổi quản trị công địa phương giám sát đánh giá chi tiêu công địa phương 23 Sự giới hạn nghiên cứu Việt Nam nước có số cấp quyền địa phương lớn với 63 tỉnh, thành phố (cấp quyền địa phương) trình phân cấp tài khóa Việt Nam thực diễn kể từ có Luật ngân sách năm 1996 năm 2002, dần hoàn thiện Giới hạn luận án số liệu sử dụng mô hình dừng lại mức 12 năm Trong thực tế, có nhiều nhân tố có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, nhiên, giới hạn liệu nghiên cứu, sử dụng số biến luận án Các biến sử dụng nghiên cứu dừng thu, chi địa phương, phần phân tích sâu bao gồm chi đầu tư chi thường xuyên địa phương Các biến kiểm soát dừng tốc độ lạm phát, thay đổi lực lượng lao động vốn đầu tư tư nhân Hướng nghiên cứu thêm Để đề tài tiếp tục hoàn thiện, hướng nghiên cứu luận án độ dài thời gian nghiên cứu dài hơn, đồng thời bổ sung thêm biến khả vay nợ quyền địa phương số biến kiểm soát khác Đồng thời, sử dụng kỹ thuật phân tích cấu trúc để xác định mức độ tác động nhóm chi đến tốc độ tăng trưởng 24 ... định tác động phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế trình chuyển đổi Việt Nam Đề tài l u ậ n n nghiên cứu tác động phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa vào lý thuyết tăng trưởng. .. Đình Lâm, 2012 Phân cấp chi ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 263, tháng Mai Đình Lâm, 2012 Tác động phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí... Đình Lâm, 2012 Phân cấp chi ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 263, tháng Mai Đình Lâm, 2012 Tác động phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí

Ngày đăng: 28/03/2017, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN

  • TỔNG QUAN

    • 1. Đặt vấn đề nghiên cứu

    • 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài

      • 2.1. Các nghiên cứu ngoài nước

      • 2.2. Các nghiên cứu trong nước

      • 3. Mục tiêu nghiên cứu

      • 4. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Phạm vi nghiên cứu

        • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

        • 6. Những đóng góp mới của luận án

        • 7. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu

        • CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN CẤP TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

          • 1.1. Giới thiệu

          • 1.2. Cơ sở phân cấp và nội dung phân cấp tài khóa

            • 1.2.1. Khái niệm phân cấp tài khóa

            • 1.2.2. Cơ sở phân cấp tài khóa

              • 1.2.2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước

              • 1.2.2.2. Cạnh tranh địa phương và cung cấp hàng hóa công tối ưu

              • 1.2.2.3. Thực hiện chức năng của nhà nước

              • 1.2.3. Nội dung phân cấp tài khóa

              • 1.2.4. Các chỉ tiêu đo lường phân cấp tài khóa

              • 1.3. Các điểm lợi và bất lợi của phân cấp tài khóa

                • 1.3.1. Các điểm lợi của phân cấp tài khóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan