1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi TV Lop 5.doc

15 915 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

Phần đề thi cá nhân Đề 1 Họ tên học sinh: Lớp: Câu 1: a) Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau đây: - Khi đêm xuống, những đờng làng ngang dọc, thẳng tắp có hàng trăm bóng điện sáng lung linh. - Trên nền cát trắng tinh, nơi cô Mai tì xuống đón đờng bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím. b) Thêm những vế câu và cặp từ chỉ quan hệ để tạo thành 3 câu ghép khác nhau từ câu đơn dới đây: Nam lời học. . . . . . . . . Câu 2: Từ thật thà trong các câu dới đây là danh từ, động từ, hay tính từ? a) Chị Loan tính rất thật thà, b) Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến. c) Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe. . Câu 3: Từ nào có thể điền vào chỗ trống: Ngày nay trên đất nớc ta,. công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi ngời dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình. a. chẳng những b. không chỉ c. không những Câu 4 : a) Tìm từ đồng nghĩa trong câu tục ngữ sau: Anh em nh thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. b) Tìm 3 cặp từ trái nghĩa nói về việc học hành. Hãy đặt câu với một trong ba cặp từ trái nghĩa ấy. Điểm Câu 5 : Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của quê hơng em vào một buổi sáng mùa xuân. Đề 2 Họ tên học sinh: Lớp: Câu 1: Trong câu : Em bé bớc lên cầu và chậm rãi đi từng bớc trên ống dẫn dầu, tay bíu chặt vào thân cây tre. a) Hãy phân biệt nghĩa của các từ bớc trong câu trên. b) Xác định từ loại của các từ bớc trong câu trên. Điểm Câu 2: Cách xác định chủ ngữ, vị ngữ nào đúng? a. Mặc dù tên c ớp / hung hãn, gian giảo nhng cuối cùng hắn/ vẫn phải đ a tay vào CN VN CN VN còng số 8. b. Mặc dù tên c ớp /hung hãn, gian giảo nhng cuối cùng hắn/ vẫn phải đ a tay vào CN VN CN VN còng số 8. Câu 3: Điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng chính tả: Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông chiều chiều khi ánh hoàng hôn buông xuống em lại ra sông hóng mát trong sự yên lặng của dòng sông em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi trong sáng vô cùng. Câu 4: Cho các câu tục ngữ sau: - ăn vóc học hay. - Học một biết mời. a) Hãy giải thích nghĩa của các câu tục ngữ trên. b) Mỗi câu tục ngữ trên có ý khuyên ta điều gì? Câu 5: Trong bài thơ Hạt gạo làng ta (TV5- T1) nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Có sông Kinh Thầy Có hơng sen thơm Trong hồ nớc đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay. Em hãy cho biết khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận đợc điều gì? Đề 3 Họ tên học sinh:.Lớp: Câu 1: Xác định các bộ phận chủ ngữ , vị ngữ, trạng ngữ trong đoạn văn sau: Một vài nơi trên cánh đồng, ngời ta trảy lá kè. Rừng kè xào xạc, vang động. Những tàu lá to bằng nửa chiếc chiều rơi xuống gốc. Những ngời chặt lá nói chuyện từ ngọn cây này sang ngọn cây khác. Trên một cái gò kề bên, việc chặt lá vừa xong. Điểm Câu 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau: Nắng rạng trên nông trờng. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm nh mực của những đám cói cao. Đó đây, những mái ngói của nhà hội trờng, nhà ăn, nhà máy nghiền cói nở nụ cời tơi đỏ. Câu3: Cách xác định chủ ngữ, vị ngữ nào đúng? a. Bọn bất l ơng / không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng/còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. CN VN CN VN b. Bọn bất l ơng không chỉ /ăn cắp tay lái mà chúng/còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. CN VN CN VN Câu 4: Đoạn văn sau có mấy câu, thuộc loại câu gì? Nêu rõ ý nghĩa của từng cặp từ chỉ quan hệ trong các câu đó. Một hôm, vì ngời chủ quán không muốn cho Đan tê mợn một cuốn sách mới nên ông phải đứng ngay tại quầy để đọc. Mặc dầu, ngời ra kẻ vào ốn ào nhng Đan tê vẫn đọc đợc hết cuốn sách . Câu 5: Trong bài thơ Quê hơng nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết : Quê hơng mỗi ngời chỉ một Nh là chỉ một mẹ thôi Quê hơng nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành ngời. Đoạn thơ đã gợi cho em nghĩ đến điều gì đẹp đẽ và sâu sắc? Đề 4 Họ tên học sinh:.Lớp: Câu 1: Các từ dới đây có thể chia thành mấy nhóm, căn cứ vào đâu để chia thành các nhóm nh vậy? Xếp các từ trên theo nhóm đã chia và gọi tên cho mỗi nhóm. Xe máy, lom khom, yêu thơng, lênh khênh, bạn học, mênh mông, khoẻ mạnh, mũm mĩm. Câu 2: Viết lại đoạn văn sau và đặt dấu chấm, dấu phẩy cho đúng chỗ: Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ hiu hiu đa lại thoang thoảng mùi hơng thơm ngát. Câu3: Cho một số từ sau: Vạm vỡ, trung thực, đôn hậu, tầm thớc, mảnh mai, béo, thấp, trung thành, gầy, phản bội, khoẻ, yếu, cao, hiền, cứng rắn, giả dối. a) Dựa vào nghĩa, xếp các từ trên vào hai nhóm và đặt tên cho từng nhóm. b) Tìm các cặp từ trái nghĩa trong mỗi nhóm Điểm Câu 4: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ: a) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ớt và con suối chảy thầm dới chân đua nhau toả mùi thơm. b) Mùa xuân là Tết trồng cây. c) Con hơn cha là nhà có phúc. d) Dới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát. Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn tả một ngời thân trong gia đình em. Đề 5 Họ tên học sinh:.Lớp: Câu 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: cho, biếu, tặng, truy tặng, cấp, phát, ban, dâng, hiến. a) Bác gửi các cháu nhiều cái hôn thân ái. b) chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng. Điểm c) ăn thì no, . thì tiếc. d) Lúc bà về, mẹ lại một gói trà mạn ớp nhị sen thơm phng phức. e) Đức cha ngậm ngùi đa tay phớc. g) Nhà trờng học bổng cho sinh viên xuất sắc. h) Ngày mai, nhà trờng .bằng tốt nghiệp cho sinh viên. i) Thi đua lập công .Đảng. k) Sau hoà bình, ông Đỗ Đình Thiện đãtoàn bộ đồn điền này cho Nhà nớc. Câu 2: ở từng chỗ trống dới đây, có thể điền chữ (tiếng) gì bắt đầu bằng: a) ch/ tr: - Mẹ tiền mua cân.cá. - Bà thờng kể đời xa, nhất là cổ tích. - Gần rồi mà anh ấy vẫn ngủ dậy. b) d/gi: - Nó rất kĩ, không để lại vết gì. - Đồng hồ đã đợc lên. mà kimvẫn không hoạt động. - Ông tớ mua một đôi giày. và một ít đồ dụng. Câu 3: Tìm từ có thể thay thế từ mũi trong các câu sau: - Mũi thuyền: - Mũi súng: - Mũi đất: . - Mũi quân bên trái đang thừa thắng xông lên: - Tiêm ba mũi: Câu 4: Tìm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) cụ ún tin tởng ở bác sĩ trong việc chữa bệnh cụ đã không trốn viện về nhà. b) cụ ún đến bệnh viện kịp thời cụ không phải chịu những cơn đau quằn quại, khổ sở nh vậy. c) con trai cụ nói đến chuyện đi bệnh viện chữa bệnh.cụ ún lại nói lảng sang chuyện khác. d) cụ ún đi viện từ sớm.bệnh sỏi thận của cụ đã khỏi lâu rồi. Câu 5: Trong bài thơ Bài ca về trái đất, nhà thơ Định Hải có viết: Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiéng chim gù thơng mến Hứa âu ơi, tiếng chim gù sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận đợc những điều gì về trái đất thân yêu. ®Ò thi ®ång ®éi Hä vµ tªn: …………………………………………. C©u 2: T×m ®¹i tõ trong c©u sau: ViÖc g× t«i còng lµm, ®i ®©u t«i còng ®i, bao giê t«i còng s½n sµng. §iÓm §iÓm Họ và tên: . Câu 4: Phân các câu dới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia nh vậy? a) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nớc, ta có thể nghe thấy vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ. b) Một vài giọt ma loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ; những sợi cỏ đẫm nớc lùa vào dép Thuỷ làm cho bàn chân nhỏ bé của em bị ớt lạnh c) Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi nh thiếp vào trong nắng. d) Trong im ắng, hơng vờn thơm thoảng bắt đàu rón rén bớc ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trờn theo những thân cành. Họ và tên: . Câu 6: Tìm từ có tác dụng nói hoặc dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống : a) Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm. Hoa thảo quả nảy dới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. b) Chuột là con vật tham lamnó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng chuột phình to ra. c) Đến sáng, chuột tìm đờng trở về ổ nó không sao lách qua khe hở đợc. d) Mùa nắng, đất nẻ chân chim.nền nhà cũng rạn nứt. Điểm Điểm [...]... giải thích về các loại cây( hoặc hoa, quả) với bộ phận đứng trớc nói về khu vờn b) Dùng dấu hai chấm để tách lời giải thích về một số phẩm chất tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam voí bộ phận đứng trớc có ý giới thi u c) Dùng dấu hai chấm(phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng) để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của bố (hoặc :mẹ, anh, chị,) đối với em d) Dùng dấu hai chấm(phối hợp với dấu dấu ngoặc . Mỗi câu tục ngữ trên có ý khuyên ta điều gì? Câu 5: Trong bài thơ Hạt gạo làng ta (TV5 - T1) nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết: Hạt gạo làng ta Có. con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát. Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn tả một ngời thân trong gia đình em. Đề 5 Họ tên học sinh:.Lớp: Câu 1: Chọn từ thích

Ngày đăng: 28/09/2013, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w