T/h Yenka 8_Hay_Một thời...

5 355 4
T/h Yenka 8_Hay_Một thời...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần mềm học tập Yenka SV:Nguyễn Thị Quyên – Toán Tin K32 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu được các tính năng chính của phần mềm, biết cách tạo ra các hình không gian cơ bản; - Thông qua phần mềm, HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học trong chương trình môn Toán 8. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: sách Tin học THCS (quyển 3), giáo án, phòng máy tính cài đặt phần mềm Yenka, máy chiếu Projector. - Học sinh: sách Tin học THCS (quyển 3). III/ PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, thực hành. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung thực hành Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) GV: Nêu cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Yenka? HS trả lời: - Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm. - Để thoát khỏi phần mềm nháy vào nút Close trên thanh công cụ. GV: Nêu các thành phần cơ bản của màn hình chính của phần mềm Yenka? HS: Màn hình chính của phần mềm Yenka gồm có Hộp công cụ, khu vực tạo các đối tượng và thanh công cụ. GV: Em hãy nêu công dụng của các nút lệnh sau: Nút lệnh Công dụng  HS trả lời: Nút lệnh dùng để lưu tệp. Nút lệnh dùng để mở tệp đã có. Nút lệnh dùng để mở tệp mới. Nút lệnh dùng để lưu tệp với tên khác. GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Tiến hành chia nhóm và qui định đánh giá thực hành (2’) GV: Ở các tiết học trước các em đã Chia nhóm Trang 1 Phần mềm học tập Phần mềm học tập Yenka SV:Nguyễn Thị Quyên – Toán Tin K32 được làm quen với các thao tác trên phần mềm Yenka, tuy nhiên việc thực hành của các em ở lớp còn hạn chế vì lý do thời gian, đến tiết học hôm nay các em sẽ được thực hành các thao tác đã học, trước khi đi vào nội dung thực hành các em hãy tiến hành việc chia nhóm mỗi nhóm có 4 HS (Tùy vào điều kiện mà GV thực hiện việc chia nhóm) cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng. HS chia nhóm và ngồi vào vị trí máy theo qui định của GV. GV: Chúng ta sẽ thực hành bài: quan sát hình không gian với phần mềm YenKa GV đưa ra qui định đánh giá kết quả thực hành. GV giới thiệu nội dung thực hành. Hoạt động 3: Khởi động phần mềm (1’) GV yêu cầu HS khởi động phần mềm. GV đi quan sát 1 lượt. Em hãy thực hiện khởi động phần mềm? Hoạt động 4: Thực hành bài tập 1 (4’) GV đưa ra yêu cầu thực hành của btập 1 và yêu cầu 1 HS đọc sau đó GV thực hiện làm mẫu (vừa làm mẫu vừa nêu thao tác). HS quan sát. GV: yêu cầu các nhóm thực hiện btập 1. HS các nhóm thực hiện GV đi quan sát. GV nhận xét việc thực hành bài tập 1 của các nhóm. Bài tập 1: -Mở bài tập TH1.YKA trên D:\TH. -Dùng các công cụ để điều chỉnh mô hình sao cho nhìn thấy hợp lý nhất (như hình). Lưu nội dung vừa thực hành với tên BT1 trong thư mục nhóm thực hành của mình trong ổ đĩa D. Hoạt động 5: Thực hành bài tập 2 (5’) GV đưa ra yêu cầu thực hành của bài tập 2 và yêu cầu 1 HS đọc sau đó GV thực hiện làm mẫu (vừa làm mẫu vừa nêu thao tác). HS quan sát GV: yêu cầu các nhóm thực hiện btập 2. Bài tập 2: THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC VÀ MÀU: Mở BT1 trong thư mục nhóm thực hành của mình trong ổ đĩa D và thực hiện các thao tác như: Thay đổi kích thước và tô màu khối Trang 2 Phần mềm học tập Yenka SV:Nguyễn Thị Quyên – Toán Tin K32 HS các nhóm thực hiện. GV đi quan sát. GV gọi 1 HS lên thực hiện yêu cầu bài tập 2 (vừa làm vừa nêu thao tác). Các nhóm theo dõi. GV nhận xét việc thực hành bài tập của HS và các nhóm. không gian vừa tạo để được như hình bên: Lưu nội dung vừa thực hành với tên BT2 trong thư mục nhóm thực hành của mình trong ổ đĩa D. Hoạt động 6: Thực hành bài tập 3 (5’) GV đưa ra yêu cầu thực hành của bài tập 3 và yêu cầu 1 HS đọc sau đó GV thực hiện làm mẫu (vừa làm mẫu vừa nêu thao tác). HS quan sát. GV yêu cầu các nhóm thực hiện btập 3. HS các nhóm thực hiện. GV đi quan sát. GV gọi 1 HS lên thực hiện yêu cầu bài tập 3 (vừa làm vừa nêu thao tác). Các nhóm theo dõi. GV nhận xét việc thực hành bài tập của HS và các nhóm. Bài tập 3: SẮP XẾP VÀ DỊCH CHUYỂN CÁC HÌNH: Mở BT2 trong thư mục nhóm thực hành của mình trong ổ đĩa D và thực hiện các thao tác như: Sắp xếp các hình chồng lên nhau và dịch chuyển để được như hình: Lưu nội dung vừa thực hành với tên BT3 trong thư mục nhóm thực hành của mình trong ổ đĩa D. Hoạt động 7: Thực hành bài tập 4 (5’) GV đưa ra yêu cầu thực hành của bài tập 4 và yêu cầu 1 HS đọc sau đó GV thực hiện làm mẫu (vừa làm mẫu vừa nêu thao tác). HS quan sát. GV yêu cầu các nhóm thực hiện btập 4. HS các nhóm thực hiện . GV đi quan sát. GV gọi 1 HS lên thực hiện yêu cầu bài Bài tập 4: TẠO HÌNH KHÔNG GIAN TỪ HÌNH PHẲNG Dùng công cụ sau đó lấy riêng từng mảnh ghép và tạo ra các hình không gian như hình bên: Trang 3 Phần mềm học tập Yenka SV:Nguyễn Thị Quyên – Toán Tin K32 tập 4 (vừa làm vừa nêu thao tác). Các nhóm theo dõi. GV nhận xét việc thực hành bài tập của HS và các nhóm. Thay đổi các hình không gian vừa tạo theo các kích thước (Width x Depth x Height) như sau: - Hình 1: 12 x 9 x 1 - Hình 2: 9 x 6 x 1 - Hình 3: 6 x 3 x 1 Dịch chuyển và sắp xếp các hình để được khối không gian như sau: Lưu nội dung vừa thực hành với tên BT4 trong thư mục nhóm thực hành của mình trong ổ đĩa D. Hoạt động 8: Thực hành bài tập 5 (5’) GV đưa ra yêu cầu thực hành của bài tập 5 và yêu cầu 1 HS đọc sau đó GV thực hiện làm mẫu (vừa làm mẫu vừa nêu thao tác). HS quan sát. GV yêu cầu các nhóm thực hiện btập 5. HS các nhóm thực hiện. GV đi quan sát. GV gọi 1 HS lên thực hiện yêu cầu bài tập 5 (vừa làm vừa nêu thao tác). Các nhóm theo dõi. GV nhận xét việc thực hành bài tập của HS và các nhóm. GV nhận xét và ghi điểm. Bài tập 5: THAY ĐỔI KIỂU, MẪU THỂ HIỆN: Mở BT4 trong thư mục nhóm thực hành của mình trong ổ đĩa D. Thay đổi kiểu bề mặt xung quanh (Overall) của các khối không gian để được như hình: Gợi ý kiểu bề mặt: - Khối 1: Stone blocks. - Khối 2: Trang 4 Phần mềm học tập Yenka SV:Nguyễn Thị Quyên – Toán Tin K32 GV đưa ra yêu cầu thực hành của bài tập 6 và yêu cầu 1 HS đọc sau đó GV thực hiện làm mẫu (vừa làm mẫu vừa nêu thao tác). HS quan sát. GV yêu cầu các nhóm thực hiện btập 6. HS các nhóm thực hiện. GV đi quan sát. GV gọi 1 HS lên thực hiện yêu cầu bài tập 5 (vừa làm vừa nêu thao tác). Các nhóm theo dõi. GV nhận xét việc thực hành bài tập của HS và các nhóm. GV nhận xét và ghi điểm. Old bricks. - Khối 3: New bricks. Lưu nội dung vừa thực hành với tên BT5 trong thư mục nhóm thực hành của mình trong ổ đĩa D. Bài tập 6: BÀI TẬP GẤP HÌNH KHÔNG GIAN TỪ HÌNH PHẲNG: Dùng các công cụ sau: để thực hiện gấp hình không gian từ hình học phẳng. Lưu nội dung vừa thực hành với tên BT6 trong thư mục nhóm thực hành của mình trong ổ đĩa D. Hoạt động 9: Hướng dẫn về nhà (2’) - Nhận xét tiết thực hành. - Dặn dò HS: Về nhà thực hành lại một số nội dung mà hôm nay chúng ta đã thực hành, và làm bài tập sau: - Bài tập: THỰC HÀNH SÁNG TẠO (15’): Dùng phần mềm Yenka, các em hãy tạo ra một mô hình không gian (bằng trí tưởng tượng của các em hay đã nhìn thấy ở đâu đó). đánh giá kết quả dựa vào : - Tính sáng tạo. - Độ công phu. - Màu sắc, kiểu, mẫu hài hòa. - Kích thước phù hợp. - Mức độ hoàn thành mô hình. Bài này lấy điểm 15’. GV yêu cầu HS thoát khỏi phần mềm, tắt máy (1’). V/ RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . Trang 5 . lại một số nội dung mà hôm nay chúng ta đã thực hành, và làm bài tập sau: - Bài tập: THỰC HÀNH SÁNG TẠO (15’): Dùng phần mềm Yenka, các em hãy tạo ra một. trong chương trình môn Toán 8. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: sách Tin học THCS (quyển 3), giáo án, phòng máy tính cài đặt phần mềm Yenka, máy chiếu Projector.

Ngày đăng: 28/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA - T/h Yenka 8_Hay_Một thời...
QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA Xem tại trang 1 của tài liệu.
Sắp xếp các hình chồng lên nhau và dịch chuyển  để được như hình: - T/h Yenka 8_Hay_Một thời...

p.

xếp các hình chồng lên nhau và dịch chuyển để được như hình: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Thay đổi các hình không gian vừa tạo theo các kích thước (Width x - T/h Yenka 8_Hay_Một thời...

hay.

đổi các hình không gian vừa tạo theo các kích thước (Width x Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan