1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Từ và từ vựng lớp 7: Phần 1

70 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Ebook Tiếng Việt 7 – Từ và từ vựng: Phần 1 thông tin đến các bạn các bài học hướng dẫn học môn tiếng Việt ở lớp 7; những khái niệm cơ bản; từ, ngữ, từ nguyên, từ vựng tiếng Việt; thành ngữ trong tiếng Việt; gốc tích Hán ngữ trong thành ngữ tiếng Việt; về từ vựng và từ điển.

Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bậc phổ thông sở, tên gọi, bậc tạo tảng trí tuệ cho tồn thể trẻ em – sau chín năm học, trí tuệ tảng gồm có (a) phương pháp học đắn; (b) tư mạch lạc; (c) lực hành dụng – hành trang đạo lý vào đời người thiếu niên 15–16 tuổi Tiếng Việt TỪ VÀ TỪ VỰNG Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo TIẾNG VIỆT © Nhóm Cánh Buồm, 2016 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Mọi hình thức xuất bản, chụp, phân phối dạng in ấn văn điện tử khơng có cho phép Nhóm Cánh Buồm vi phạm quyền Email: lienhe@canhbuom.edu.vn | Website: www.canhbuom.edu.vn Bài mở đầu: PHẦN Bài 1: Bài 2: Bài 3: PHẦN Bài 4: Bài 5: Bài 6: Bài 7: PHẦN Bài 8: Bài 9: Bài 10: Bài 11: Bài học cuối năm: BIÊN SOẠN: Hướng dẫn học môn Tiếng Việt Lớp (Phạm Toàn) NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Từ, ngữ, từ nguyên, từ vựng tiếng Việt (Hoàng Giang Quỳnh Anh Lê Thời Tân) Thành ngữ tiếng Việt (Hồng Giang Quỳnh Anh) Gốc tích Hán ngữ thành ngữ tiếng Việt (Nguyễn Hải Hoành) TỪ VỰNG – TỪ ĐIỂN Về từ vựng từ điển (Lê Mạnh Chiến) Từ điển Ðại Nam quấc âm tự vị Huỳnh Tịnh Của (Hoàng Giang Quỳnh Anh) Từ Hán–Việt từ điển Đào Duy Anh đến Hán–Việt tự điển Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha (Trần Văn Chánh) Từ điển tiếng Việt tường giải liên tưởng Nguyễn Văn Đạm (Phạm Toàn) MỞ RỘNG VỐN TỪ VỤNG Từ địa phương tiếng Việt (Phạm Văn Hảo) tiếng địa phương xứ Nghệ (Nguyễn Bùi Vợi sưu tầm diễn vần) Tiếng Việt Nam Bộ – Các đặc trưng ngữ âm, từ vựng (Lý Tùng Hiếu) Vốn từ tiếng Việt ngày thêm phong phú (Lê Phú Khải) Vẻ đẹp thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt tiếng Anh (Nguyễn Thị Kim Quý Hoàng Giang Quỳnh Anh) Những viên gạch xây ngơi nhà ngơn ngữ (Phạm Tồn) Các tác giả soạn văn – tập ban Biên tập nhóm Cánh Buồm soạn Biên tập: Nguyễn Thị Minh Hà, Mạc Văn Trang, Vũ Thế Khơi, Hồng Hưng, Lê Thời Tân, Phạm Tồn Tổ chức thảo: Phạm Toàn, Nguyễn Thị Minh Hà, Lê Thời Tân Nguyễn Thị Thanh Hải Đọc thảo cuối cùng: Ban biên tập, với Bùi Văn Nam Sơn, Phạm Khiêm Ích, Đặng Tiến, Hồng Trọng Phiến, Nguyễn Hải Hoành, Lê Thời Tân Chịu trách nhiệm cuối cùng: Nhóm Cánh Buồm (Các hình ảnh sử dụng sách lấy xuống từ Internet.) Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bộ sách Phổ thông sở Cánh Buồm Dùng chung tên gọi bậc học với hệ thống giáo dục đương thời, nhóm Cánh Buồm thay đổi cách học cho tự thân học sinh đến với điều cao hơn, xa hơn, dễ tự học so với giáo dục lấy bục giảng làm trung tâm Nhiệm vụ bậc học, mục tiêu trông chờ cuối bậc Phổ thông sở Cánh Buồm tảng trí tuệ làm hành trang vào đời cho toàn thể thiếu niên – (a) phương pháp học đắn; (b) tư mạch lạc; (c) lực hành dụng Bậc Phổ thơng sở chín năm thể thống nhất, chia hai giai đoạn với nhiệm vụ khác nối tiếp thể sách Văn sách Tiếng Việt Cánh Buồm: • Giai đoạn Tiểu học Cánh Buồm năm năm có nhiệm vụ rèn luyện phương pháp học mà mục tiêu sở hữu cách tự học; • Giai đoạn Trung học sở Cánh Buồm bốn năm có nhiệm vụ giúp em dùng phương pháp học có để tự tìm đến tri thức cần thiết; Từ suy ra: nhiệm vụ bậc Phổ thông trung học tập nghiên cứu để chuẩn bị cho cách tập độc lập nghiên cứu bậc Đại học (và cách độc lập nghiên cứu bậc sau Đại học) Đi theo định nghĩa trên, sách Tiểu học Cánh Buồm (đột phá với hai môn Tiếng Việt Văn) thể rõ tính chất tập tự học Đến sách Trung học sở Cánh Buồm này, hoạt động học tập trung vào hành động tự học Việc học tiến hành tự nghiên cứu, trao đổi nhóm, viết tiểu luận, hội thảo khoa học, xuất kỷ yếu xem cơng trình tự đánh giá lớp, mốc tham khảo cho bạn năm học sau Tiếp nối cách học từ bậc Tiểu học Cánh Buồm, người dạy (bao gồm giáo viên người đỡ đầu trí tuệ khác) dắt dẫn học sinh dần vào đường tự học Cụ thể là, với học, người dạy nên hướng dẫn ngắn gọn chủ đề, nội dung cách học; vào chi tiết, sau “câu hỏi suy ngẫm”, sau “lời gợi ý thảo luận” người dạy cần phải đòi hỏi học sinh viết ý tưởng thành đoạn văn năm câu – lực rèn từ Lớp Lớp 5 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Sẽ dễ dàng cho học sinh em học sách Tiểu học Cánh Buồm trước dùng sách Trung học sở Cánh Buồm – phải học hai tập sách tự học Tiếng Việt Văn dành cho em mười tuổi Trong tiến trình giáo dục này, giáo viên có hội đồng hành học sinh thân yêu Theo cách tổ chức học này, uy tín thầy giáo tình nghĩa nhà giáo với học trò tạo dựng theo cách khác, dân chủ, cởi mở thẳng thắn Mong bạn thành cơng Nhóm Cánh Buồm Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo BÀI MỞ ĐẦU HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP Các bạn học sinh Lớp thân mến, Với tập sách Tiếng Việt Lớp này, bạn học sang phần từ ngữ, phần khó tiếng Việt Trong phận cấu thành tiếng Việt, ngữ âm, từ ngữ, cú pháp, văn bản, từ ngữ phận khó Khó nào? Khó lớp từ Việt Lớp từ Việt có mặt hàng ngày sống mà nhiều không để ý Năm học 1980–1981, trường Thực nghiệm Giảng Võ Hà Nội, cô giáo Trần Phú Bình làm khảo sát sau: in văn đưa cho học sinh Lớp 3, 4, 5, yêu cầu em gạch từ không hiểu Kết bất ngờ: từ không hiểu nghĩa có từ Việt Hán–Việt, chiếm phần lớn từ Việt Kết Lớp cho thấy học sinh gần hiểu từ Hán–Việt khảo sát, chưa hiểu nhiều từ Việt Bạn có tin khơng? Xin mời bạn tự thực khảo sát sau Khảo sát – (Làm cá nhân, thống kê theo nhóm) Bạn đọc ý từ in nghiêng Bạn cho biết từ hiểu nghĩa biết cách dùng từ ngờ ngợ nghĩa cách dùng Thống kê nhóm để biết kết Buổi sáng, mẹ đánh thức bạn Bạn ngái ngủ, bạn nán lại giường, bạn oằn oại thơi hồi, bạn làm nũng mẹ đã, có chịu dậy đâu! Mẹ cù ky vào nách, giục: “Dậy con, hít thở sâu, chạy vài vòng ăn sáng Khảo sát – (Làm theo nhóm) Đọc từ cho biết bạn hiểu nghĩa cách dùng chúng không (ghi kết theo cột “Biết” – “Chưa biết”): Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Làm nũng – làm ăn, làm lụng, làm vườn, làm lễ, làm đám, làm biếng, làm đỏm, làm duyên, làm dáng, làm bạn, làm lành, làm quen, làm reo, làm đúng, làm lệch, làm liều Ăn sáng – ăn cơm, ăn nhẹ, ăn vội, ăn lời, ăn ý, ăn ảnh, ăn đòn, ăn hàng, ăn chặn, ăn bẩn, ăn không, ăn đứt Khảo sát – Các bạn nói rõ hồn cảnh dùng câu thành ngữ không: Đầu voi chuột – Đầu chày đít thớt – Đầu xuôi đuôi lọt – Sớm nắng chiều mưa – Mẹ gà vịt – Gà trống nuôi Hy vọng hầu hết bạn (đặc biệt bạn học sách Tiếng Việt Lớp Cánh Buồm) đạt loại – giỏi sau ba khảo sát Mời bạn học tiếp Khó lớp từ Hán–Việt Từ học sách Tiếng Việt Lớp 2, Cánh Buồm, bạn biết kho tàng từ ngữ tiếng Việt có nhiều thành phần Hán–Việt Có chúng đứng thành đơn vị từ – động từ nghiên cứu, trắc nghiệm, quan sát ; danh từ cơng trình, tư tưởng, kinh nghiệm, tiểu luận ; tính từ súc tích, giản dị, thực dụng, Khơng nghi ngờ việc bạn đủ khả giải thích nhiều từ Hán–Việt Nhưng có chắn bạn thực am tường từ Hán–Việt nghĩa đen nghĩa bóng, với cách dùng thể phong cách tinh tế, vốn từ ngữ phong phú? Mời bạn lại làm khảo sát sau Khảo sát – (Làm việc cá nhân sau làm theo nhóm) 1a Bạn nói câu có chứa từ hàm súc thấy bạn hiểu nghĩa từ 1b Bạn giải thích lại mô tả hàm súc: “Gia đình quanh năm rau cháo qua ngày, đời nhà rách vách nát không mọc mũi sủi tăm lên nổi!” 1c Bạn giải thích đoạn văn năm câu: lời mơ tả lại mang tính hàm súc? Khảo sát – (Làm việc cá nhân sau làm theo nhóm) 2a Bạn cho biết nhóm từ Việt sau có nghĩa tương đương với Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo từ hàm súc khơng: lời ý nhiều; nói ngắn mà đủ ý; giản dị mà nhiều ý; nói khơng thừa chữ 2b Bạn tìm ví dụ cách diễn đạt lời mà ý nhiều phân tích có nghĩa hàm súc 2c Bạn giải thích đoạn văn năm câu: lời mô tả Việt trên lại mang nghĩa tương đương với từ Hán–Việt hàm súc Khảo sát – (Làm việc cá nhân sau làm theo nhóm) 3a Bạn tìm ví dụ cách diễn đạt lời nhiều mà ý phân tích trái nghĩa với từ Hán–Việt hàm súc 3b Bạn giải thích đoạn văn năm câu: lời mô tả Việt lại trái nghĩa với từ Hán–Việt hàm súc Khó khăn lớp từ mượn Lớp từ Hán–Việt thực lớp từ mượn – mượn từ tiếng Hán, mượn lâu đời rồi, trở thành tiếng Việt người Việt Ngồi ra, kể từ văn hóa văn minh phương Tây du nhập vào Việt Nam, lại có thêm lớp từ mượn khác Bạn gặp người công nhân đường sắt làm cơng việc bẻ ghi để đưa đồn tàu vào nhánh đường sắt Như tơ “bẻ lái” cho rẽ trái rẽ phải Đi xe đạp thế! Nhưng đường sắt lại bẻ ghi? Chữ “ghi” có gốc mượn từ tiếng Pháp – người Pháp mang đường sắt qua Việt Nam mà! Đó từ aiguillage nói dài (e–ghi–a–giơ) chẳng cần thiết, cha ơng mượn từ nói ngắn lại thành bẻ “ghi” – mượn tiếng “ghi” thơi Mục từ mượn nhiều vui Các bạn có hẳn từ mượn sách Cách học để làm giàu từ ngữ tiếng Việt Bây lúc chuyển sang nói cách học tiếng Việt Lớp 7, năm học tập trung vào chủ đề Từ ngữ Nhắc lại chút hệ thống ngôn ngữ học tiếng Việt Cánh Buồm theo chủ đề từ ngữ Sau học Ngữ âm học Lớp 1, sách Tiếng Việt Lớp Cánh Buồm bắt đầu sang hệ thống từ ngữ Sách bắt đầu loại Tín hiệu Các bạn Lớp tìm cách “nói” người từ chưa có tiếng nói Đó tự tìm Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo cách gọi tên đồ vật vật từ người chưa nói thành tiếng: học loại tín hiệu (bằng cử động thể, tiếng động, ánh sáng màu sắc học sang tín hiệu lời nói Liền đó, sách Tiếng Việt Lớp Cánh Buồm cho học từ Việt sang dạng từ ghép Việt trước học sang từ Hán–Việt từ mượn phương Tây Lên Lớp 7, sách tiếng Việt trở lại chủ đề cho năm học từ ngữ tiếng Việt Sách không dạy bạn cách “gom góp” cho có nhiều từ ngữ Tích cóp nhiều từ ngữ khơng phải mục đích cách học tiếng Việt với ý thức ngơn ngữ học Nội dung môn ngôn ngữ Lớp giúp bạn hình thành lực dùng từ ngữ biết cách tạo từ ngữ tiếng Việt Trước hết, Phần 1, bạn học khái niệm xoay quanh khái niệm từ gì? Làm phân biệt âm từ họng người phát ra, đâu từ đâu từ? Tiếp khái niệm ngữ Thế ngữ? Một ngữ khác với từ nào? Một thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo làm cách để hiểu nghĩa biết cách dùng thành ngữ? Và để hiểu rõ nghĩa từ cách có cứ, bạn học khái niệm từ nguyên Một khái niệm bạn cần học từ vựng Khái niệm từ vựng bắt buộc học sang Phần sách này, khái niệm Từ điển Trong Phần 2, bạn học để hiểu Từ điển gì? Các bạn hiểu nội dung sách dầy dặn có nghìn trang có mang tên khác Tự vị, Tự điển, Từ vị, Từ điển Trong phần học loại từ điển, bạn nghiên cứu mẫu thể công lao đồ sộ nhà ngơn ngữ học tiền bối, có từ điển quốc âm Huỳnh Tịnh Paulus Của (ra đời từ năm 1884 đến ngày giá trị đại) – Đại Nam quấc âm tự vị – Imprimerie Rey, Curiol & Cie xuất Sài Gòn hai năm 1895–1896 Năm 1998, Nxb Trẻ in lại theo nguyên Tiếp từ điển Hán–Việt Đào Duy Anh Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha Các bạn học để biết cách thức mẻ từ điển ngôn ngữ qua khảo sát Từ điển tiếng Việt tường giải liên tưởng Nguyễn Văn Đạm Phần sách giúp bạn mở rộng vốn từ vựng để sẵn sàng vào đời tiếp xúc với đồng bào vùng đất khác Các bạn học từ địa phương với sưu tầm mẫu vừa phong phú vừa vui tiếng Nghệ An–Hà Tĩnh khiến bạn vừa thấy lạ vừa thấy cách dùng từ đáng yêu đồng bào Một Từ địa phương Nam Bộ giúp bạn yêu đất nước người 10 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo qua cách biểu đạt địa phương giàu hình ảnh, giản dị, đáng yêu Một sưu tầm Từ mượn tiếng nước giúp bạn hiểu cách gọi tên nhiều đồ vật thời – từ mượn bạn bỏ qua muốn nghiên cứu sách báo chí nước nhà giai đoạn lịch sử cận đại đương đại Cuối cùng, hấp dẫn bạn, học Khác biệt thú vị từ ngữ Việt Anh vừa giúp bạn giỏi tiếng Việt vừa kích thích bạn học giỏi tiếng Anh Theo phong cách biên soạn sách này, cuối năm học có học có tên Những viên gạch xây ngơi nhà ngơn ngữ giúp bạn tự tổng kết điều thu hoạch năm học Bạn nên đọc qua từ đầu năm học Xin nhắc lại cách học thông suốt lớp năm Trung học sở Cánh Buồm cách tự học Trước học, giáo viên (hoặc người hướng dẫn tự học gia đình, câu lạc bộ, nhóm tự học nhà trường) giúp bạn đề dẫn ngắn, giúp bạn lên kế hoạch tự học Sau đó, cơng việc bạn người nhóm, lớp Sẽ có tập để bạn nghiên cứu, sưu tầm, tranh biện tiểu luận để tự đánh giá lực góp vào hội thảo khoa học lớp, trường Các bạn giáo viên hướng dẫn cách tự học cho sách để tự đến với nguyên lý hình thành từ ngữ cách sử dụng từ ngữ để tự có lực hành dụng từ ngữ xác, phong phú, tinh tế, văn minh Xin ghi nhớ lời dặn chân tình Ban biên soạn chúng tơi: khơng tự học có nghe giảng đời chẳng ích 11 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Vài điều từ điển Pháp Lịch sử làm từ điển nước Pháp kỷ thứ 17 Năm 1635, Hồng y giáo chủ Richelieu, thủ tướng nước Pháp triều vua Louis XIII, lập Viện Hàn lâm Pháp Trong nhiều việc cần làm, Viện chủ trương trước hết làm Từ điển tiếng Pháp, sau làm sách ngữ pháp tiếng Pháp, tu từ tiếng Pháp thi pháp tiếng Pháp Sự thống cần thiết cho đất nước bước vào giai đoạn công nghiệp hóa Chúng ta thấy điều sau nước Pháp làm Từ điển bách khoa có tên dài đáng ý sau: “Bách khoa thư, Từ điển giải thích kỹ môn khoa học, môn nghệ thuật nghề” (tên tiếng Pháp bìa Encyclopédie ou Dictionnaire raisonné des sciences, des arts et des métiers) Tuy từ điển Viện Hàn lâm, chưa làm hài lòng nhà bác học Một từ điển tiếng Pháp công phu đời sau với tên gọi lưu danh đến ngày Từ điển Le Littré Từ điển Le Littré theo dự kiến ban đầu từ năm 1841 từ điển từ nguyên tiếng Pháp, đến năm 1846 bổ sung, phát triển thành từ điển từ nguyên tiếng Pháp, lịch sử phát triển tiếng Pháp ngữ pháp tiếng Pháp Để làm cơng trình này, ơng Littré nhà xuất Hachette tổ chức cho đội ngũ nhân vật có học vấn cao chuyên đọc sách trích câu chứa đựng từ qua làm rõ nghĩa tiếng Pháp Từ điển mà thiếu ví dụ minh họa xương Khi xuất bản, Littré viết Lời nói 57 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo đầu ơng ước mong có từ điển độc giả thấy “mỗi từ diễn giải tiểu luận điều biết từ đó: nguồn gốc nó, cách viết nó, nghĩa cách dùng từ Đó trước chưa làm được” Về từ chọn đưa vào Từ điển Littré, ngồi số từ có từ điển Viện Hàn lâm Pháp in năm 1835, có từ thu lượm sách báo hai kỷ 17 18 từ kỹ thuật, cách nói mẻ, từ ngữ đời thường hàng ngày Từ điển Littré hoàn chỉnh chứa 136.000 từ đầu vào Littré danh cơng trình đồ sộ ngơn ngữ sống thực đời Từ điển tái nhiều lần nhiều dạng, có loại tồn tập đồ sộ nhìn vào ảnh tòa nhà, cạnh lại có loại thu nhỏ cho học sinh Người Pháp không dừng lại Từ điển Littré Khó mà thống kê hết bổ sung, thay đổi, phát triển để ghi lại ngày đầy đủ tiếng nói dân tộc Chỉ điều đủ cho thấy vĩ đại nghề làm từ điển Pháp: hôm nay, bạn tra từ tiếng Pháp từ điển đó, bạn thấy ghi rõ từ dùng lần vào năm nước Pháp Nhưng có hai điều sau đáng để bạn ghi nhớ việc làm từ điển Pháp Một việc biên soạn Bách khoa thư hai thay đổi cách cấu tạo loại từ điển ngơn ngữ có dù danh tiếng Sự thay đổi cấu tạo từ điển ngôn ngữ dẫn tới loại từ điển tường giải liên tưởng mà người dùng tin cậy Còn việc biên soạn Bách khoa thư nơi đấu tranh tư tưởng có dẫn tác giả vào tù vấn đề nêu không làm vừa lòng nhà cầm quyền Do đó, bạn cầm tay từ điển bách khoa đó, bạn cần đọc với tinh thần tìm tòi phê phán vội tin Bởi có từ điển bách khoa không đáng tin cậy! Vài điều từ điển Việt Nam Trong Bài khái niệm bản, bạn giới thiệu qua từ điển nước ta có từ kỷ 15, Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa mà chưa xác định tác giả Đó từ điển quý, song chưa thực sách mô tả nội dung từ cách dùng từ hoạt động ngơn ngữ Cơng việc làm từ điển nước ta với ý thức mô tả từ cách dùng từ đời với chữ Quốc ngữ 58 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Trước có chữ Quốc ngữ, nhà nho nước ta tra cứu nguồn gốc ngữ nghĩa từ theo từ điển Trung Quốc Không phải nhà sẵn có Khang Hy tự điển chẳng hạn Bạn tự lý giải có tình trạng Việt Nam khơng có nhà ngơn ngữ học để tự nghiên cứu ngơn ngữ tiếng Việt Thế nhưng, đổi lại, lại có nhà bách khoa thư Có lẽ nhà bách khoa thư tiêu biểu Việt Nam Lê Quý Đơn (1726–1784) Ơng soạn sách bàn giảng tác phẩm kinh điển, bàn Kinh Dịch, Kinh Thư, tóm lược Kinh Xuân Thu (cuốn in năm 1772) Ông viết sách gương, 12 gương thánh hiền (đề in năm 1761) bốn có tên chung Vân Đài loại ngữ (những lời nói ghi lại nơi đọc sách) Ơng có sưu tập văn thơ (Tồn Việt thi lục) bên cạnh sách lịch sử địa lý Như chẳng đáng gọi cụ “bộ bách khoa thư biết đi” sao? Vì thế, xét việc nghiên cứu, sưu tập từ ngữ tiếng Việt đúc lại thành từ điển theo nghĩa phải đợi đến nước ta có chữ Quốc ngữ Có ba tự vị tiếng Việt đời sớm Đó là: 1) Dictionarium Anamitico–Latinum J.L Taberd, xuất năm 1838 Serampore (Ấn Độ) Sách có tên chữ Hán 南越洋合字彙 chữ Quốc ngữ Nam Việt Dương Hiệp tự vị (nghĩa Tự vị Việt Nam–Tây phương) Tự vị lấy từ đơn (là từ gồm âm tiết) làm đơn vị sở mở rộng thành nhiều từ ghép (là từ gồm hai âm tiết trở lên) Mỗi từ đơn ghi chữ Nôm (gọi tự 字) với cách đọc chữ Quốc ngữ dựa vào cách đọc để xếp chúng theo thứ tự vần chữ A, B, C Các từ đơn giải nghĩa tiếng Latin Tiếp theo từ đơn từ ghép cấu tạo cách ghép thêm vài âm tiết vào từ đơn ban đầu Có thể ghép theo chiều thuận (ví dụ, sau chữ bại 敗 ghép thêm chữ trận 陣 để có từ bại trận) theo chiều ngược (ví dụ, trước chữ bại 敗 ghép thêm chữ đồi 頹 để có từ đồi bại) Các âm tiết ghép thêm ghi chữ Nôm chữ Quốc ngữ, từ ghép giải nghĩa tiếng Latin 2) Đại Nam quấc âm tự vị 大南國音字彙 (tên tiếng Pháp: Dictionnaire annamite) Huỳnh Tịnh Paulus Của, xuất Sài Gòn năm 1895 Cuốn tự vị có cấu trúc giống Dictionarium Anamitico–Latinum J 59 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo L Taberd, với số lượng từ ngữ nhiều từ ghép khơng ghi chữ Nơm Ví dụ, mục chữ mạch 脉 có từ ghép theo chiều thuận mạch lạc, mạch máu, ghép theo chiều ngược huyết mạch, bắt mạch, chữ mạch 脉 có ghi chữ Nơm (trong trường hợp mượn chữ Hán) 3) Dictionnaire AnnamiteFranỗais (T in AnnamPhỏp) ca F.M Gộnibrel, xut bn Sài Gòn năm 1898 Ngồi tên thức ấy, có tên chữ Hán 大越國音漢 字法释集成 (Đại Việt quốc âm Hán tự Pháp thích tập thành), nghĩa Bộ sách ghi âm tiếng Việt chữ Hán (gồm chữ Nơm) giải thích tiếng Pháp Sách có cấu trúc giống Đại Nam quấc âm tự vị Bốn tự điển tiếng Việt đời sớm là: 1) Việt Nam tự điển 越南字典 Hội Khai trí Tiến đức khởi thảo Nhà in Trung Bắc tân văn, Hà Nội, 1931 (Có thể tìm đọc nguyên mạng Internet) Tiểu ban phụ trách soạn thảo gồm học giả Phạm Quỳnh (chủ bút), Nguyễn Văn Vĩnh, Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Nguyễn Văn Luận, Phạm Huy Lục, Dương Bá Trạc, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đôn Phục, Đỗ Thận Cuốn tự điển có cấu trúc tương tự từ điển tiếng Việt Sau giải thích nghĩa từ đơn đến từ ghép gồm từ đơn ban đầu vài âm tiết khác nối thêm vào sau Ví dụ, sau từ đơn Bán (với lời giải thích “Đổi vật để lấy tiền, lấy lợi” kèm thêm ví dụ bán hàng, bán quan, bán tiếng, bán nước), giải thích từ ghép bán bớt, bán buôn, bán cất, bán chác, v.v Các từ đơn âm khác nghĩa (như từ Bán vừa kể với từ Bán nghĩa nửa) khơng đứng chung mục Những từ đơn từ ghép có nguồn gốc từ Hán ngữ (tức từ Hán–Việt) ghi chữ Hán tiếp sau chữ Quốc ngữ Ví dụ: sau mục từ Bán 半 (nghĩa nửa) từ Hán–Việt Bán đảo, Bán kính, Bán nguyệt, viết thêm chữ Hán ⃝島, ⃝ 徑, ⃝月 (Vòng tròn ⃝ thay cho chữ Bán 半 có đầu mục từ) 2) Tự điển Việt Nam phổ thông Đào Văn Tập Nhà sách Vĩnh Bảo Sài Gòn, 1951 Sách có cấu trúc khơng khác Từ điển tiếng Việt Văn Tân hay Hồng Phê xuất sau vài chục năm 3) Việt Nam tân tự điển Thanh Nghị Thời thế, Sài Gòn, 1951; Khai trí, Sài Gòn, năm 1967 60 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Trong tự điển này, từ ngữ dẫn thêm tiếng Pháp Về kết cấu, giống từ điển giải thích tiếng Việt 4) Tự điển Việt Nam Lê Văn Đức (và nhóm văn hữu) biên soạn Lê Ngọc Trụ hiệu đính Nhà sách Khai trí, Sài Gòn, 1970 Các nhà biên soạn sách ý đến tượng đồng âm khác nghĩa từ đơn tách chúng mục riêng biệt Ví dụ: từ tự dạng, tự điển, tự mẫu, tự vị, (trong đó, tự nghĩa chữ, ứng với chữ Hán 字 tự) xếp vào nhóm, từ tự giác, tự học, tự kiêu, tự nguyện (trong đó, tự nghĩa “do chủ thể thực hiện”, tương ứng với chữ Hán 自 tự) xếp vào nhóm khác Tuy vậy, phân biệt có ý nghĩa viết loại chữ vuông, biểu ý (như chữ Hán chữ Nơm) Khi viết chữ Quốc ngữ phân biệt trở nên trừu tượng gây phiền phức cho người tra cứu Tiếp theo, có Từ điển Hán–Việt Trong vài chục năm gần đây, xuất nhiều từ điển Hán– Việt (hoặc Trung–Việt, Hoa–Việt) Tuyệt đại đa số sách thuộc loại từ điển song ngữ đối chiếu, không giảng nghĩa từ ngữ người Trung Hoa mà nhằm mục đích “dịch” từ ngữ người Hán sang tiếng Việt nhằm phục vụ cho người Việt học Hán ngữ Chỉ thấy có ba từ điển Hán– Việt nhằm phục vụ cho người sử dụng tiếng Việt, chuyên giảng nghĩa từ ngữ Hán–Việt, tức từ ngữ vốn Trung Quốc trở thành phận tiếng Việt Cần phải tham khảo ba từ điển 1) Hán–Việt từ điển giản yếu 漢越詞典简要 Đào Duy Anh (1932) Tái nhiều lần 2) Hán–Việt tân từ điển 漢越新辭典 Nguyễn Quốc Hùng, Nhà sách Khai trí, Sài gòn, 1975 Nhà biên soạn coi từ điển nhỏ có mục đích giúp số độc giả, học sinh, hiểu dùng từ Hán– Việt thông thường 3) Từ điển Hán–Việt văn ngôn dẫn chứng 文言引證漢越辭典 Nguyễn Tôn Nhan Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 2002 Có lẽ từ điển trọng cổ văn nên không thu thập đủ từ đơn từ ghép mà quan tâm Năm từ điển tiếng Việt nhất: Nhóm từ điển tiếng Việt gồm từ điển giải thích tiếng Việt 61 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo nhất, biên soạn xuất Hà Nội Ba 1, 2, số tập thể đông người biên soạn, họ thừa kế thành hệ tiền bối, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam bảo trợ nên lưu hành rộng rãi chục năm gần 1) Từ điển tiếng Việt (Nhóm biên soạn gồm 13 người) Văn Tân chủ biên In lần thứ hai, Văn Tân Nguyễn Văn Đạm chỉnh lý bổ sung, NXB Khoa học Xã hội, 1977 2) Từ điển tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học (Nhóm biên soạn gồm 17 người) Hoàng Phê chủ biên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988 Tái nhiều lần 3) Từ điển tiếng Việt tường giải liên tưởng tác giả Nguyễn Văn Đạm 4) Đại từ điển tiếng Việt, Nguyễn Như Ý chủ biên NXB Văn hóa–Thơng tin, Hà Nội, 1997 5) Từ điển từ ngữ Việt Nam Nguyễn Lân NXB TP Hồ Chí Minh, 2002 Tái bản, 2006 Mấy kết luận Không so sánh với ngôn ngữ dân tộc khác, nhìn vào thân tiếng Việt, cần ý từ ngữ Việt phận khó Ngữ pháp khơng khó Nắm cấu tạo chủ – vị học quy luật logic đủ để tạo câu lời nói sáng, gây hiểu lầm Tạo văn khơng khó Càng dễ học logic cú pháp, từ suy logic đoạn văn văn Ngữ âm khơng khó Biết cách phân tích tiếng ghi nhớ thực luật tả bắt buộc (âm 62 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo [c] đứng trước [e] [ê] [i] vần có âm đệm, ngun âm đơi [ia] [ua] [ưa] tiếng có khơng có âm cuối) ghi tả tiếng Việt Nhưng đụng đến tả ghi từ tương đồng cách phát âm nghĩa khác nhau, thấy khó khăn từ ngữ gây Lý trí ý chí lại ghi khác nhau? Giỏi giang, dang tay, rang ngô lại ghi khác nhau? Dành dụm, để dành, giành giật lại ghi khác nhau? Tất khó khăn quy từ ngữ tiếng Việt May sao, có từ điển để tra cứu Có điều là, từ điển tốt đến đâu không liều thuốc cho người học muốn giỏi tiếng Việt Từ điển công cụ Chúng ta cần học để biết cách dùng cơng cụ Bài tập – tự sơ kết – tự đánh giá Thảo luận: Tại gọi từ ngữ viên gạch tòa nhà ngơn ngữ? Thảo luận: Từ điển Từ vựng khác chỗ nào? Thảo luận: Từ điển tiếng Việt Từ điển Hán–Việt khác nào? Thi phút: Bạn nhớ xem biết từ điển nào? Thi 30 phút: Mỗi bạn máy vi tính nối mạng, xem bạn tìm từ điển Bài tập không bắt buộc: Bạn có kế hoạch định làm từ điển thành ngữ dân tộc nước ta? Bài tập vui: Hãy sưu tầm Từ điển tuổi teen 63 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo BÀI TỪ ĐIỂN ĐẠI NAM QUẤC ÂM TỰ VỊ CỦA HUỲNH TỊNH CỦA Hướng dẫn học Các bạn học sinh Lớp thân mến, Ban biên tập sách hy vọng bạn học từ điển tiếng Việt nước nhà với lòng yêu quý tiếng Việt mẹ đẻ với lòng yêu quý tác giả soạn từ điển tiếng Việt Trên trang bìa, chí tác giả viết tả khác với cách ghi thời Thay viết Quốc âm, Huỳnh Tịnh Của ghi quấc âm theo cách phát âm quen thuộc người Nam Bộ Tác giả ghi họ Huình thay viết chữ y ngày Huỳnh Tác giả ghi Tự điển thay cho Từ điển nghĩ tra theo tiếng (chữ Hán tự 字) phải gọi “Tự điển” Hai ba “chuyện” nhỏ khơng che khuất cơng trình núi! Tại sao? Trước Huỳnh Tịnh Của, nước ta có Từ điển Việt–Bồ–La Từ điển có cơng ghi âm tiếng Việt, khơng nhằm cung cấp vốn từ ngữ cho người Việt Các bạn tự tìm hiểu có chuyện Với từ điển Huỳnh Tịnh Của, lần từ ngữ Việt sưu tập – chưa có chê từ điển quốc âm Huỳnh Tịnh Của sưu tầm sai thiếu Người dùng thời đại dùng sách Từ điển Huỳnh Tịnh Của lần đưa cách giải nghĩa khoa học Tra từ, biết tiếng Việt hay từ mượn gốc Hán Với tiếng đơn (một tự 字), ta dẫn tới từ ghép Việt, từ Hán–Việt, cách dùng Dưới bạn thử đọc mô tả tác giả Nguyễn Văn Cảnh trang mạng giaoxuparis.org vài mục đầu vào suy ngẫm trước học giới thiệu từ điển quốc âm Huỳnh Tịnh Paulus Của: 64 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Chữ ĂN chữ Nơm chữ Hán, bên cạnh cách viết chữ Quốc ngữ ĂN, phía phải có chua chữ “n” nghĩa chữ Nơm phía trái có vẽ hình chữ Nơm tiếng “ăn” Giải nghĩa chữ đơn “Nhai nuốt, hưởng dùng” Ðược trình bày từ trang đến trang 12, qua hai cột sách trang, tất năm cột sách, chữ ĂN, chữ đơn chữ chính, giải nghĩa qua 125 chữ ghép Tất chữ ghép lượm lặt từ ba nguồn gốc chính:  Những chữ lượm lặt từ văn Nôm tiếng truyện Kiều, truyện Lục Vân Tiên, chữ “ăn dứt, ”  Những chữ lượm lặt từ ca dao tục ngữ chữ “ăn ra, ăn hồ, ”  Những chữ lượm lặt từ từ ngữ thông dụng hàng ngày, chữ “ăn mừng, ăn lời, ăn tết, ăn chay, ” Chữ THIỆT trình bày qua hai chữ khác nhau:  Chữ THIỆT, gốc Hán Nôm, nghĩa chữ đơn “Lưỡi; dùng nôm thâm tổn, bị lụy, thua sút, phần nhờ”, giải nghĩa qua 18 chữ ghép  Chữ THIỆT thứ hai, gốc chữ Hán, nghĩa chữ đơn “(Thật) chắc”, giải nghĩa qua 16 chữ ghép Chữ THỰC trình bày qua ba chữ khác nhau:  Chữ THỰC, gốc chữ Hán, nghĩa chữ đơn “Ăn”, giải nghĩa qua 21 chữ ghép  Chữ THỰC thứ hai, gốc chữ Hán, nghĩa chữ đơn “Trồng, vun trồng” giải nghĩa qua chữ ghép, chữ “Hóa thực”  Chữ THỰC thứ ba, gốc chữ Hán, nghiã chữ đơn “Ăn khuyết” giải nghĩa qua hai chữ ghép, “Nhựt thực, Nguyệt thực” Chỉ với vài ba ví dụ đủ cho bạn thấy cách làm từ điển Huỳnh Tịnh Của công phu đến nào, vào thời khơng có cơng cụ hỗ trợ, có mắt đọc sách, tai nghe tiếng nói nhân dân bàn tay bút tờ giấy ghi chép Mời bạn bắt đầu 65 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Tác giả Huỳnh Tịnh Của (1834–1907) Ông thường biết đến với cách ghi tên Huỳnh Tịnh Của hay Huỳnh Tịnh Paulus Của Ông người Cơng giáo, sống Bà Rịa, có nhiều đóng góp việc nghiên cứu, phát triển đưa chữ Quốc ngữ đến gần với công chúng Nam Bộ giai đoạn đầu Là người Công giáo, Huỳnh Tịnh Của sớm học trường dòng tiếp xúc với khoa học phương Tây, ông tinh thông tiếng Hán tiếng Pháp Ông bổ nhiệm Đốc phủ sứ, thay Trương Vĩnh Ký làm chủ tờ báo quốc ngữ Gia Định báo thời gian ngắn Ngoài công việc viên chức, Huỳnh Tịnh Của ln tâm dành nhiều thời gian tìm hiểu, nghiên cứu chữ Quốc ngữ Mặc dù tinh thông chữ Hán tiếng Pháp, tác phẩm ông phần lớn viết chữ Quốc ngữ Trong giai đoạn cuối kỷ 19, chữ Quốc ngữ chưa coi trọng bị đánh giá thấp so với chữ Hán Pháp, Huỳnh Tịnh Của đề nghị sử dụng Ông gửi điều trần cho vua Tự Đức đề nghị dùng chữ Quốc ngữ xuất báo chí để quần chúng tiếp nhận khơng chấp thuận Ơng chia sẻ quan niệm tiếp thu ảnh hưởng văn hóa phương Tây, ứng dụng kiến thức, kinh nghiệm phương Tây lĩnh vực khoa học, kinh tế, trị để giúp nước khơng lấy làm mục đích bao trùm tất Huỳnh Tịnh Của chủ trương giữ gìn, đào sâu phát triển văn hóa phương Đơng, văn hóa dân tộc song song để bảo tồn độc lập dân tộc 66 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Huỳnh Tịnh Của sáng tác nhiều, tác phẩm bật ông mà người đời sau nhắc đến Ðại Nam quấc âm tự vị Tác phẩm đồ sộ nghìn trang khổ lớn 30 x 40 cm, nghiên cứu cẩn thận trình bày cơng phu Đây từ điển tiếng Việt Việt Nam, người Việt Nam biên soạn Đến nay, từ điển sách kinh điển cho muốn nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam chuyên sâu Từ điển Đại Nam quấc âm tự vị Ngay từ trang bìa, Huỳnh Tịnh Của viết: “Ðại Nam quấc âm tự vị tham dụng chữ Nho có giải nghĩa, có dẫn chứng, mượn 24 chữ phương Tây làm chữ bộ” Ðại Nam quấc âm tự vị in lần đầu Sài Gòn vào năm 1895 1896, sau tái nhiều lần Ấn Nhà xuất Trẻ in vào năm 1998 bao gồm hai tập, dày 1.210 trang, tập gồm 608 trang, tập gồm 602 trang Trang bìa Ðại Nam quấc âm tự vị (Quyển I) 67 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Ðại Nam quấc âm tự vị xem từ điển đầy đủ ghi lại chữ Quốc ngữ ngày Tập sách ấn năm 1895 bao gồm từ vần A đến vần L tập ấn năm 1896 với phần từ vần M đến vần X Bộ từ điển gồm tập, mượn 24 chữ để xếp thứ tự từ A đến X mục từ lại từ Hán Nôm Chữ Nho phần giải nghĩa lại hồn tồn Việt Thêm vào chữ I ngắn khơng có mà có Y Y xếp thay vị trí I Ơng chủ trương làm tự vị ngắn gọn, liệt kê tiếng đưa định nghĩa vắn tắt, không giải, không lan man Từ tiếng, tự vị cung cấp chữ ghép khác để tạo nên từ ghép Đây minh chứng cho q trình nghiên cứu, tìm tòi, ghi chép cơng phu Kho từ vựng mà cơng trình mang lại phong phú “Có kẻ hỏi tự điển, tự vị khác nào? Sao sách ta làm kêu tự vị mà không gọi tự điển? Tự điển, tự vị khác có rộng hẹp Tự điển phải có giải, chữ, tiếng phải dẫn điển, dẫn tích, nguyên chữ sách nào, nguyên lời nói, thảy phải có kinh truyện làm thầy; chí tự vị sách hội biên thứ chữ, tiếng nói, song thích chữ một, nghĩa một, mà khơng dẫn điển tích gì” (Trích Tiểu tự – trang đầu tự điển) Huỳnh Tịnh Của đề lại trang Tiểu tự rằng, q trình biên soạn, ơng người Pháp tên A Landes giúp đỡ Người giúp ông phương pháp đưa nhiều ý kiến Landes nhà Ðông phương học, có học chữ Nho làm Giám đốc Trường Thơng ngơn Sài Gòn từ năm 1885 Đây người đưa lời khuyên Huỳnh Tịnh Của xin Thống đốc Nam Kỳ xuất quỹ để xuất tự vị Tuy nhiên, công việc xây dựng hoàn thiện tự điển Huỳnh Tịnh Của thực hiện, lời ông viết: “nhân rỗi rảnh, ta việc làm theo tiếng ta, chữ ta, viết chép lại, ngày đêm khó nhọc, bốn năm trời thành cơng việc” Bộ từ điển có nhiều điểm bật, phải kể đến: 1) Kho từ vựng phong phú Khơng cung cấp giải nghĩa dài dòng, từ điển cung cấp tiếng với giải nghĩa ngắn gọn Gọi tiếng viết chữ Từ chữ đó, ơng đem ghép với chữ khác để tạo nên nghĩa khác Ví tiếng 68 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo ĂN có 125 chữ ghép khác nhau, tiếng CÁ có 59 chữ ghép khác nhau, tiếng ĐI có 88 chữ ghép khác nhau, Ngồi bao gồm từ ngữ văn chương rút từ văn bác học, bình dân, ngơn ngữ giao tiếp thông thường, đặc biệt tiếng mang màu sắc địa phương vùng Trung Kỳ, Nam Kỳ Một trang Ðại Nam quấc âm tự vị 69 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Chiêu hiền đãi sĩ: mời kẻ hiền, đãi kẻ học hành, yêu chuộng người hiền ngộ (tr.141) Đi thưa chường: thưa cho biết, trình cho hay, xuất tất “cáo phản tất diện”(tr.171) Đệm chiếu: kêu chung đồ đương dệt bang lác, đồ trải lót (tr.287), Đợ: Thế người vật mà trừ nợ, cho đầy tớ Đợ con: Bắt làm kẻ khác mà lấy tiền công trừ nợ (tr.307) 2) Giải nghĩa tường minh Không giải nghĩa rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu mà từ điển chứa đựng nguồn gốc Dựa vào nguồn gốc ấy, ta dễ dàng tìm hiểu nghĩa cách trích thêm câu tục ngữ, ca dao, thơ Cố: Sự cớ, cũ càng, quen thuộc; chết Cố tri: Đã biết từ trước, bạn cũ, bạn tri âm Tha hương ngộ cố tri: Tới đất lạ gặp bạn cũ, vui mầng (tr.176) 3) Phân biệt chữ Hán, Nôm Huỳnh Tịnh Của đưa sáng kiến xếp tiếng theo từ loại, phân biệt theo hai gốc văn tự Hán–Việt Nơm Sáng kiến ơng đưa hồn tồn phù hợp với ngơn ngữ Việt Nam Sử dụng từ điển này, khơng khó để tìm hiểu nguồn gốc tiếng, mặt khác hiểu rõ, dùng từ Hán–Việt có sử dụng Kết hợp với tính khoa học, xác, chặt chẽ, mặt áp dụng nguyên tắc ngôn ngữ, mặt khác đề cập tới thực tiễn sử dụng ngôn ngữ giải nghĩa, từ điển dẫn dắt đến với phát triển đa dạng ngôn ngữ theo không gian thời gian Chúng ta dễ thấy nhiều cặp từ: “bậc” “bực”, “bệnh” “bịnh”, “mầng” “mừng”, nhận cách giải nghĩa “bậc”, “bệnh”, “mầng” Huỳnh Tịnh Của dường mong muốn tạo nên tiếng Việt toàn dân, để tồn dân sử dụng từ coi tương đồng với cách phát âm riêng địa phương, kết nối đến xem giải nghĩa từ Vì mà từ “bực” dẫn đến “bậc”, “bịnh” dẫn đến “bệnh”, “mừng” dẫn đến “mầng” Dựa vào cách xếp này, dễ dàng sáng tạo thêm từ đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội đại 70 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Đơi dòng tổng kết Với Ðại Nam quấc âm tự vị, Huỳnh Tịnh Của để lại cho người đời sau muốn nghiên cứu tiếng Việt từ điển “gối đầu giường” Hầu toàn kho từ vựng tiếng Việt đương thời có mặt từ điển Huỳnh Tịnh Của Cuốn từ điển minh chứng cho trình làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ Huỳnh Tịnh Của Ông tiếp thu tinh hoa phương Tây, xếp khoa học, kỹ lưỡng cho thấy am tường, tinh thông ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ ông Trải qua kỷ Ðại Nam quấc âm tự vị từ điển công phu, tỉ mỉ nhất, thể rõ đặc điểm từ loại tiếng Việt với cách cấu tạo từ người Việt, cách sử dụng đời sống hệ mai sau tiếp tục kế thừa phát triển tiếng Việt với nguồn gốc vốn có Bài tập Thảo luận: Lý giải Huỳnh Tịnh Của ghi hai chữ Quốc âm thành quấc âm Thử đoán xem ý tưởng tác giả nào? Thảo luận: Tại bên tên Gia Định báo lại có ba chữ Hán? Tại không đặt tên Báo Gia Định, mà lại đặt tên báo theo cấu tạo từ Hán–Việt? Trường bạn có từ điển chưa? Hãy viết đoạn văn năm câu (có thể dài hơn) đề nghị nhà trường mua từ điển Ðại Nam quấc âm tự vị cho học sinh dùng Mỗi em chọn tiếng Ðại Nam quấc âm tự vị ghi lại ý nghĩa Theo cách thức xây dựng từ ghép giải nghĩa Huỳnh Tịnh Của, em trao đổi với bạn lớp: Tiếng phát triển thêm lớp nghĩa khác? Đó lớp nghĩa gì? Thi sưu tầm kể chuyện đời công trạng Huỳnh Tịnh Của Nên nhớ, Ðại Nam quấc âm tự vị, Huỳnh Tịnh Của sưu tầm biên soạn nhiều tác phẩm khác 71 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo ... cần phân biệt từ vựng từ điển Trong Bài sách này, bạn học kỹ từ điển Từ vựng kho từ sống hoạt động ngôn ngữ Chúng ta khơng nhìn thấy tồn kho từ vựng đó, thấy người dùng từ kho Còn từ điển sách... điển tiếng Việt, Từ điển tả, Từ điển Hán–Việt, Từ điển thành ngữ, tục ngữ Chúng ta đếm được, từ điển có 10 .000 từ, 75.000 từ khơng đếm người có từ kho từ vựng thân Trẻ có vốn từ thơng qua giao... để tăng cường từ vựng tiếng Việt ngày ngồi ghế nhà trường già Từ vựng kho từ, vốn từ ngôn ngữ Từ vựng người hình thành từ nhỏ dần dần, theo năm tháng, với trải nghiệm sống, vốn từ ngày tích lũy

Ngày đăng: 11/05/2020, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w