1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử

15 1,7K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 155 KB

Nội dung

Ngày soạn: 14/8/2010 Bài 1: LƯỢC VỀ MƠN LỊCH SỬ Ngày dạy: 18/8/2010 Tuần 01 Tiết 01 I/ Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Xã hội lồi người có lịch sử hình thành và phát triển. - Mục đích học tập lịch sử (để biết góc rích tổ tiênu, q hương đất nước để hiểu hiện tại). - Phương pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thơng minh trong việc ghi nhớ và hiểu 2. Về kó năng : Giúp học sinh có kó năng liên hệ thực tế và quan sát . 3. Về tư tưởng : Bồi dưỡng cho học sinh lòng ham thích học bộ môn, phương pháp học tập hợp lí . II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh, tư liệu liên quan . - Chuẩn kiến thức kĩ năng Lòch sử ( của Bộ GD – ĐT ). - Tài liệu tích hợp mơi trường. III/ Các hoạt động trên lớp : 1. n đònh lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) Nhắc lại một số kiến thức ở Tiểu học . 3. Vào bài mới : (1’) Để tìm hiểu rõ hơn về môn học mà em sắp nghiên cứu – môn Lòch sử. Vậy Lòch sử là gì ? Học Lòch sử để làm gì ? Để trả lời những câu hỏi này ta đi vào nghiên cứu bài hôm nay. Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? - Lịch sử là những gì diễn ra trong q khứ, hay Lịch sử còn là một khoa học. Hoạt động cá nhân + thảo luận nhóm Gv u cầu Hs đọc SGK - Theo em, Lịch sử là gì? Gv u cầu Hs nhận xét. Gv giảng thêm Đọc - Lịch sử là những gì diễn ra trong q khứ. Hs nhận xét Nghe /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-1-so-luoc-ve-mon-lich-su--13803558205437/ahf1376684608.doc 1 13’ 12’ - Lịch sử có nhiệm vụ tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. 2. HỌC LỊCH SỬ ĐỂ LÀM GÌ? - Mục đích của việc học lịch sử là để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc mình, để hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả loài người trong quá khứ xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay. - Để hiểu những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ và biết - Vậy Lịch sử loài người mà chúng ta đang học đó là gì? - Có gì khác nhau giữa lịch sử loài người và lịch sử xã hội loài người? (Gv cho Hs thảo luận 2’). - Gv nhận xét và đưa ra kết luận. + Lịch sử của con người chỉ có hoạt động của riêng người đó, hoàn cảnh và những người xung quanh có liên quan đến người đó. + Lịch sử xã hội loài người vô cùng rộng lớn, phong phú liên quan đến tất cả con người, nhiều nơi nhiều lĩnh vực. - Lịch sử có nhiệm vụ gì? Hoạt động cá nhân GV yêu cầu Hs quan sát H1 SGK, - Em hãy cho biết sự khác nhau giữa lớp học trong SGK và lớp học của chúng ta? Vì sao lại có sự khác nhau đó? Gv gọi Hs khác nhận xét và tổng kết lại. Gv giảng thêm - Theo em chúng ta có cần biết những thay đổi đó không? Tại sao lại có những thay đổi đó ? Gv giảng thêm và qua đó giáo dục tư tưởng cho Hs về việc quý trọng và giữ gìn những thành tựu mà ông cha ta đã để lại. - Theo em, học lịch sử có quan trọng không? Vì sao? - Em hãy lấy VD trong cuộc sống của gia đình, quê hương để thấy sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử. - Đó là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. - Hs chia nhóm thảo luận theo bàn và đưa ra câu trả lời. Nghe - Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người. - Hs quan sát và đưa ra ý kiến của mình Nhận xét Nghe - Có. Bởi vì không phải ngẫu nhiên mà có sự thay đổi đó như chúng ta nhận thấy mà là cả một quá trình lao động, xây dựng của tổ tiên, của ông cha chúng ta. Nghe. - Có. Vì qua đó ta biết được cội nguồn của tổ tiên, biết quý trọng những gì mình đang có… - Hs lấy VD /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-1-so-luoc-ve-mon-lich-su--13803558205437/ahf1376684608.doc 2 9’ mình phải làm gì cho tương lai. 3. DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ DỰNG LẠI LỊCH SỬ ? Có 3 loại tư liệu :Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết Hoạt động cả lớp - Dựa vào đâu để biết vể quá khứ gia đình, cha mẹ, quê hương ? Giáo viên gọi học sinh nhận xét Giáo viên kết luận - Có mấy loại tư liệu ? Kể ra ? - Em hãy kể một mẫu chuyện mà em biết ? - Quan sát H.1,2, theo em nó thuộc dạng tư liệu nào ? - Quan sát H.2, cho biết Bia Tiến là gì ? Giáo viên gọi học sinh đọc câu danh ngôn cuối bài Giáo viên giải thích thêm . Nghe ông bà, cha mẹ kể lại hoặc ghi chép của tộc họ . những tư liệu người xưa để lại . Học sinh nhận xét - Có 3 loại tư liệu :Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết . Học sinh kể Tư liệu hiện vật . - Là những tấm bia ghi : họ tên, năm sinh, năm đỗ của các tiến ngày xưa . Học sinh đọc “ Lòch sử là thầy dạy của cuộc sống ” 4. Củng cố : /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-1-so-luoc-ve-mon-lich-su--13803558205437/ahf1376684608.doc Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 4’ Lòch sử là gì ? Học lòch sử để làm gì ? - Vậy Lòch sử là gì ? - Vậy chúng ta học lòch sử để làm gì ? - Lòch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ . Biết được cội nguồn dân tộc, biết được quá trình dựng nước, giữ nước của ông cha ngày xưa. Qua đó biết quý trọng những gì mình đang có và rút ra những bài học kinh nghiệm 3 5.Dặn dò : (1’) - Về xem kó lại khái niệm “Lòch sử là gì ?” Xem trước bài 2, trả lời câu hỏi : Tại sao phải xác đònh thời gian ? Người xưa tính thời gian như thế nào ? Ngày soạn : 15/ 08/ 09 Bài 2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG Ngày dạy : 25/ 08/ 09 LỊCH SỬ Tuần : 02 Tiết : 02 I/ Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : Học sinh biết được : - Cách tính thời gian trong lòch sử . - Thế nào là âm lòch, dương lòch và công lòch, sự khác biệt của các loại lòch. - Biết cách đọc, ghi và tính tháng, năm theo công lòch . - Hiểu được các khái niệm “thập kỉ”, “thế kỉ”, “thiên niên kỉ”, thời gian “trước công nguyên”, “ sau công nguyên”, làm bài tập về cách tính thời gian. - Hiểu diễn biến lòch sử theo trình tự thời gian. 2. Về kó năng : Bồi dưỡng cách ghi và tính năm thắng, tính khoảng cách giữa các thế kỉ với hiện tại. Phân biệt giữa âm lòch và dương lòch. 3.Về tư tưởng : Giúp Học sinh biết quý trọng thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác, khoa học . II/ Đồ dùng dạy học : /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-1-so-luoc-ve-mon-lich-su--13803558205437/ahf1376684608.doc 4 - Giáo viên :Tranh ảnh, lòch âm dương . - Học sinh : lòch âm dương . III/ Các hoạt động trên lớp : 1. n đònh lớp : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 4’ - Lòch sử là gì ? - Học lòch sử để làm gì? - Lòch sử là gì ? - Vậy chúng ta học lòch sử để làm gì? - Lòch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ . Biết được cội nguồn dân tộc, biết được quá trình dựng nước, giữ nước của ông cha ngày xưa. Qua đó biết quý trọng những gì mình đang có và rút ra những bài học kinh nghiệm 3.Vào bài mới : Như ở bài trước chúng ta đã biết lòch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ theo trình tự thời gian có trước có sau. Vậy người xưa đã tính thời gian như thế nào? Đó là nội dung chúng ta cần nghiên cứu trong bài hôm nay . /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-1-so-luoc-ve-mon-lich-su--13803558205437/ahf1376684608.doc 5 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-1-so-luoc-ve-mon-lich-su--13803558205437/ahf1376684608.doc Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 10 ’ 1.Tại sao phải xác đònh thời gian ? - Xác đònh thời gian là nguyên tắc cơ bản quan trọng trong tìm hiểu lòch sử . - Trong cuộc sống con người phải phụ thuộc vào tự nhiên nên họ luôn theo dõi và phát hiện ra các quy luật tự nhiên . 2. Người ta đã tính thời gian như thế nào ? Dựa vào sự di chuyển Mặt trời, Mặt Trăng người ta làm ra lòch . - m lòch là là loại lòch tính thời gian theo chu kì quay của Mặt Trăng(Tuần trăng ) quanh Trái đất 1 vòng là 1 năm từ 360 – 365 ngày, 1 tháng 29 – 30 ngày . - Dương lòch : Dựa vào sự di chuyển Trái đất quay quanh Mặt Trời 1 vòng là 1 năm 365 ngày 6 giờ (366 ngày), 1 tháng có 30 – 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày . 3. Thế giới cần có một thứ lòch Hoạt động : Cá nhân Muốn biết được quá khứ thì cần phải xác đònh thời gian chính xác. Từ thời nguyên thủy con người đã tìm cách ghi lại theo trình tự thời gian . - Quan sát H.2 : Có phải các bia tiến lập cùng một năm không? - Việc xác đònh thời gian có vai trò như thế nào ? - Dựa vào đâu, bằng cách nào ? người ta tính thời gian ? Giáo viên giải thích thêm Hoạt động : Cá nhân - Hiện nay trên thế giới có những loại lòch nào ? - Những sự kiện lòch sử trong SGK có những đơn vò thời gian nào ? Đâu là âm lòch ? - Âm lòch, dương lòch là gì ? Nghe - Không, vì : có người đỗ trước, người đỗ sau . - là nguyên tắc cơ bản quan trọng trong tìm hiểu lòch sử . - Dựa vào những hiện tượng tự nhiên, dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng . - m lòch, dương lòch, Phật lòch, Hồi lòch …… - Có ngày, tháng, năm, âm lòch, dương lòch, Số ghi ngoài là âm lòch (10 – 3, ) - m lòch là là loại lòch tính thời gian theo chu kì quay của Mặt Trăng(Tuần trăng ) quanh Trái đất 1 vòng là 1 năm từ 360 – 365 ngày, 1 tháng 29 – 30 ngày . - Dương lòch : Dựa vào sự di chuyển Trái đất quay quanh Mặt Trời 1 vòng là 1 năm 365 ngày 6 giờ (366 ngày), 1 tháng có 30 – 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày 6 4.Củng cố : Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Em hãy cho biết các năm sau thuộc thập niên, thế kỉ, thiên niên kỉ mấy ? 40, 1418, 1789, 1858, 1945, 2009 . Học sinh đổi các năm ra các thập niên, thế kỉ, thiên niên kỉ 5. Dặn dò : Xem lại cách đổi các đơn vò thời gian . - Xem trước bài 3 : Xã hội nguyên thủy, trả lời câu hỏi : Con người xuất hiện như thế nào ? Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã ? /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-1-so-luoc-ve-mon-lich-su--13803558205437/ahf1376684608.doc 7 Ngày soạn: 17/8/2010 Bài 3: XÃ HỘI NGUN THUỶ Ngày dạy: 01/09/2010 Tuần 03 tiết 03. I/ Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : Học sinh biết được : - Sự xuất hiện con người trên trái đất: thời điểm, động lực… - Khái niệm được “ người tối cổ”, “ người tinh khôn”. Sự khác nhau giữa người Tối cổ và Người Tinh khôn . - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thủy . - Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã . 2. Về kó năng : Rèn kó năng quan sát tranh ảnh , so sánh sự khác nhau giữa Người Tối cổ và Người Tinh khôn . 3. Về tư tưởng : Hình thành được ở Học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người . II/ Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, tư liệu . III/ Các hoạt động trên lớp : 1. n đònh lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-1-so-luoc-ve-mon-lich-su--13803558205437/ahf1376684608.doc Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 4’ Dựa vào đâu để xác đònh thời gian , - Dựa vào đâu, bằng cách nào ? người ta tính thời gian ? - Em hãy cho biết các năm sau thuộc thập niên, thế kỉ, thiên niên kỉ mấy ? 40, 1418, 1789, 1858, 1945, 2009 . - Dựa vào những hiện tượng tự nhiên, dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng . Học sinh đổi các năm ra các thập niên, thế kỉ, thiên niên kỉ 8 3.Vào bài mới : Lòch sử loài người là những sự kiện diễn ra từ khi loài người xuất hiện cho đến hôm nay. Vậy con người xuất hiện khi nào ? sống như thế nào ? Đó là những vấn đề chúng ta cần làm rõ trong bài học hôm nay . /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-1-so-luoc-ve-mon-lich-su--13803558205437/ahf1376684608.doc 9 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-1-so-luoc-ve-mon-lich-su--13803558205437/ahf1376684608.doc Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 11’ 1. Con người đã xuất hiện như thế nào ? - Khái niệm Vượn cổ: Vượn cổ là loài vượn có dáng hình người, sống cách ngày nay khoảng 5-6 triệu năm. - Người tối cổ xuất hiện khoảng 3-4 triệu năm trước. - Thoát khỏi giới động vật con người hoàn toàn đi đứng bằng hai chân, đôi tay trở nên khéo léo, có thể cầm nắm và biết sử dụng những hòn đá, cành cây… làm công cụ. - Họ sống thành từng bầy gọi là bầy người nguyên thủy . - Họ hái lượm quả, săn bắt thú để ăn, ngủ trong các hang động, mái đá. Họ biết ghè đẽo đá làm công cụ, dùng lửa để sười ấm, nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ . - Tìm thấy di cốt ở Châu Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu u… Hoạt động : Cá nhân Gọi Học sinh đọc SGK . - Theo em con người có nguồn gốc từ đâu? Gv chốt lại ý chính: Con người có nguồn góc từ loài vượn người, hay còn gọi là vượn cổ. - Em biết gì về loài vượn cổ? Gv giảng thêm. - Loài vượn cổ trở thành Người Tối cổ khi nào ? - Em biết gì về người tối cổ? - Người Tối cổ sống như thế nào? - Họ ăn, ở ra sao ? - Những hài cốt của Người Tối cổ được tìm thấy ở đâu ? GT : H.3,4 Giáo viên gọi học sinh nhận xét Học sinh đọc SGK . - Hs trả lời theo sự hiểu biết của mình. - Nghe - Vượn cổ là loài vượn có dáng hình người, sống cách ngày nay khoảng 5-6 triệu năm. - Cách đây 3 - 4 triệu năm, loài vượn cổ đã trở thành Người Tối cổ . - Hs dựa vào SGK trả lời. - Họ sống thành từng bầy gọi là bầy người nguyên thủy . - Họ hái lượm quả, săn bắt thú để an, họ ngủ trong các hang động, mái đá. Họ biết ghè đẽo đá làm công cụ, dùng lửa để sười ấm, nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ . Miền Đông Châu Phi, đảo Gia va, Bắc Kinh . 10 [...]... PHƯƠNG ĐƠNG I/ Mục tiêu bài học : 1 Về kiến thức : Học sinh biết được : - Nêu được sự xuất hiện của các quốc gia cổ đại ở phương Đơng ( thời gian, địa điểm) - Trình bày sơ lược về đời sống và tổ chức xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đơng - Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia này 2 Về kó năng : Quan sát tranh ảnh và biết rút ra những nhận xét 3 Về tư tưởng : Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng... Trung Quốc, Ai Cập, Ấn Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc, Lưỡng xuất hiện ở đâu? Độ….các quốc gia này xuất hiện trên lưu vực Hà ngày nay, trên lưu vực các con các con sơng lớn sơng lớn như: Sơng nin ở Ai Cập, sơng Hồng Hà và Trường Giang ở TQ, sơng Ấn, sơng Hằng ở Ấn Độ… - GV giảng thêm Nghe - Theo em, các quốc gia cổ đại đã - Hs trả lời dựa vào SGK ra đời như thế nao? - Các quốc gia cổ đại đã ra đời từ - Khoảng... (1’) Xem kó lại về cuộc sống của Người Tối cổ Xem trước bài 4 : Các quốc gia cổ đại Phương Đông, trã lời câu hỏi : - Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời ở đâu vả từ bao giờ ? Nhà nước chuyên chế là gì ? Ngày soạn: 17/8/2010 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-1-so-luoc-ve-mon-lich-su 13803558205437/ahf1376684608.doc 11 Ngày dạy: 20/08/2010 Tuần tiết 08/09/2010 Tuần 04 tiết 04 Bài 4 : CÁC... Vậy nhà nước chuyên chế là gì ? - là nhà nước do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, giải quyết mọi việc, còn quan lại chỉ là người giúp việc 5.Dặn dò (1’) 1 Dặn dò : (1’) Về xem kỉ lại về sự ra đời của những nhà nước đầu tiên Xem trước bài 5, Các quốc gia cổ đại phương Tây, trả lời câu hỏi : - Kể tên các quốc gia cổ đại Phương Tây - Xã hội cổ đại Phương Tây gồm những giai cấp nào ? Chính quyền TW Chính... kó năng : Quan sát tranh ảnh và biết rút ra những nhận xét 3 Về tư tưởng : Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng sự phân chia giai cấp trong xã hội và về nhà nước chun chế II/ Đồ dùng tdạy học: III/ Các hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : Tg Hoạt động Giáo viên - Người Tối cổ sống như thế nào? - Họ ăn, ở ra sao ? 4’ Nội dung - Người Tối cổ sống như thế nào? - Họ ăn, ở ra sao ?... /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-1-so-luoc-ve-mon-lich-su 13803558205437/ahf1376684608.doc 12 3.Vào bài mới (1’): Sự xuất hiện của công cụ bằng kim loại làm cho xã hội nguyên thủy tan rã, một xã hội có giai cấp mới ra đời Vậy nhà nước ra đời ở đâu ? khi nào ? Đó là nội dung bài hôm nay /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-1-so-luoc-ve-mon-lich-su 13803558205437/ahf1376684608.doc . 14/8/2010 Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MƠN LỊCH SỬ Ngày dạy: 18/8/2010 Tuần 01 Tiết 01 I/ Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Xã hội lồi người có lịch sử hình thành. ở Tiểu học . 3. Vào bài mới : (1’) Để tìm hiểu rõ hơn về môn học mà em sắp nghiên cứu – môn Lòch sử. Vậy Lòch sử là gì ? Học Lòch sử để làm gì ? Để trả

Ngày đăng: 28/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Dựa vào hình 8 trong SGK em hãy miêu tả lại cảnh làm ruộng của người  Ai Cập? gợi ý Hs trả lời - bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử
a vào hình 8 trong SGK em hãy miêu tả lại cảnh làm ruộng của người Ai Cập? gợi ý Hs trả lời (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w