1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập sử 10 HKI

11 9,9K 203
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Ôn tập Lòch Sử Họ & tên: Võ Trúc Linh Lớp: 10a1 Chương I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy 1. Thế nào là người tối cổ? - Cách ngày nay khoảng 4 triệu năm, Người tối cổ được tiến hóa từ lồi Vượn cổ (nhờ tiến hóa & lao động). - Đặc điểm của người tối cổ: hầu như đã hồn tồn đi đứng bằng hai chân, đơi tay được tự do để sử dụng cơng cụ, tìm kiếm thức ăn. Hộp sọ lớn hơn so với lồi Vượn cổ, đã hình thành trung tâm phát triển trí nói trong não. 2. Thế nào là bầy người ngun thủy? Người tối cổ đã có quan hệ hợp quần xã hội: có người đứng đầu, có phân cơng lao động giữa nam và nữ, cùng chăm sóc con cái. Họ sống trong hang động, mái đá hoặc cũng có thể dựng lều bằng cành cây, da thú, sống qy quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, gồm 5 – 7 gia đình. Mỗi gia đình có đơi vợ chồng và con nhở chiếm một góc lều hay góc hang. Bấy giờ chưa có những quy định xã hội nên người ta gọi những hợp quần xã hội đầu tiên này là bầy người ngun thủy. 3. Những tiến bộ kĩ thuật khi Người tinh khơn xuất hiện? Cơng cụ lao động: biết lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn đem ghè một mặt cho sắc & vừa tay cầm. Lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc đẽo nhọn để làm lao. Biết chế tạo cung tên  Con người chuyển từ "săn bắt hái lượm" sang "săn bắn hái lượm", từ "ăn tươi nuốt sống" sang "ăn chín". 4. Những tiến bộ kĩ thuật của thời đá mới? Ở thời đá cũ, cơng cụ chỉ là những mảnh đá được ghè, đẽo thơ sơ, còn cơng cụ ở thời đá mới là những mảnh đá đã được con người ghè sắt và mài nhẵn thành hình cơng cụ. 5. Những tiến bộ trong đời sống con người thời đá mới? Con người bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình, biết trồng trọt, chăn ni, biết làm sạch da thú để che thân, biết làm đồ trang sức, đồ gốm  Con người khơng ngừng sáng tạo, kiếm được nhiều thức ăn hơn, sống tốt hơn và vui hơn. Đời sống con người tiến bộ với tốc độ nhanh hơn & ổn định hơn từ thời đá mới. 6. Tại sao gọi là "Cuộc cách mạng thời đá mới"? Gọi là "Cuộc cách mạng thời đá mới" vì ở thời đá mới, con người lấy những mảnh đá ghè sắc, mài nhẵn, dùng rìu làm dao nạo. Họ còn biết lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc đẽo nhọn để làm lao, từ đó con người biết chế tạo cung tên. Cung tên là một thành tựu to lớn trong tồn bộ q trình chế tạo cơng cụ và vũ khí. Với cung tên, con người mới săn bắn hiệu quả và an tồn. Từ chỗ lượm hái hoa, quả, củ, hạt được nhiều, con người biết trồng trọt. Từ chỗ săn được nhiều thú, người ta biết cách chăn ni. Như thế từ chỗ thu lượm cái Võ Trúc Linh 1 Ôn tập Lòch Sử có sẵn tới chỗ biết làm cho nó sinh sơi nảy nở theo chu kì, người ta đã thực sự làm được một cuộc cách mạng đá mới. _________________________________ Chương II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông 1. Tại sao xã hội có giai cấp và nhà nước lại phát triển sớm ở lưu vực các con sơng lớn thuộc châu Á và châu Phi? Xã hội có giai cấp và nhà nước lại phát triển sớm ở lưu vực các con sơng lớn thuộc châu Á và châu Phi vì ở nơi đó có những điều kiện: - Thuận lợi: đồng bằng ven sơng rộng, đất đai phì nhiêu, tơi xốp, có phù sa màu mỡ nên dễ canh tác, cho mùa màng bội thu . - Khó khăn: lũ lụt, hạn hán dẫn đến mất mùa, phải đắp đê, trị thủy, làm thủy lợi (cơng việc này đòi hỏi cơng sức của nhiều người) - Sự phát triển của các ngành kinh tế: Nơng nghiệp là gốc, ngồi ra còn chăn ni và làm thủ cơn nghiệp.  Do nhu cầu sản xuất, trị thủy, làm thủy lợi, con người đã sống quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó với nhau trong tổ chức cơng xã. Xã hội có giai cấp và nhà nước sớm được hình thành. 2. Nêu các ngành kinh tế chính ở khu vực này. - Cư dân trên lưu vực những con sơng lớn sống chủ yếu bằng nghề nơng. - Thủ cơng nghiệp: làm gốm, dệt vải và có sự trao đổi sản phẩm giữa các vùng. 3. Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành ở đâu và từ bao giờ? - Cơ sở hình thành: sự phát triển của sản xuất dẫn đến xã hội phân hóa giàu nghèo, q tộc, bình dân  Xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời - Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành từ rất sớm. - Trên lưu vực sơng Nin, vào khoảng giữa thiên niên kỉ IV TCN - Lưỡng Hà, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, trên lưu vực S. Ơ-rơ-phát & Ti-gơ-rơ. - Ấn Độ, vào khoảng giữa thiên niên kỉ thứ III TCN, trên lưu vực S. Ấn & sơng Hằng. - Trung Quốc, vào khoảng cuối thiên niên kỉ thứ III TCN trên lưu vực sơng Hồng Hà & sơng Trường Giang.  Các quốc gia cổ đại phương đơng hình thành sớm từ thiên niên kỉ thứ IV – II TCN. 4. Vai trò của nơng dân cơng xã trong xã hội cổ đại phương Đơng? Nơng dân cơng xã là bộ phận đơng đảo nhất trong xã hội, canh tác trên phần ruộng đất được giao và có nghĩ vụ đóng thuế. Họ có vai trò quan trọng, họ là lực lượng chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất để ni sống xã hội. 5. Ở các nước phương Đơng, vua có những quyền gì? Ở các nước phương Đơng, vua là người có quyền lực tối cao, tự quyết định mọi chính sách và cơng việc, gọi là vua chun chế. Võ Trúc Linh 2 Ôn tập Lòch Sử 6. Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đơng là chế độ chun chế cổ đại? Gọi chế độ nhà nước phương Đơng là chế độ chun chế cổ đại vì cơ cấu bộ máy nhà nước mang tính chất nhà nước chun chế trung ương tập quyền – đứng đầu nhà nước là vua, dưới vua là một bộ máy quan liêu q tộc. 7. Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổđại phương Đơng? a) Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học. Dựa vào sự chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời để tạo ra lịch gọi là nơng lịch. Một năm có 365 ngày chia làm 12 tháng, một ngày có 24h, có 2 mùa mưa và khơ. b) Chữ viết Có chữ tượng hình, tượng ý, tượng thanh  giúp con người phần nào hiểu được lịch sử thế giới cổ đại, là phát minh lớn & quan trọng nhất của con người. c) Tốn học Do nhu cầu tính tốn lại ruộng đất bị ngập nước, nhu cầu xây dựng, tính tốn … mà số học ra đời. - Ai Cập giỏi về hình học, tính được diện tích tam giác, hình thang, tính được số π = 3,16. - Lưỡng Hà giỏi về số học vì họ giỏi về bn bán. - Ấn Độ phát minh ra số 0. - Ban đầu còn thơ sơ nhưng có tác dụng ngay với cuộc sống của con người, để lại kinh nghiệm q báu cho đời sau. d) Kiến trúc: Ai Cập có Kim tự tháp, Lưỡng Hà có thành Ba-bi-lon, Ấn Độ có khu đền tháp. 8. Xã hội cổ đại phương Đơng có các tầng lớp nào? Gồm các tầng lớp: - Nơng dân cơng xã - Q tộc - Nơ lệ  Do sự phát triển của sản xuất dẫn đến xã hội phân hóa giàu nghèo, q tộc, bình dân nên ở phương Đơng lại hình thành các tầng lớp đó. ____________________________________ Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tâây – Hi Lạp & Rô-ma 1. Trình bày ý nghĩa của việc xuất hiện cơng cụ bằng sắt đối với vùng Địa Trung Hải? Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo cơng cụ bằng sắt. Nhờ đó, diện tích đất canh tác tăng hơn, việc trồng trọt đã có kết quả. Đồng thời mở ra một trình độ kĩ thuật cao hơn và hồn thiện hơn. 2. Thị quốc là gì? Thị quốc là quốc gia thành thị (quốc gia nhỏ) nằm ở thung lũng xen kẽ với những dãy núi đá vơi. 3. Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ nào? Võ Trúc Linh 3 Ôn tập Lòch Sử Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ: - Người ta khơng chấp nhận có vua. - Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người, làm thành một Hội đồng 500, có vai trò như “quốc hội”, thay mặt dân quyết định cơng việc trong nhiệm kì 1 năm. Ở đây, người ta bầu ra 10 viên chức điều hành cơng việc (như kiểu một chính phủ) và cũng có nhiệm kì 1 năm. Viên chức có thể tái cử nếu được bầu. - Hằng năm, mọi cơng dân họp một lần ở quảng trường, nơi ai cũng được phát biểu và biểu quyết các việc lớn của cả nước. Thể chế dân chủ như thế đã phát triển cao nhất ở A-ten. Nơi nào kém, cũng có hình thức đại hội nhân dân. 4. Trình bày vai trò của thủ cơng nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp & Rơ-ma? Sự phát triển của thủ cơng nghiệp làm cho sản xuất hàng hóa tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng. 5. Giá trị nghệ thuật Hi Lạp được thể hiện như thế nào? - Người Hi Lạp cổ đại đã để lại rất nhiều tượng và đền đài. Tượng bằng đá cẩm thạch trắng, được tạo dáng đến mức hồn hảo, với những đường nét mềm mại, tinh tế lạ lùng, với tư thế và vẻ mặt sống động, có thần. Phần lớn là tượng thần, nhưng ở đây lại được thể hiện là người và rất đẹp. Giá trị hiện thực và nhân đạo cũng là ở đó. Tượng Hi Lạp đã trở thành một kiểu mẫu nghệ thuật, một vật chiêm ngưỡng của đời sau. - Các cơng trình kiến trúc cũng đạt tới trình độ tuyệt mĩ. Dưới bầu trời trong xanh Địa Trung Hải, những ngơi đền nổi bật lên khơng phải bằng chiều cao đồ sộ, bằng màu sắc thâm trầm bí ẩn, mà bằng đá cẩm thạch trắng, bằng hàng cột dun dáng hình múi khế, bằng vẻ nhẹ nhàng, thanh thốt, tươi tắn, gần gũi, có sức thu hút, làm say mê lòng người. Dường như đây khơng phải là nơi thâm nghiêm linh thiêng thờ cúng mà như được xây dựng làm nhà bảo tàng nghệ thuật. - Giá trị nghệ thuật đạt tới trình độ tuyệt mĩ, tinh tế, mềm mại, rất gần gũi và giá trị hiện thực sinh động của các kiến trúc cổ đại Hi Lạp chính là chỗ đó. 6. Bản chất của nên dân chủ là gì? Bản chất của nên dân chủ chủ nơ là nên dân chủ của giai cấp chủ nơ dựa trên sự bóc lột nơ lệ là chủ yếu. 7. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma phát triển như thế nào? a) Lịch và chữ viết  Lịch Biết Trái Đất có hình quả cầu tròn, nhưng họ vẫn tưởng Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất. Tính được một năm có 365 và ¼ ngày, nên họ định một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng Hai có 28 ngày. Là cơ sở để tính lịch ngày nay.  Chữ viết: - Ngun nhân: do nhu cầu sản xuất, con người cần ghi chép. - Hệ thống chữ cái của người Hi Lạp và người Rơ-ma ra đời từ đó. Hệ chữ cái Rơ-ma, tức là hệ A, B, C, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hồn chỉnh như ngày nay. Võ Trúc Linh 4 Ôn tập Lòch Sử - Họ cũng có hệ chữ số mà ngày nay ta thường dùng để đánh số các đề mục lớn, gọi là “số La Mã”.  Sự ra đời của hệ thống chữ cái là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho lồi người. b) Sự ra đời của khoa học Đến thời cổ đại Hi Lạp & Rơ-ma, các hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học. Những nhà tốn học mà tên tuổi vẫn còn lại với đời từ thời ấy đến nay, đã để lại những định lí, định đề có giá trị khái qt cao. c) Văn học - Trước người Hi Lạp cổ đại, ở Ai Cập và Lưỡng Hà mới chỉ có văn học dân gian. - Ở Hi Lạp, sau các anh hùng ca nổi tiếng của Hơ-me là I-li-át và Ơ-đi-xê, đã xuất hiện những nhà văn có tên tuổi mà các tác phẩm của họ để lại vẫn còn ngun giá trị độc đáo của một thời thơ ấu của lồi người. - Xuất hiện những nhà văn hố, nhà thơ nổi tiếng như Lu-cre-xơ, Viếc-gin v.v… - Giá trị của các vở kịch: ca ngợi cái đẹp, cái thiện & có tính nhận đạo sâu sắc d) Nghệ thuật - Người Hi Lạp cổ đại đã để lại rất nhiều tượng và đền đài như tượng nữ thần A-tê-na, Lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ nữ Mi-lơ v.v… - Rơ-ma lại có nhiều cơng trình kiến trúc như đền đài, cầu máng dẫn nước, đấu trường… oai nghiêm, đồ sộ, hồnh tráng và thiết thực, nhưng lại khơng tinh tế, tươi tắn, mềm mại, gần gũi như những cơng trình ở Hi Lạp.  Giá trị nghệ thuật đạt tới trình độ tuyệt mĩ, tinh tế, mềm mại, rất gần gũi. 8. Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học? Nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học vì độ chính xác của khoa học, trình độ khái qt thành định lí, lí thuyết và thực hiện bởi những nhà khoa học có tên tuổi đặt nền móng cho ngành khoa học đó. _______________________________ Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến 1. Trung quốc thời Tần, Hán a) Hồn cảnh thành lập nhà Tần - Từ thời cổ đại, trên lưu vực Hồng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc. Giữa các nước này thường xun xảy ra các cuộc xung đột thơn tính lẫn nhau. Trong đó, Tần là nước mạnh hơn cả. Năm 221 TCN, nhà Tần thống nhất Trung Quốc, xác lập chế độ phong kiến. - Xã hội xuất hiện những giai cấp mới: + Địa chủ: là quan lại có nhiều ruộng đất, những nơng dân giàu có. + Nơng dân lĩnh canh: khơng có ruộng đất, phải nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác & nơp tơ ruộng đất. Võ Trúc Linh 5 Ôn tập Lòch Sử  Quan hệ bóc lột địa tơ với nơng dân lĩnh canh thay thế cho quan hệ bóc lột của q tộc với nơng dân cơng xã.  Chế độ phong kiến được xác lập. b) Hồn cảnh thành lập nhà Hán 206 TCN, Lưu Bang lên ngơi hàng đế lập ra nhà Hán, củng cố chế độ phong kiến. c) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần, Hán: Trung ương - Hồng đế: có quyền lực tối cao. - Thừa tướng: đứng đầu quan văn. - Thái úy: đứng đầu quan võ. - Các chức quan trơng coi việc tài chính lương thực. - Địa phương - Huyện (huyện lệnh) - Quận (Thái úy).  Tổ chức bộ máy nhà Tần, Hán còn sơ khai. - Tuyển dụng quan lại bằng hình thức tiến cử. d) Ngoại giao: thi hành chính sách xâm lược như Triều Tiên, đất đại của người Việt Cổ, thơn tính vùng Trường Giang. 2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường a) Hồn cảnh thành lập nhà Đường - Nhà Hán sụp đổ, Trung Quốc bước vào thời kì loạn lạc kéo dài. - 618, Lí Un lên ngơi hồng đế lập ra nhà Đường. b) Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường:  Kinh tế: - Nơng nghiệp: giảm tơ thuế, bớt sưu dịch. - Thực hiện chế độ qn điền. - Ápdụng kĩ thuật canh tác với vào sản xuất.  Nơng nghiệp rất phát triển.  Thủ cơng nghiệp Xuất hiện các tác phường (luyện sắt, đóng thuyền).  Thương nghiệp: Thiết lập & mở rộng con đường tơ lụa trên biển & trên đất liền.  Thủ cơng nghiệp & thương nghiệp phát triển.  Kinh tế phát triển tồn diện & cao hơn so với những triều đại trước.  Chính trị: - Cử người thân tính cai quản các địa phương. - Có chức Tiết độ sứ trấn ải các miền biên cương. - Mở các khoa thi để tuyển chọn nhân tài.  Được củng cố từ trung ương đến địa phương. Bộ máy cai trị ngày càng hồn thiện hơn.  Ngoại giao: - Tiếp tục thực hiện chính sách xân lược bành trướng: đánh chiếm Nội Mơng, Tây Vực, xâm lược Triều Tiên. Võ Trúc Linh 6 Ôn tập Lòch Sử - Dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung quốc đạt đến đỉnh cao. 3. Trung Quốc thời Minh, Thanh Nhà Minh 1368, Chu Ngun Chương lật đổ nhà Ngun, lên ngơi hồng đế lập ra nhà Minh.  Kinh tế: - Các vua nhà Minh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm khơi phục & phát triển kinh tế. - Đầu thế kỉ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện: - Xuất hiện những chủ xưởng, nhà bn lớn. - Kinh tế tư bản của nghĩa xâm nhập vào trong nơng thơn. - Các thành thị lớn đã hình thành và phát triển phồn thịnh như Nam Kinh, Bắc Kinh.  Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng khơng phát triển được vì sự cản trở, kìm hãm của quan hệ sản xuất phong kiến.  Chính trị: 1380, bỏ chức Thừa tướng, Thái úy, thay vào đó là chức Thượng thư phụ trách các bộ. Các tỉnh chịu sự chỉ đạo trực tiếp của các bộ. Hồng đế trực tiếp nắm qn đội, phân tước, ban cấp ruộng đất cho con cháu cơng thần. Xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng chun chế.  Xã hội - Cuối thời Minh, nạn chấp chiếm ruộng đất diễn ra nghiêm trọng. Quan lại, địa chủ có nhiều ruộng đất dẫn đến mâu thuẫn xã hội gay gắt& nhiều cuộc khởi nghĩa của nơng dân nổ ra. - 1644, khởi nghĩa Lí Tự Thành lật đổ nhà Minh. - Nhà Thanh - 1644, tộc Mãn Thanh đánh bại Lí Tự Thành lập ra nhà Thanh. - Chính sách áp bức dân tộc, bắt người Hán phải theo phong tục của người Mãn.  Mâu thuẫn dân tộc lên cao. - Thực hiện một số biện pháp nhằm xoa dịu mâu thuẫn dân tộc. - Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nơng dân nổ ra, nhà Thanh suy yếu.  Chính sách đối ngoại: - Thi hành chính sách "bế quan tỏa cảng". - 1911, cách mạng Tân Hợi lật đổ nhà Thanh.  Văn hóa a) Tư tưởng: Nho giáo giữ vai trò quan trọng. - Nội dung: đế cập đến các mối quan hệ chủ yếu trong xã hội như: vua – tơi, cha – con, chồng – vợ. - Dưới thời đường, Phật giáo rất phát triển. b) Sử học: - Thời Tây Hán có sử kí Tư Mã Thiên. - Thời Đường: thành lập sử qn c) Văn học: thơ Đường đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật. - Nội dung: phản ánh tồn diện bộ mặt xã hội phong kiến Trung Quốc. Võ Trúc Linh 7 Ôn tập Lòch Sử d) Khoa học – Kĩ thuật - Khoa học - Tốn học: có cửu chương tốn thuật. - Thiên văn học: có nơng lịch. - Y dược: có nhiều thây thuốc giỏi như Hoa Đà biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh. e) Kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: + Giấy Khi chưa phát minh ra giấy, người Trung Quốc cổ khắc chữ lên xương và lên trên mai rùa, cuốn sách đầu tiên được làm bằng cách lấy những thẻ tre kết lại với nhau và viết chữ lên đó. Sau này người ta dùng lụa để viết chữ lên đó, song lụa rất đắt. Đến triều Hán (206 trước cơng ngun-220 trước cơng ngun), người Trung Hoa đã phát minh ra cách làm giấy bằng cách lấy vỏ cây, sợi gai, vải và lưới đánh cá cũ đem nấu lên, nghiền nát và phết lên những tấm phên tre rộng và cuối cùng là đem phơi khơ + Kĩ thuật in Thời nhà Tống (960-1279), người Trung Quốc sử dụng những khn gỗ khắc thành từng con chữ rồi ghép lại thành ván in, sau đó người ta qt mực lên các con chữ số và in lên giấy, các con chữ số được cất đi để có thể sử dụng lại + Thuốc súng Thuốc súng được phát hiện vào thời Chiến Quốc (475-221 trước cơng ngun). Khi tìm thuốc trường sinh, người ta đã phát hiện ra hỗn hợp diêm tiêu, và lưu huỳnh đem đun nóng sẽ gây nổ, đến thời nhà Đường (618-907) thuốc súng bắt đầu sử dụng trong các cuộc chiến + La bàn Hơn 2000 năm trước đây, người Trung Quốc phát hiện ra rằng, một mẫu nam châm tự nhiên ln tự động quay hướng về phía bắc và thế là người ta đã chế tạo ra la bàn. Sau đó, la bàn được sử dụng rộng rãi trong ngành hàng hải và là dụng cụ khơng thể thiếu được của thuật phong thủy f) Kiến trúc: nghệ thuật kiến trúc đặc sắc: Vạn lí Trường thành, Cố Cung …  Dưới thời phong kiến, trung quốc đạt được nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ 4. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tần, Hán Võ Trúc Linh 8 Hồng đế Thừa tướng Thái úy Quan trơng coi tài chính, lương thực Quận Huyện Ôn tập Lòch Sử Bài 6: Các quốc gia Ấn và truyền thống văn hóa Ấn Độ 1. Q trình hình thành và phát triển của nhà nước Ma-ga-đa diễn ra như thế nào? - Khoảng 1500 năm TCN, vùng sơng Hằng ở Đơng Bắc có điều kiện thuận lợi, mưa thuận gió hồ, nên đã tiến bộ vượt lên hình thành một số nhà nước đầu tiên, đứng đầu là các tiểu vương, thường xun tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau. - Đến 500 năm trước Cơng ngun, nước Ma-ga-đa tỏ ra lớn mạnh hơn cả, được nhiều nước khác tơn phục. TK III TCN, xuất hiện vua A-sơ-ca. + A-sơ-ca xây dựng đất nước hùng cường, rồi đem qn đi đánh các nước nhỏ, nhằm mục đích phát triển, thâu tóm quyền lực và thống nhất gần kết bán đảo Ấn Độ + Ơng Tạo điều kiện để Phật giáo truyền bá rộng khắp. - A-sơ-ca qua đời cuối thế kỉ III TCN. Ấn Độ bước vào một thời kỳ chia rẽ, khủng hoảng kéo dài mấy thế kỉ cuối TCN cho đến đầu Cơng ngun. 2. Trình bày sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ ? Ấn Độ có một nền văn hố lâu đời và phát triển cao, chủ yếu: - Tơn giáo: + Đạo Phật được truyền bá mạnh mẽ. + Hindu giáo ra đời và phát triển. - Kiến trúc: + Kiến trúc Phật giáo: chùa hang, tượng Phật… + Kiến trúc Hindu: đền, tượng thần… - Chữ viết, đặc biệt là chữ Phạn, dùng để viết văn, ghi tài liệu, khắc bia và chữ Pa-li dùng để viết kinh Phật. - Văn học: mang đậm màu sắc Hindu như hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na  Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng sâu rộng đến các nước châu Á, đặc biệt là khu vực Đơng Nam Á. 3. Tại sao nói thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ? Nói thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ vì: - 319, Gúp-ta thống nhất Ấn Độ, lập ra vương quốc Gúp-ta. - Gúp-ta tổ chức kháng cự chống sự xâm lấn của các tộc ở Trung Á, thống nhất miền Bắc Ấn. - Tấn cơng cao ngun Đê-can, làm chủ hầu hết miền Trung Ấn. - Thế kỉ IV đến VII là sự định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ. ___________________________________ Võ Trúc Linh 9 Ôn tập Lòch Sử Bài 7: Sự phát triển lòch sử và nềân văn hóa đa dạng 1. Sự phát triển văn hóa thời Gúp-ta đưa đến điều gì? - Mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hố của mình, trên cơ sở văn hố truyền thống Ấn Độ - chữ viết, văn học và nghệ thuật Hindu, đặc biệt là văn học và nghệ thuật thời Gúp-ta. - Văn hố truyền thống của Ấn Độ phát triển rộng trên tồn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngồi. 2. Những nét chính về vương triều Hồi giáo Đê-li (1206-1526). Hồn cảnh thành lập - Ấn Độ bị phân tán và chia rẽ. - 1206, người Hồi giáo gốc Trung Á bắt đầu tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ, từng bước chinh phục các tiểu quốc Ấn rồi lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên là Đê-li (do vua đóng đơ ở Đê-li), một thành phố Bắc Ấn. Chính sách cai trị - Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 – 1526) đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hindu giáo, tự dành cho mình những ưu đãi về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại. - Mặc dù các ơng vua đã cố gắng thực thi những chính sách mềm mỏng để ổn định tình hình trong nước, nhưng sự phân biệt sắc tộc và tơn giáo khơng thể làm tan đi nỗi bất bình của nhân dân. - Văn hóa Hồi được du nhập vào Ấn Độ. - Kiến trúc: xây dựng cơng trình mang kiến trúc Hồi giáo, xây dựng Đê li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới. Vị trí: - Tạo ra sự phát triển lẫn nhau giữa 2 nền văn minh đặc sắc: Ấn Độ Hindu giáo và Ả rập Hồi giáo. - Bước đầu, sự giao lưu văn hố Đơng – Tây cũng được thúc đẩy hơn. 3. Những nét chính về vương triều Mơn-gơn. Hồn cảnh thành lập - Thế kỉ XV, Vương triều Hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu. - 1398, vua Ti-mua-leng đem qn tấn cơng Ấn Độ. - 1526, Babua đánh chiếm Đê li lập ra vương triều Mơn-gơn Chính sách cai trị: - Các vị vua thời kỳ đầu đã ra sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hố” và xây dựng đất nước. + Trong nửa thế kỉ ở ngơi, A-cơ-ba (1556 – 1605) đã thi hành một số chính sách tích cực: Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp q tộc, khơng phân biệt nguồn gốc, số quan lại Mơng Cổ (thực ra là gốc Trung Á Hồi giáo), gốc Ấn Độ Hồi giáo và cả gốc Ấn Độ Hinđu giáo, có tỉ lệ gần như bằng nhau. Võ Trúc Linh 10 [...].. .Ôn tập Lòch Sử + Xây dựng khối hồ hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc và tơn giáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bóc lột q đáng của chủ đất, q tộc + Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra . Ôn tập Lòch Sử Họ & tên: Võ Trúc Linh Lớp: 10a1 Chương I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Bài 1: Sự xuất hiện. Võ Trúc Linh 3 Ôn tập Lòch Sử Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ: - Người ta khơng chấp nhận có vua. - Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người, làm thành

Ngày đăng: 28/09/2013, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w