PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ BÀ RỊA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG Năm học : 2010 – 2011 Mơn : Ngữ văn 6 Thời gian làm bài : 45 phút Trắc nghiệm (5 điểm – mỗi câu 0.5 điểm). Câu 1. Văn bản nào sau đây khơng thuộc thể loại cổ tích? a. Em bé thơng minh c. Thạch Sanh b. Bánh Chưng – Bánh Giầy d. Cây bút thần Câu 2. Chi tiết “Bọc trăm trứng nở ra một trăm người con” trong truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” là để: a. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam c. Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang b. Nhắc nhở sự đồn kết, u thương nhau của d. Thể hiện tình u đất nước và lòng tự hào dân tộc các dân tộc Câu 3. Điền tên truyện thích hợp vào các chỗ trống dưới đây cho phù hợp với ý nghĩa của từng văn bản? a. ………………………… : Đề cao nghề nơng, sự thờ kính tổ tiên. b. ………………………… : Ước mơ về người anh hùng cứu nước, chống giặc ngoại xâm. Câu 4. Trong văn bản “Thánh Gióng” có chi tiết nào khơng liên quan đến hiện thực lịch sử a. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta c. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng b. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng d. Từ hơm gặp sứ giả chú bé Gióng lớn nhanh như thổi Câu 5. Yếu tố kì ảo có vai trò như thế nào trong truyện Thạch Sanh? a. Giúp thực hiện cơng lí, cơng bằng c. Giúp Thạch Sanh vượt qua khó khăn b. Giúp truyện hấp dẫn hơn d. Giúp truyện Thạch Sanh thành truyện cổ tích Câu 6. Điểm giống nhau giữa truyền thuyết và cổ tích là? a. Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo c. Các sự kiện trong truyện gắn với sự thật lịch sử b. Phản ảnh cuộc đấu tranh gay gắt giữa d. Kể về các nhân vật tài năng, thơng minh và bất cái thiện và cái ác hạnh Câu 7. Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” gắn với sự kiện lịch sử nào? a. Lê Lợi là con cháu của thần Lạc Long Qn và Âu Cơ b. Nhân dân cả nước từ miền ngược đến miền xi đều một lòng chống giặc c. Lê Lợi được Thần cho mượn gươm báu d. Cuộc chiến chống giặc Minh gian khổ nhưng đã thắng lợi vẻ vang của nghĩa qn Lam Sơn Câu 8. Kết thúc có hậu của truyện “Thạch Sanh” được thể hiện qua chi tiết nào? a. Thạch Sanh giết được chằn tinh c. Thạch Sanh lấy cơng chúa và lên làm vua và cứu cơng chúa b. Mẹ con Lí Thơng bị sét đánh chết và d. Tiếng đàn đã giải oan cho Thạch Sanh và hóa thành bọ hung cảm hóa qn 18 nước chư hầu Câu 9. Khi xây dựng nhân vật trong truyền thuyết, cổ tích tác giả dân gian đã: a. Tập trung miêu tả tình cảm, c. Tập trung miêu tả hành đơng, việc làm suy nghĩ của nhân vật của nhân vật b. Tập trung miêu tả hành động và d. Tập trung miêu tả tình cảm, hành động suy nghĩ của nhân vật của nhân vật Câu 10. Cuộc đấu tranh trong truyện “Cây bút thần” là cuộc đấu tranh nào? a. Chống lại những kẻ tham lam, độc ác c. Chống bọn vua Chúa b. Chống áp bức, bốc lột d. Chống bọn địa chủ Tự luận (5 điểm) Câu 11: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 6 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật “Mã Lương” trong truyện cổ tích “Cây bút thần” (2 điểm) Câu 12: Dựa vào truyện “Thạch Sanh”, hãy kể lại đoạn “Thạch Sanh dùng cây đàn thần đánh đuổi kẻ thù và dùng niêu cơm thần để thiết đãi kẻ thù” bằng lời văn của em (3 điểm) . đấu tranh gay gắt giữa d. Kể về các nhân vật tài năng, thơng minh và bất cái thi n và cái ác hạnh Câu 7. Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” gắn với sự kiện. đoạn “Thạch Sanh dùng cây đàn thần đánh đuổi kẻ thù và dùng niêu cơm thần để thi t đãi kẻ thù” bằng lời văn của em (3 điểm)