1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Vai trò của thức ăn tự nhiên trong nuôi trồng thủy sản

18 3,3K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

nThức ăn tự nhiên là gì? Natural food (TĂ tự nhiên) = Live food (TĂ tươi sống) nCác kiến thức có liên quan đến môn học

Trang 1

Chương I

Vai trò của thức ăn tự nhiên trong NTTS

Thức ăn tự nhiên là gì?

Natural food (TĂ tự nhiên) = Live food

(TĂ tươi sống)

Các kiến thức có liên quan

đến môn học

 Thực vật thuỷ sinh

 Động vật thuỷ sinh

 Sinh lý động vật thuỷ sinh

 Sinh thái học thuỷ sinh

 Dinh dưỡng và thức ăn

Trang 2

Nội dung môn học và cách đánh giá kết quả

Nội dung và thời lượng

Phần lý thuyết: 20 tiết

Chương 1: Giới thiệu

Chương 2: Vi tảo

Chương 3: Luân trùng

Chương 4: Artemia

Chương 5: Cladocera

-Phần thực hành: 20 tiết gồm 4 bài (Tảo, Luân trùng, Artemia, Moina)

Cách đánh giá

Báo cáo chuyên đề : 20%

Lưu ý:

-Vắng thực tập 2 buổi sẽ không được thi lý thuyết

-Bài thi gồm 40 câu trắc nghiệm, 10 câu đúng sai

Trang 3

Các nhóm thức ăn tự nhiên quan trọng được gây nuôi phổ biến

 Vi tảo

 Luân trùng

 Artemia

 Cladocera (Moina và

Daphnia)

 Các loài giun (trùn

chỉ, giun nhiều tơ,

giun đất)

Chlorella sp Chaetoceros sp.

Trang 5

Vai trò của TĂTN trong NTTS -Nguyên nhân: ấu trùng tôm, cua, cá có những đặc điểm:

+ kích thước nhỏ (miệng nhỏ), mỏng manh

Cá hồi (Salmo salar)

Cá chép (Cyprinus carpio)

Cá chẽm ( Dicentrarchus labrax)

Cá bơn (Scophthalmus maximus)

Cá măng (Chanos chanos)

Cá đối (Mugil cephalus)

Cá mú (Epinephelus tauvina)

15 – 25 4.8 –6.2

7 – 8 2.7 – 3 3.2 – 3.4 1.4 – 2.4 1.4 –2.4

1 mm

< 100µm PSTV

Trang 6

Vai trò của TĂTN trong NTTS

-Các cơ quan chưa phát triển đầy đủ

+ hệ thống tiêu hoá (ống tiêu hoá ngắn, enzyme tiêu hoá chưa đầy đủ) đòi hỏi thức ăn phải đáp ứng nhu cầu:

* dễ tiêu: chứa các acid amin tự do hoặc oligopeptid

* chứa các hệ thống enzyme giúp tự tiêu hoá thức ăn

*cung cấp đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể

Trang 7

Vai trò của TĂTN trong NTTS

-Mắt, cơ quan khứu giác, cơ quan đường bên kém

phát triển đòi hỏi thức ăn dễ phát hiện, phân

bố đều trong tầng nước

+Mắt: cá bột trên võng mạc có chứa các tế bào hình cone khả năng quan sát giảm

cá giống trên võng mạc có chứa các tế bào hình que tăng khả năng quan sát

Trang 8

Vai trò của TĂTN trong NTTS Vai trò của TĂTN trong NTTS

Đối với tôm:

Thời gian

(ngày)

Giai đoạn Kích thước

(mm)

Hạt thức ăn

(µm)

Tập tính

ăn

2

2-6

6-9

10-20

N1 – N6 Z1 – Z3 M1 – M3 P1-P15

0.32-0.54 1.05-3.2 3.8-4.5 5.2-8

Không 0- 30 30-100

>200

Không

Ăn lọc bắt mồi bắt mồi

Trang 9

Vai trò của TĂTN trong NTTS

 Là thức ăn đặc biệt quan trọng trong

giai đoạn ấu trùng tôm cá

 Kích thước nhỏ

 Cung cấp các enzyme tiêu hoá

 Có giá trị dinh dưỡng cao

 Protein

 Acid béo cao phân tử không no (HUFA)

 Các vitamin và khoáng vi lượng

 Một số TĂTN có khả năng được

giàu hoá dinh dưỡng cho ấu trùng và

ổn định môi trường sống

Trang 10

Vai trò của TĂTN trong NTTS

-Kích thước nhỏ

+ từ 2-20 µm (vi tảo): động vật hai mảnh vỏ, tôm, luân trùng, copepod, cá

+ từ 50-200 µm (luân trùng):giáp xác, cá + từ 400-800 µm (ấu trùng Artemia, Moina ): giáp xác, cá

Ngoài ra còn sử dụng trứng bào xác Artemia bốc vỏ, Artemia sinh khối trong ương ấu trùng tôm hùm, hậu ấu trùng tôm, cá giống…

-Cung cấp các enzyme tiêu hoá

Trang 11

Vai trò của TĂTN trong NTTS

Hàm lượng dinh dưỡng cao

Giống loài Protein Lipid Glucid

Chlorella sp.

Chaetoceros gracilis

Brachionus plicatilis

ấu trùng Artemia

Artemia trưởng thành

Moina

Trùn chỉ

50 34

41-47 50-69 64.1 47

10-20 6

20-23 2-19 14.3 18.9

20-30 16

7.4 2.7

Trang 12

Vai trò của TĂTN trong NTTS

1. Vi tảo

 Có khoảng 40 loài tảo được sử

dụng trong nuôi trồng thuỷ sản

 Cho ăn tươi sống hay chế biến,

trực tiếp hay gián tiếp

Vai trò của tảo:

 Cung cấp dinh dưỡng

 Protein

 Axít béo cao phân tử không no

(HUFA)

 Ổn định môi trường ( nước xanh )

Trang 13

• là thức ăn quan trọng trong ương nuôi luân trùng và các động vật phiêu sinh khác

• sử dụng làm giàu hoá các động vật phiêu sinh

• ứng dụng trong các hệ thống nước xanh: sản xuất giống tôm càng xanh, cua biển, cá măng, cá đối

Trang 14

Dunaliella

-Sử dụng trong ương ấu trùng động vật hai mảnh vỏ

- Thức ăn cho Artemia và các động vật phiêu sinh khác

Trang 15

• sử dung làm thức ăn bổ sung cho cá bột các loài cá: 5 %

• là nguồn bổ sung sắc tố cho tôm, cá

• là thức ăn bổ sung cho người suy dinh dưỡng, các nhà du hành vũ trụ

• bổ sung trong các loại bánh

• sử dụng làm nguyên liệu trong công nghệ mỹ phẩm: dầu gội đầu, mỹ phẩm

Trang 16

Tảo khuê

• Chaetoceros gracilis có thể cung cấp chế độ ăn đầy đủ dinh

dưỡng cho ấu trùng tôm Metapenaeus ensis từ giai đoạn Zoea đến PL6 với tỉ lệ sống đạt 35-63% (Chu, 1989)

• Khi ương ấu trùng Scylla serrata có bổ sung tảo Skeletonema

và Isochrysis ở giai đoạn sớm sẽ cho kết quả tốt hơn so với

không cho ăn thêm tảo (Zainodin, 1991)

• Nhuyễn thể: Tảo khuê đóng vai trò quan trọng trong ương

nuôi nhuyễn thể: Isochryso galbana và C.gracilis làm thức ăn cho ấu trùng nghêu Tapes philipinarum, trai (Pintctada fucata), vẹm Mytilis edulis.

Trang 17

2. Luân trùng

 Sử dụng trong ương nuôi 60 loài cá và

18 loài giáp xác

 Cho ăn tươi sống hay đông lạnh

 Cung cấp dinh dưỡng (chủ yếu là

protein, giá trị dinh dưỡng của LT phụ

thụ vào thức ăn của chúng) cho ấu trùng

mới bắt đầu bắt mồi

 Là vật trung gian để giàu hoá dinh

dưỡng cho ấu trùng

Luân trùng

Ấu trùng cá biển

Vai trò của TĂTN trong NTTS

Trang 18

Vai trò của TĂTN trong NTTS

 Sử dụng rất phổ biến trong ương nuôi

tôm cá nước ngọt, lợ và mặn do sự tiện

lợi trong sử dụng

 Cho ăn tươi sống hay đông lạnh, ấu

trùng Artemia (Instar I) hay con trưởng

thành

trọng nhất trong NTTS hiện nay

 Cung cấp dinh dưỡng (chủ yếu là

protein)

 Là vật trung gian để giàu hoá dinh

Ngày đăng: 26/10/2012, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w