1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HSG vinh Tuong 08 - 09

42 127 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Phòng GD - ĐT Vĩnh Tờng Đề thi chọn đội tuyển hsg lớp 9 năm học 2008-2009 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1( 2đ): Hãy phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau : Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm Nhóm niềm yêu thơng ,khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng -bếp lửa! ( Bếp lửa Bằng Việt; Ngữ văn 9 tập I, NXBGD 2005-trang144) Câu 2 ( 2đ ): Cho câu văn sau : Truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng đợc xem là một tác phẩm giàu kịch tính,lại vừa đậm chất trữ tình. a- Dựa vào câu văn trên, hãy lựa chọn một chi tiết hay,xúc động nhất và giàu ý nghĩa trong đoạn trích Chiêc lợc ngà và tóm lợc bằng một đến ba câu văn. b- Câu văn trên là một câu chủ đề,em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo mô hình Tổng Phân Hợp (bám sát chi tiết vừa chọn ở phần a để phân tích).Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán (gạch dới câu cảm thán) Câu 3 (6đ): Đặc điểm của trào lu nhân đạo chủ nghĩa là sự phát hiện ra con ng- ời,khẳng định những giá trị chân chính của con ngời và đấu tranh với những thế lực phong kiến trong lúc suy tàn để giải phóng con ngời . (Nguyễn Lộc- Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX). Bằng vốn kiến thức văn học của mình, đặc biệt là qua văn bản Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng) và các đoạn trích Truyện Kiều (Nguyễn Du) mà em đã học ,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. 1 H ớng dẫn chấm môn Ngữ văn Câu 1: Yêu cầu: Học sinh phảI nắm đợc nội dung của đoạn thơ là bày tỏ những suy ngẫm của nhà thơ về công việc nhóm bếp lửa của ngời bà. Các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn thơ: +ĐIửp ngữ nhóm đợc nhắc lại bốn lần và đứng đầu các dòng thơ có tác dụng khơI nguồn cho dòng cảm xúc,sự hồi tởng của nhà thơ và suy nghĩ về công việc nhóm bếp lửa của bà.(0,5đ) +Kết hợp với các đIệp ngữ là các tầng nghĩa vừa thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ,ngời đọc thấy đợc sự tần tảo cần cù trong công việc nhóm bếp lửa của bà.đồng thời thấy đơc ngọn lửa ấm áp của tình yêu thơng mà bà dành cho cháu;bà đã nhen nhóm trong tâm hồn cháu tình yêu thơng,gắn bó với làng xóm,quê hơng và thắp lên trong tâm hồn cháu những ớc mơ khát vọng,niềm vui của tuổi thơ.(1đ) +Từ bếp lửa trong câu cuối đoạn thơ mang ý nghĩa ẩn dụ bày tỏ niềm yêu mến tự hào của nhà thơ về bếp lửa: hình ảnh thân thuộc của quê hơng yêu dấu,là ngọn lửa tình yêu thơng của bà.Ngọn lửa ấy đã sởi ấm tâm hồn nhà thơ trong những ngày xa quê hơng,học tập ở nớc ngoài.(0,5 đ). Câu 2: a-(0,5 đ) Học sinh có thể lựa chọn một trong hai chi tiết sau để tóm lợc bằng một đến ba câu văn. Chi tiết 1: Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách,nhng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha,đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phảI đI xa. Thể hiện tình cảm yêu cha mãnh liệt của bé Thu. Chi tiết 2:ở khu căn cứ,ông Sáu dồn tất cả tình yêu thơng và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lợc ngà để tặng con nhng ông đã hi sinh khi cha kịp trao món quà ấy cho con gái. Thể hiện tình cảm sâu sắc mà ngời cha dành cho con. b- (1,5đ) Học sinh phải bám sát câu chủ đề và chi tiết đã lựa chọn để triển khai trong đoạn văn,từ đó làm nổi bật vấn đề: + Nhà văn đã tạo tình huống bất ngờ, hấp dẫn. (0,25đ) + Ngôn ngữ kể chuyện chân thực, giàu cảm xúc. (0,25đ) +Thể hiện sự xúc động mãnh liệt tình cảm cha con trong chiến tranh và nỗi xot xa về những đau thơng mà chiến tranh gây ra.Truyện giàu chât thơ, giống nh một bài ca về tình phụ tử cao đẹp.(0,75đ) +Học sinh sử dụng trong đoạn văn có một câu cảm thán (0,25đ) Câu 3: 1-Yêu cầu chung: Học sinh xác định đúng yêu cầu của đề: -Thể loại: chứng minh một vấn đề văn học. - Nội dung: đặc đIểm nội dung nhân đạo trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX. 2 - Phạm vi dẫn chứng: Văn bản Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng;Các đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du đã đợc học. 2-Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhng phần giải quyết vấn đề cần có các luận điểm chính sau: a- Giải thích vấn đề:Giải thích sơ lợc về trào lu nhân đạo. b- Chứng minh: -Văn học phát hiện ra con ngời + Xây dựng thành công hình tợng ngời phụ nữ trong văn học viết. + Đề cập đến nhiều tầng lớp ngời dới đáy xã hội. + Tìm kiếm và miêu tả đời sống nội tâm con ngời một cách sâu sắc phong phú tinh tế. - Văn học khẳng định những giá trị chân chính của con ngời + Vẻ đẹp hình thức + Vẻ đẹp tinh thần: Trí tuệ tài hoa, ý thức nhân phẩm, khát vọng cao đẹp. -Văn học đấu tranh với những thế lực phong kiến suy tàm để giải phóng con ngời. + Chống lễ giáo phong kiến phản tiến bộ. + Chống lực lợng phong kiến thối nát. + Thế lực đồng tiền đã vùi dập, chà đạp lên những giá trị chân chính của con ng- ời. Biểu điểm: - Điểm 5-6 : Văn viết trôI chảy kiến thức phong phú đáp ứng yêu cầu đề. Kết cấu chặt chẽ diễn đạt có gợi cảm hình ảnh. Điểm 3-4 : Viết đủ ý nội dung đề yêu cầu, nghệ thuật diễn đạt khéo léo, có dẫn chứng và phân tích rõ. Kết cấu chặt chẽ bố cục rõ ràng. Có thể vàI chỗ còn mắc lỗi diễn đạt. Điểm 1-2: Hiểu đề nhng bài làm còn sót ý phần trọng tâm cha rõ, diễn đạt nhiều chỗ còn lủng củng, sai nhiều lỗi kiến thức, chính tả,dùng từ. Lu ý: Trên đây là một số gợi ý chấm bài. Giám khảo cần căn cứ vào thang điểm kết hợp với bài làm thực tế của học sinh để cho điểm phù hợp. 3 Phòng GD - ĐT Vĩnh Tờng Đề thi chọn đội tuyển hsg lớp 9 năm học 2008-2009 Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Lựa chọn đáp án đúng rồi khoanh tròn cho các câu sau: 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy T bản Pháp xâm lợc Việt Nam vào giữa thế kỷ XIX? A. Do nhu cầu về thị trờng và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia Tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu. D. Pháp muốn gây ảnh hởng của mình đối với các nớc. 2. Hiệp ớc nào đã chấm dứt sự tồn tại của nhà Nguyễn với t cách là một quốc gia phong kiến độc lập? A. Hiệp ớc Nhâm Tuất (5/6/1862). B. Hiệp ớc Giáp Tuất (15/3/1874). C. Hiệp ớc Quý Mùi (25/8/1883). D. Hiệp ớc Patơnốt (6/6/1884). 3. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đợc thực hiện vào thời gian nào? A. 1897 - 1912 C. 1897 - 1914 B. 1897 - 1913 D. 1897 - 1915 4. Nguyễn Tất Thành đã rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đờng cứu nớc vào thời gian nào? A. 5/6/1911 C. 6/6/1911 B. 5/6/1912 D. 6/6/1912 5. Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) đợc ra đời vào? A. 01/10/1949 B. 8/01/1949 C. 4/1949 D. 2/9/1949 6. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới từ năm 1945 bùng nổ đầu tiên ở đâu? A. Khu vực nam á C. Khu vực Đông Nam á B. Khu vực Tây á D. Khu vực Trung á 7. Năm 1994 ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) gồm bao nhiêu nớc thành viên. A. 5 B. 6 C. 10 D. 23 8. Cộng đồng Châu Âu (EC) ra đời vào? 4 A. 4/1951 B. 7/1967 C. 7/1957 D. 8/1967 9. Hội nghị Ianta diễn ra trong khoảng thời gian nào dới đây? A. 4 - 11/2/1945 C. 5 - 11/01/1945 B. 5 - 12/2/1945 D. 5- 11/2/1945 10. Chiến tranh lạnh chấm dứt vào. A. 9/1989 B. 10/1989 C.11/1989 D. 12/1989 Câu 2: : Nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản đầu thế kỷ XX. Câu 3: Quá trình khôi phục và phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao? Câu 4: Xã hội Việt Nam có sự phân hoá nh thế nào sau chiến tranh (1918). Từ đó chỉ ra mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam đơng thời? 5 Phòng gd - đt vĩnh tờng Đáp án thang điểm môn lịch sử lớp 9 Câu 1 (1đ): mỗi ý đúng cho 0,1 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.A A D C A B C D B A D Câu 2 (2,5đ): a) Nguyên nhân: (2,0đ). * Khách quan (1,5đ). - Thế kỷ XVIII t tởng Dân chủ t sản ở Châu Âu đợc hình thành đặc biệt ở Pháp với các nhà t tởng Vôn te, MôngTexiki ơ .đến thế kỷ XIX dội vào các nớc Châu á (0,25đ). - ảnh hởng của t tởng dân chủ t sản ở Trung Quốc dội vào Việt Nam (0,25đ). + Những tác phảm của Lơng Khải Siêu, Khang Hữu Vi đã truyền bá t tởng dân chủ t sản phơng Tây - > nớc ta (0,25đ). + Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn gia nhập vào Việt Nam (0,25đ). - ảnh hởng của cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản và chiến thắng Nga của Nhật dội vào Việt Nam -> Tác động đến các tầng lớp văn thân sĩ phu yêu nớc (0,5đ). * Chủ quan (1,0đ): - Phong trào Cần Vơng thất bại đẩy cách mạng Việt Nam vào tình trạng khủng hoảng về đờng lối -> cần có đờng lối mới (0,5đ). - Cuộc khai thác thuộc địa dã làm cho kinh tế - xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. (0,5đ). b) Kể tên: (0,5đ). - Phong trào Đông Du (1905 - 1907). - Đông Kinh Nghĩa Thục (1907). - Phong trào Duy Tân (1908). - Phong trào chống su thuế ở Trung Kỳ. Câu 3: (3,5đ): a) Quá trình khôi phục kinh tế (1,5đ): * Hoàn cảnh lịch sử: Nhật Bản bị thiệt hại nặng nề do chiến tranh; 1946 thực hiện nhiều cải cách tiến bộ .(0,5đ). 6 * Quá trình và thành tựu (1,0đ). - Từ 1950 kinh tế Nhật Bản phục hồi và phát triển, đạt sự tăng trởng thần kỳ (0,2đ). + Tổng sản phẩm quốc dân: 1950 đạt 20 tỉ -> 1968 là 183 tỉ (0,1đ). + Công nghiệp: Từ 1950 - 1970: tốc độ tăng trởng đều > 10% (0,1đ). + Nông nghiệp: Cung cấp 80% nhu cầu lơng thực .(0,1đ). - Đến những năm 70 của thế kỷ XX Nhật Bản trở .(0,2đ). - Hạn chế (0,3đ). + Thiếu nguyên nhiên liệu, sự cạnh tranh . + Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX Nhật Bản lâm vào khủng hoảng. b) Nguyên nhân của sự phát triển:(1,5đ). * Khách quan (0,7đ): - Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới (0,2đ). - Những thành tựu của cách mạng KHKT (mà Nhật đã tận dụng đợc) (0,2đ). - Nhật nhận đợc đơn đặt hàng béo bở của Mĩ trong 2 cuộc chiến tranh . (lợi dụng vốn đầu t nớc ngoài) (0,3đ). * Chủ quan (0,8đ) mỗi ý đúng cho 0,2đ. - Truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời của ngời Nhật. - Hệ thống quản lý có hiệu quả của các Công ty. - Vai trò quan trọng của Nhà nớc đề ra chiến lợc. - Con ngời Nhật Bản đợc đào tạo chu đáo. c) Nguyên nhân quan trọng nhất: (0,5đ). - Nhật đã tận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng KHKT. - Vì: Với việc vừa mua, vừa phát triển nghiên cứu khoa học kỹ thuật nên Nhật Bản là một trong những nớc dẫn đầu về trình độ khoa học kỹ thuật trong các ngành công nghiệp. Do đó hàng hoá Nhật Bản có sức cạnh trạnh rất mạnh trên thị trờng. Câu 4 (3đ): a) Xã hội Việt Nam phân hoá: (2,5đ). * Giai cấp địa chủ (0,4đ): - Tăng nhanh về số lợng và thế lực, câu kết chặt chẽ với Pháp để cớp đoạt ruộng đất, đàn áp nông dân. - Có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nớc . * Giai cấp nông dân (0,5đ): 7 - Chiếm 90% dân số bị phong kiến, thực dân đàn áp, bóc lột -> bị bần cùng hoá, phá sản . - Họ là lực lợng cách mạng hăng hái nhất, đông đảo nhất. * Giai cầp t sản (0,5đ): - Ra đời sau chiến tranh, là những ngời tiểu thủ nh: Đại lý, thầu khoán bị phân hoá thành 2 bộ phận. + T sản mại bản: Có quyền lợi gắn chặt với thực dân Pháp (là đối tợng của cách mạng). + T sản dân tộc: Kinh doanh độc lập, có thái độ cải lơng, dễ thoả hiệp. * Giai cấp Tiểu t sản (0,5đ): - Tăng nhanh về số lợng ., bị thực dân Pháp chèn ép khinh rẻ, miệt thị. - Họ có điều kiện tiếp xúc với các trào lu t tởng tiến bộ bên ngoài. Là lực lợng quan trọng của cách mạng. * Giai cấp công nhân (0,6đ): - Sau chiến tranh phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng . - Giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm riêng biệt (3 đặc điểm ). - Giai cấp công nhân Việt Nam nhanh chóng trở thành lực lợng cách mạng. b) Mâu thuẫn: - Trong xã hội Việt Nam có 2 mâu thuẫn: mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp; trong đó mâu thuẫn dân tộc là chủ yếu, là cơ bản . 8 Hớng dẫn chấm môn Hóa Câu 1:(1 điểm) *Trích mẫu thử rồi cho quỳ tím vào các ống nghiệm chứa các dung dịch trên, nhận đợc KHSO 4 (làm đỏ quỳ) ;NaOH, Na 2 CO 3 (làm xanh quỳ ),NaCl, BaCl 2 không làm đổi màu. (0,25 điểm) *Dùng KHSO4 cho vào 2 ống nghiêm chứa 2 chất là xanh quỳ , nhận đợc NaCO 3 vì có khí thoát ra , còn lại là NaOH *Dùng KHSO 4 cho vào 2 ống nghiệm chứa 2 chất không làm quỳ đổi màu , nhận đợc BaCl 2 vì có kết tủa, còn lại là NaCl (0,25 đ) *Phơng trình hoá học : (0,5đ) 2KHSO 4 + 2NaOH ----> K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + H 2 O 2KHSO 4 + Na 2 CO 3 ---> K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 KHSO 4 + BaCl 2 ---> BaSO 4 + KCL + HCl Câu 2;( 2điểm ).Cân bằng PTHH: a) 5C 6 H 12 O 6 + 24 KMnO 4 + 36H 2 SO 4 --> 30CO 2 + 24MnSO 4 +12K 2 SO 4 + 66 H 2 O (0,5 đ) b) (5x - 2y)M + (6nx 2ny) + HNO 3 ---> (5x -2y)M(NO 3 ) +nN x O y + (3nx -ny)H 2 O (0,5đ) c) 5 K 2 Cr 2 O 7 + 2 FeCl 2 + 14 HCl ---> 2CrCl 3 + Cl 2 + 2FeCl 3 +2 KCl +7H 2 O (0,5đ) d) 5K 2 SO 3 + 2KMnO 4 + 6 KHSO 4 ---> 9K 2 SO 4 +2 MnSO 4 +3 H 2 O (0,5đ) Câu 3 (1,5điểm) : - Giả sử lấy 1mol không khí số mol O 2 = 0,2 ; số mol N 2 = 0,8 Phơng trình hoá học : S + O 2 SO 2 ) Xét trờng hợp O 2 phản ứng vừa đủ đốt cháy hết S Hỗn hợp A có 0,8 mol N 2 và 0,2 mol SO 2 Tỷ khối của A so với H 2 là 17,6 tráI với bài ra (loại) ) Xét trờng hợp O 2 còn d sau phản ứng đốt cháy hết S , gọi x là số mol S bị đốt cháy Hỗn hợp A có 0,8 mol N 2 , (0,2 - x) mol O 2 và x mol SO 2 ta có : 0,8. 28 + 32 (0,2 - x) +64x = 16,8 .2 x = 0,15 m = 0,15 .32 = 4,8 (g) Tính đợc % thể tích các khí trong A : % N 2 = 80 % ; %O 2 = 5 % ; %SO 2 = 15% ơ Câu 4 : (1,5điểm) 9 PTPƯ : 2Cu + O 2 2CuO (1) CuO + H 2 SO 4 Cu SO 4 + H 2 O (2) Cu + 2 H 2 SO 4 Cu SO 4 + 2 H 2 O + SO 2 (3) H 2 SO 4 +2 NaOH Na 2 SO 4 +2 H 2 O (4) Cu SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 (5) Cu(OH) 2 CuO + H 2 O (6) Tính số mol CuO = 0,25 ; số mol NaOH = 1,2 ; số mol SO 2 = 0,1 . Tính đợc số mol Cu có ban đầu = sốmol CuO = 0,25 m = 16 gam Tính đợc số mol H 2 SO 4 = 0,7 C%(H 2 SO 4 ) = 85,75% Câu 5 (2,0điểm) : PTPƯ : 2 Al + 6 HCl 2 AlCl 3 + 3 H 2 (1) Zn + 2 HCl ZnCl 2 + H 2 (2) Cu không PƯ khối lợng Cu trong 5 gam X là 0,94 gam . Al + 3AgNO 3 Al(NO 3 ) 3 + 3Ag (3) Zn + 2 AgNO 3 Zn(NO 3 ) 2 + 2Ag (4) 2Al + 3 Cu(NO 3 ) 2 2 Al(NO 3 ) 3 + 3Cu (5) Zn + Cu(NO 3 ) 2 Zn(NO 3 ) 2 + Cu (6) Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 (7) Tính đợc số mol Al và Zn có trong 5gam X là 0,03 và 0,05 vì B phản ứng với H 2 SO 4 giảI phóng H 2 nên trong B phảI có Zn hoặc có cả Al . Giả sử Zn cha phản ứng với dung dịch muối , lợng Zn trong B là 0,05mol số mol H 2 theo (7) =0,05mol (tráI với bài ra ) . Vậy lợng Zn đã phảnứng một phần với dung dịch muối . Tính đợc số mol Zn trong B = 0,03 mol ; Số mol Zn đã phản ứng với dung dịch muối là : 0,02 mol . Gọi x ,y lần lợt là số mol AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 .Dùng phơng pháp bảo toàn eclectron để lập phơng trình : 0,03 . 3 + 0,02 . 2 = x =2y x + 2y = 0,13 (I) Phơng trình khối lợng chất rắn B : 108 x + 64 y + 0,94 + 0,03 .65 = 9,33 108x + 64y = 6,44 (II) Giải hệ đợc x = 0,03 ; y =0,05 Tính đợc khối lợng Zn , Cu và Ag lần lợt là : 1,95 g ; 4,14 g ; 3,24 g Tính đợc nồng độ Al(NO 3 ) 3 và Zn(NO 3 ) 2 lần lợt là : 0,06 M ; 0,04 M Câu 6 (2,0điểm) : Gọi công thức phân tử của X là C x H y (x 2) Gọi a là số mol của X có trong 4,8 gam A 10 [...]... (Khụng k thi gian giao ) Phn I Thang im Tng s im ton bi: 100 - Bi 1 Tng s Test: 20, mi Test ỳng c 1 im - Bi 2 Tng s Test: 25, mi Test ỳng c 1 im - Bi 3 Tng s Test: 25, mi Test ỳng c 1 im - Bi 4 Tng s Test: 10, mi Test ỳng c 3 im - Phòng gd - đt vĩnh tờng đề khảo sát Đội dự tuyển HSG Môn toán - lớp 9 Năm học : 2 00 8- 2 009 Thời gian : 150 phút - không kể giao đề Câu 1: 6x + 4 1 + 3 3x3 3x 3x ữ a/... OA - 15 - 15 = OA - 30 hay: d = d - 30 = 2d - 30 2 1 1 1 1 1 = + = + Ta cú phng trỡnh: (2) f d2 d d + 15 2d - 30 2 - Gii h phng trỡnh (1) v (2) ta tỡm c: f = 30(cm) - B trớ mch in nh hỡnh v (hoc mụ t ỳng cỏch mc) _ + - Bc 1: Ch úng K1: s ch ampe k l I1 U Ta cú: U = I1(RA + R0) (1) - Bc 2: Ch úng K2 v dch chuyn con chy A R 0 K 1 ampe k ch I1 Khi ú phn bin tr tham gia vo mch in cú giỏ tr bng R0 - Bc... 24780mk = 1098 ,4 (2) - Gii h phng trỡnh (1) v (2) ta cú: mc 0,015kg; mk 0,035kg i ra n v gam: mc 15g; mk 35g 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 0,50 0,25 - Ta cú cỏc phng trỡnh: U AB = U AC + U CD + U DB = 2I1 + 150I 2 + 7(I - I1 + I 2 ) = - 5I1 + 157I2 + 7I = 10 (1) U AB = U AC + U CB = 2I1 + 9(I1 - I 2 ) = 11I1 - 9I 2 = 10 (2) R 1 U AB = U AD + U DB = 3(I - I1 ) + 7(I - I1 + I 2 ) R 2 I1 C I1 - I 2... (h) - Theo bi ra: v A vB Thay giỏ tr ca v A , vB vo ta cú: s = 60 (km) im 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 - Gi khi lng ca chỡ v km ln lt l mc v mk, ta cú: mc + mk = 0,05(kg) (1) Q1 = m c cc (136 - 18) = 15340m c ; - Nhit lng do chỡ v km to ra: Q 2 = m k c k (136 - 18) = 24780m k - Nc v nhit lng k thu nhit lng l: Q3 = m n c n (18 - 14) = 0,05 ì 4190 ì 4 = 838(J) ; Q 4 = 65,1ì (18 - 14) = 260,4(J) - Phng... hình: - Địa hình Caxtơ tạo nên các hang động - Địa hình bờ biển, đảo, núi, cao nguyên + Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, một số vùng có khí hậu tốt nh Sa Pa, Đà Lạt, Tam Đảo + Nớc: - Nhiều sông hồ tự nhiên và các hồ nhân tạo - Nớc nóng, khoáng + Sinh vật: - Các vờn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên - Các rừng ngập mặn ven biển * Tài nguyên du lịch nhân văn: (0,25đ) - Di tích lịch sử văn hoá - Các... 2 = 10 (2) R 1 U AB = U AD + U DB = 3(I - I1 ) + 7(I - I1 + I 2 ) R 2 I1 C I1 - I 2 (3) = - 10I1 + 7I 2 + 10I = 10 I2 - Gii ba h phng trỡnh trờn ta cú: V I1 0,915A; I2 0,008A; I 1,910A R 3 R 4 - S ch ca vụn k: A B U V = I 2 R V = 0, 008 ì150 = 1,2(V) D I B 0,50 0,25 0,25 _ I F' A 0,50 I - I1 + I 2 I - I1 + U - Gi khong cỏch t vt n thu kớnh l d, khong cỏch t nh n thu kớnh l d Ta tỡm mi quan h gia... với thiên nhiên và giặc ngoại xâm - Đã có một số cơ sở hạ tầng nhất định * Khó khăn: (0,5 điểm) - Lãnh thổ hẹp ngang địa hình dốc -> gây trở ngại cho giao lu kinh tế - Tài nguyên đa dạng song chất lợng cha cao, trữ lợng không lớn, có xu thế cạn kiệt - Thời tiết diễn biến phức tạp, thất thờng -> thiên tai thờng xuyên xảy ra, gây trở ngại lớn cho phát triển kinh tế - Kinh tế phát triển cha cao, đời... tắm, hang động, di tích lịch sử.(kể tên) b/ Thuận lợi - Khó khăn (1,0 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm * Thuận lợi :(0,5 điểm) - Nằm ở vị trí cầu nối -> có nhiều cơ hội để phát triển - Có khả năng phát triển kinh tế cả 3 vùng: Núi - cao nguyên, Đồng bằng, Biển - Trong vùng có một số tài nguyên quan trọng: Khoáng sản, rừng, biển, tài nguyên du lịch (Kể tên) - Nguồn lao động khá dồi dào, ngời dân có truyền thống... 103,5 105,6 108, 2 Dân số 100,0 117,7 128, 131,1 Sản lợng lơng 6 thực 100,0 113,8 121, 121,2 Bình quân lơng 8 thực/ngời a/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời ở Đồng Bằng Sông Hồng? b/ Nhận xét và giải thích Phòng giáo dục - đào tạo vĩnh tờng Hớng dẫn chấm khảo sát học sinh giỏi Môn địa lý - lớp 9.Năm học : 2 00 8- 2 009 ========================================... phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch Br21M Hãy xác định CTPT và CTCT của X và tính tỷ khối của A so với mê tan -( Thí sinh đợc sử dụng bảng HTTH và bảng tính tan.) 12 Đề thi chọn đội tuyển hsg lớp 9 năm học 2 00 8- 2 009 Phòng GD - ĐT Vĩnh Tờng Môn: Địa lý Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề có 02 trang A Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Câu 1: Đặc . với mê tan . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - (Thí sinh đợc sử dụng bảng HTTH và bảng tính tan.) 12 Phòng GD - ĐT Vĩnh. chậm. - Dân số tăng chậm do thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - (Trên

Ngày đăng: 28/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w