Kiểm tra kiến thức 10 + 11

6 275 0
Kiểm tra kiến thức 10 + 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bùi Xuân Thắng 0979 070 575 KIỂM TRA KIẾN THỨC 10 + 11 1. Kết luận nào sau đây là không đúng đối với các halogen ? Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, từ F đến A. tính phi kim giảm dần. B. độ âm điện giảm dần. C. năng lượng ion hóa tăng dần. D. tính oxi hóa của các đơn chất giảm dần. 2. Phản ứng của dung dịch HCl với chất nào trong các chất sau là phản ứng oxi hóa - khử : A. CuO B. CaO C. Fe D. Na 2 CO 3 3. HCl thể hiện tính khử trong bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng sau : (1) 4HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (2) 2HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2 (3) 14HCl + K 2 Cr 2 O 7 → 2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O (4) 6HCl + 2Al → 2AlCl 3 + 3H 2 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. Trong phản ứng nào sau đây, Br 2 vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa : A. H 2 + Br 2 o t cao → 2HBr B. 2Al + 3Br 2 o t → 2AlBr 3 C. Br 2 + H 2 O → HBr + HBrO D. Br 2 + 2H 2 O + SO 2 → 2HBr + H 2 SO 4 5. Cho hỗn hợp các khí N 2 , Cl 2 , SO 2 , CO 2 , H 2 . Sục từ từ qua dung dịch NaOH dư thì thu được hỗn hợp khí có thành phần: A. N 2 , Cl 2 , H 2 B. Cl 2 , H 2 , SO 2 C. N 2 , CO 2 , Cl 2 , H 2 D. N 2 , H 2 6. Cho Na tác dụng vừa đủ với 1 halogen thu được 11,7 gam Natri halogenua. Cũng lượng halogen đó tác dụng vừa đủ với nhôm tạo ra 8,9 gam nhôm halogennua. Halogennua đó là: A. Flo B. Brom C. Clo D. Iôt 7. Cần bao nhiêu gam KMnO 4 và bao nhiêu ml dung dịch axit clohidric 1M để điều chế đủ khí Clo tác dụng với sắt tạo nên 32,5g FeCl 3 ? A. 19,86g; 958ml B. 18,96g; 960ml C. 18,86g; 720ml D. 18,68g; 880ml 8. Hòa tan hoàn toàn 27,4g hỗn hợp gồm M 2 CO 3 va MHCO 3 (M là kim loại kiềm) bằng 500ml dung dịch HCl 1M. Thấy thoát ra 6,72l CO 2 (Đktc) để trung hòa axit dư phải dùng 50ml dung dịch NaOH 2M. Kim loại M là: 9. Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là A. 2H 2 O ®iÖn ph©n → 2H 2 + O 2 ↑ B. 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ C. 5nH 2 O + 6nCO 2 quang hîp → (C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2 D. 2KI + O 3 + H 2 O → I 2 + 2KOH + O 2 10. Sục khí SO 2 dư vào dung dịch brom : A. Dung dịch bị vẩn đục. B. Dung dịch chuyển màu vàng. C. Dung dịch vẫn có màu nâu. D. Dung dịch mất màu. 11. Để phân biệt các dung dịch Na 2 S, dung dịch Na 2 SO 3 , dung dịch Na 2 SO 4 bằng 1 thuốc thử duy nhất, thuốc thử nên chọn là A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Ca(OH) 2 C. Dung dịch BaCl 2 D. Dung dịch Pb(NO 3 ) 2 12. Cho phản ứng hoá học : H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng : A. H 2 S là chất oxi hoá, Cl 2 là chất khử. B. H 2 S là chất oxi hoá, H 2 O là chất khử. Bùi Xuân Thắng 0979 070 575 C. H 2 S là chất khử , Cl 2 là chất oxi hoá. D. H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá. 13. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch ? A. Na 2 SO 4 và CuCl 2 B. BaCl 2 và K 2 SO 4 C. Na 2 CO 3 và H 2 SO 4 D. KOH và H 2 SO 4 14. Trộn 3,42g muốn sunfat của kim loại hoá trị 3 với 8g Fe 2 (SO 4 ) 3 . Cho hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch BaCl 2 tạo thành 20,97g kết tủa trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl 2 và tên kim loại là; A. 0,54M; Cr B. 0,65M; Al C. 0,9M; Al D. 0,4M; Cr 15. Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48l khí (đktc) phần không tan cho vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì giải phóng ra 2,24l khí (đktc). Kim loại R là: A. Mg B. Cu C. Pb D. Ag 16. Clo hóa hoàn toàn 1,96g kim loại A được 5,6875g muối Clorua tương ứng. Để hòa tan vừa đủ 4,6g hỗn hợp gồm kim loại A và 1 ôxit của nó cần dùng 80ml dung dịch HCl 2M, còn nếu cho luồng H 2 dư đi qua 4,6g hỗn hợp trên thì sau phản ứng thu được 3,64g chất rắn X. Công thức của ôxit kim loại A là: A. ZnO B. FeO C. Fe 2 O 3 D. Fe 3 O 4 17. Cho các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn gồm: Na 2 SO 4 , HCl, Na 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 , NaOH, H 2 SO 4 . Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết chúng là: A. Quỳ tím B. Dung dịch HCl C. Bột Fe D. Dung dịch NaOH 18. Đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được sinh ra : bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dịch kali pemanganat. Các chất A, B, C lần lượt là : A. Mg, S, SO 2 B. MgO, S, SO 2 C. MgO, SO 3 , H 2 S D. MgO, S, H 2 S 19. Một dung dịch chứa 3,82gam hỗn hợp 2 muối sunfát của kim loại kiềm và kim loại hoá trị 2, biết khối lượng nguyên tử của kim loại hoá trị 2 hơn kim loại kiềm là 1đvc. Thêm vào dung dịch 1 lượng BaCl 2 vừa đủ thì thu được 6,99g kết tủa, khi cô cạn dung dịch thu được m gam muối. 2 kim loại và m là: A. Na, Mg; 3,07gam B. Na, Ca; 4,32gam C. K, Ca ; 2,64gam D. K, Mg; 3,91gam 20.Cho các chất: NaOH,Na 2 CO 3 ,Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CH 3 COONa, C 2 H 5 OH,C 2 H 5 ONa, HCl, H 2 SO 4 ,BaCl 2 , BaSO 4 Số các chất khi cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện là: A. 11 B. 8 C. 9 D. 10 21. Cân bằng sau tồn tại trong dd : CH 3 COOH ڏ↔ CH 3 COO - + H + . Trường hợp nào sau đây làm cho độ điện li của CH 3 COOH giảm? A. Pha loãng dd B. Nhỏ thêm vài giọt dd HCl vào C. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaOH D. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaCl 22. Cho: BaCl 2 + A → NaCl + B . Trong các câu trả lời sau, câu nào sai? A. A là Na 2 CO 3 ; B là BaCO 3 B. A là NaOH; B là Ba(OH) 2 C. A là Na 2 SO 4 ; B là BaSO 4 D. A là Na 3 PO 4 ; B là Ba 3 (PO 4 ) 2 . 23. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd NaHSO 4 vào dd hỗn hợp Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 ? A. Không có hiện tượng gì. B. Có bọt khí thoát ra ngay . C. Một lát sau mới có bọt khí thoát ra. D. Có chất kết tủa màu trắng. 24. Nhiệt phân hoàn toàn 1,88g Cu(NO 3 ) 2 .Khí bay ra cho hấp thụ vào H 2 O tạo thành 2 l dung dịch A. Dung dịch A có pH= ? A. 1 B. 2 C. 3 D.Kết quả khác Bùi Xuân Thắng 0979 070 575 25. Trộn 400ml dung dịch HCl 0,05M và H 2 SO 4 0,025M với 600ml dung dịch Ba(OH) 2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 1000ml dung dịch có pH=12.Tìm m? A. 2,33 B. 3.495 C. 4,60 D. 6,99 26. Cho công thức cấu tạo : H 3 C CH 2 CH CH 3 C C H 3 C CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 Tên gọi của chất trên là : A. 5-metyl-3,4-din-propylhepten-3 B. 5-etyl-3-metyl-4-n-propylocten-4 C. 4-etyl-5-t-butylocten-4 D. Một tên khác 27.Hợp chất A chứa 51,3%C; 9,4%H; 12,0% N phần còn lại là O. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 5. Công thức phân tử của A là : A. C 4 H 9 O 2 N B. C 5 H 11 O 2 N C. C 3 H 7 O 3 N 3 D. C 5 H 9 O 3 N 28. C 3 H 8 O có số đồng phân cấu tạo là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 29. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại hoạt động X 1 , X 2 có hoá trị không đổi. Chia 4,04 gam X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 2 acid HCl và H 2 SO 4 tạo ra 1,12 lít H 2 (đktc) - Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất. Khối lượng hỗn hợp muối nitrat ở phần 2 là (gam): A. 2,18 B. 4,22 C. 4,11 D. 3,11 E. 8,22 30.Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon no. Sản phẩm thu được cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 37,5 gam kết tủa và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 tăng 23,25 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon trong X là : A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 8 và C 4 H 10 C. CH 4 và C 3 H 8 D. Không thể xác định được 31.Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon thu được 44 g CO 2 và 18 g H 2 O. Giá trị của m là : A. 11 g B.12 g C. 13 g D. 14 g 32. Đốt 2,8g chất A cần 6,72 lít O 2 (đktc) cho CO 2 và H 2 O có thể tích bằng nhau (cùng điều kiện). 2,8g A phản ứng vừa đủ với brom tao ra 9,2g sản phẩm. CTPT của A là : A. C 3 H 6 B. C 4 H 8 C. C 5 H 10 D. Cả A, B, C Bùi Xuân Thắng 0979 070 575 33.Tính chất đặc trưng của axetilen là : 1. chất khí không màu, 2. có mùi đặc trưng, 3. nhẹ hơn metan, 4. tan tốt trong nước. Tham gia các phản ứng : 5. kết hợp,6. hidrat hoá, 7. oxi hoá, 8. thế, 9. trùng hợp, 10. trùng ngưng. Những tính chất nào sai : A. 3,8,10 B. 2,3,4,10 C. 3,9 D. 5,6,7,8 34. Nhận định nào sau đây không đúng: A. Anilin và fenol đều không làm đổi màu quỳ tím. B. Fenol và anilin đều tạo kết tủa trắng với dd Br 2 . C. Fênol và anilin đều tan được trong nước nóng . D. Fenol còn được gọi là axit feníc. 35. Phản ứng nào sau đây không chứng tỏ được phênol có tính axit rất yếu : A. Tác dụng với chất chỉ thị. B. Tác dụng với kim loại có tính khử rất mạnh. C. Muối phenolat tác dụng với khí CO 2 . D. Tác dụng với dd NaOH. 36. Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy 0,1 mol X cần 5,04 lít O 2 (ở đktc). Xác định công thức phân tử và số mol của A,B? A. CH 3 OH 0,04 mol, C 2 H 5 OH 0,06 mol; B. C 2 H 5 OH 0,05 mol, C 3 H 7 OH 0,05 mol; C. CH 3 OH 0,05 mol, C 2 H 5 OH 0,05 mol; D. C 3 H 5 OH 0,025 mol, C 3 H 7 OH 0,075 mol. 37. Hợp chất nào sau đây khi trộn với Cu(OH) 2 không tạo dung dịch màu xanh: A. HO-CH 2 -CH 2 -OH B. HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH C. HO-CH 2 -CHOH-CH 2 -OH D. CH 3 -CHOH-CH 2 -OH 38. Đun nóng hỗn hợp hai rượu no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc, 180 0 Cthu được 13,2 g hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau và 2,7 g H 2 O. Tên gọi của hai rượu là … A. rượu amylíc và butylíc. B. rượu prôpylic và butylíc. C. rượu etylíc và prôpylíc. D. rượu metylíc và etylíc. 39. . Trong các rượu: etylíc, izo prôpylíc, izo butylíc, butanol-2, glixerin, số rượu khi oxihoa không hoàn toàn bằng CuO và đun nóng tạo ra sản phẩm có phản ứng trang gương là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit, axetic), propan-2-on (axeton) và pent-1-in (pentin)? A. Dung dịch brom B. Dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư C. Dung dịch Na 2 CO 3 D. H 2 ( Ni, t 0 ) 40. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag 2 O)/NH 3 là: A. andehyt axetic, butin-1,etilen B. axít fomic, vinylaxetilen, propin C. andehyt fomic, axetilen, etilen D. andehyt axetic, axetilen, butin-2 41. Cho 6,6g 1 anđehit X đơn chức, mạch hở pứ với lượng dư AgNO 3 ( hoặc Ag 2 O) trong dd NH 3 , đun nóng . Lượng Ag sinh ra cho pứ hết với axít HNO 3 loãng , thoát ra 2,24 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất ,đo ở đktc).CTCT thu gọn của X là A. CH 2 =CHCHO B. CH 3 CHO C. HCHO D. 42.Theo danh pháp IUPAC, rượu nào sau đây đã đọc tên sai : A. 2-metyl hexan-1-ol CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -OH B. 3,3-đimetyl pentan-2-ol CH 3 -C(CH 3 ) 2 -CH(OH)-CH 3 C. 3-etyl butan-2-ol CH 3 -CH(C 2 H 5 )-CH(OH)-CH 3 Bùi Xuân Thắng 0979 070 575 D. 3-metyl pentan-2-ol CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-CH(OH)-CH 3 43. So sánh tính axít của các chất sau: CH 3 CHO(1); CH 3 CH 2 CHO (2); C 2 H 5 OH (3),C 3 H 8 (4); C 3 H 7 OH (5); H 2 SO 4 (6) ; C 6 H 5 OH(7) ; CH 3 COOH; (8) 44. Xác định tên quốc tế ( danh pháp IUPAC) của rượu sau : CH 3 CH 3 CH 3 CH 2 CH CH OH A. 1,3-đimetyl butan-1-ol B. 4,4-đimetyl butan-2-ol C. 2-metyl pentan-4-ol D. 4-metyl pentan-2-ol 45.Tên của ancol có công thức sau theo IUPAC là CH 3 – CH – CH – CH 2 – CH 3 CH 2 CH 2 OH CH 3 A. 2–isobutylbutan- 1 –ol B.2-etyl-3-metylpentan-1-ol C. 2-metyl-3-etylbutan-4-ol D. 2,3-đietylbutan-1-ol Axeton là sản phẩm oxi hóa từ ancol nào sau đây ? A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 CH(OH)CH 3 C. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH D. CH 3 CH(OH) CH 2 CH 3 46. Một hỗn hợp gồm hai anđêhit A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđêhit fomic. Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 thu được 4,32 gam bạc kim loại. Viết công thức cấu tạo của A và B biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. (chọn đáp án đúng) A. HCHO, CH 3 CHO B. CH 3 CHO, C 2 H 5 CHO C. C 2 H 5 CHO, CH 3 - CH 2 - CH 2 – CHO D. C 2 H 5 CHO, CH 3 – CH(CH 3 ) - CHO 47. Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng tráng gương là A. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CHCHO, C 6 H 5 CHO. B. CH 3 CHO, HCOOH, HCOOCH 3 . C. CH≡CH, CH 3 CHO, HCO-CHO. D. HCHO, CH 3 COCH 3 , HCOOH. 48. Cho 1,02 gam hỗn hợp 2 andehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của andehit no, đơn chức tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 4,32 gam kim loại. X và Y có CTPT là: A. C 2 H 5 CHO, C 3 H 7 CHO B. CH 3 CHO, C 2 H 5 CHO C. HCHO, CH 3 CHO D. C 3 H 7 CHO, C 4 H 9 CHO 49. Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetylen và andehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 (NH 3 ) thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Thành phần % các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là: 26,28% và 74,71% B. 28,74% và 71,26% 28,71% và 74,26% D.28,26% và 71,74% Bùi Xuân Thắng 0979 070 575 50. Số liên kết π trong công thức cấu tạo của axit cacboxylic không no, đơn chức, mạch hở có một nối đôi là: A. 0. B. 3. C. 2. D. 1. 51. Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư và phản ứng khử Cu(OH) 2 trong môi trường bazơ thành kết tủa màu đỏ gạch (Cu 2 O) vì. A. axit fomic là axit rất mạnh nên có khả năng phản ứng được với các chất trên. B. đây là những tính chất của một axit có tính oxi hóa. C. axit fomic thể hiện tính chất của một axit phản ứng với một bazơ là AgOH và Cu(OH) 2 . D. trong phân tử axit fomic có nhóm chức anđehit. 52. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai axit cacboxylic thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 2,70 gam H 2 O. Hai axit trên thuộc loại nào trong những loại sau? A. No, đơn chức, mạch hở. B. No, đa chức. C. Thơm, đơn chức. D. Không no, đơn chức. 53. Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam axit cacboxylic X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng axit H 2 SO 4 đặc, dư và bình (2) đựng dung dịch NaOH đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, bình (1) tăng 3,6 gam; bình (2) tăng 8,8 gam. Công thức cấu tạo của X là: A. HOOC−COOH. B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. CH 2 =CH−COOH. 54. Trong dãy chuyển hoá: C 2 H 2 +H O 2 → X +H 2 → Y +O 2 → Z +Y → T. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 . B. HCOOH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, HCOOC 2 H 5 . C. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 . D. C 2 H 5 CHO, C 2 H 5 OH, C 2 H 5 COOH, C 2 H 5 COOCH 3 . 4HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (2) 2HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2 (3) 14HCl + K 2 Cr 2 O 7 → 2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O (4) 6HCl + 2Al → 2AlCl 3 + 3H. + O 2 ↑ B. 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ C. 5nH 2 O + 6nCO 2 quang hîp → (C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2 D. 2KI + O 3 + H 2 O → I 2 + 2KOH + O 2 10.

Ngày đăng: 28/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan