1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 60. Dong tu

21 624 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 835 KB

Nội dung

Ng­êi d¹y : Bïi ThÞ HËu §¬n vÞ: Tr­êng thcs Mü §ång Kiểm tra bài cũ : Trong chương trình ở Tiểu học, em đã học những từ loại nào ? Kể tên? Danh từ, động từ, tính từ, đại từ. Thứ 7 ngày 18 tháng 12 năm 2004 Bài 14: Tiết 60: Động từ Ngữ văn 6: Nôi dung bài học: I. Đặc điểm của động từ . II.Các loại động từ chính. I. Đặc điểm của động từ : Ví dụ : 1. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người . (Em bé thông minh) 2. Vua cha yêu thương Mỵ Nương rất mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (Sơn Tinh Thủy Tinh) => Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Hỏi: Tìm các động từ có trong ví dụ? Hỏi: Hãy giải nghĩa từ đi, yêu thương ? -Đi là hoạt động dời chỗ bằng chân với tốc độ bình thường. -Yêu thương là trạng thái có tình cảm gắn bó thiết tha và sự quan tâm hết lòng. Hỏi: Động từ là gì ? I. Đặc điểm của động từ : Ví dụ : 1. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người . (Em bé thông minh) 2. Vua cha yêu thương Mỵ Nương rất mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (Sơn Tinh Thủy Tinh) => Động từ thường kết hợp với các từ đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ . để tạo thành cụm động từ Hỏi: Động từ đi, ra ở ví dụ 1 có thể kết hợp với những từ nào ở phía trước ? Hỏi: Ngoài từ đã, cũng, động từ đi, ra còn kết hợp được với những từ nào ở phía trước ? Hỏi: Từ đó, em rút ra kết luận gì về khả năng kết hợp của động từ với các từ xung quanh nó? (đang, vẫn, hãy, đừng, chớ, còn) I. Đặc điểm của động từ : Ví dụ : 1.Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người . (Em bé thông minh) 2. Vua cha yêu thương Mỵ Nương rất mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (Sơn Tinh Thủy Tinh) =>Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Hỏi: Hãy xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong ví dụ? Hỏi: Các động từ vừa tìm được nằm ở vị trí nào trong câu? Hỏi: Từ đó em rút ra kết luận gì về chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu? Hỏi: Các động từ đó giữ vai trò gì trong vị ngữ?- Giữ vai trò chính. I. Đặc điểm của động từ : Ví dụ : 3. Học phải đi đôi với hành. =>Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ . Hỏi: Đọc và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu trên ? Hỏi: Từ học thuộc từ loại gì ? Hỏi: Ngoài chức vụ điển hình là vị ngữ trong câu, động từ còn có thể giữ chức vụ gì ? Hỏi:Từ đó em rút ra kết luận gì khi động từ làm chủ ngữ? - Động từ. - Chức vụ chủ ngữ. Hỏi: Khi làm chủ ngữ, động từ có thể kết hợp với đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ, không ? I. Đặc điểm của động từ : Ví dụ : Ghi nhớ: - Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. - Động từ thường kết hợp với các từ đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ . để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, đang, sẽ, cũng vẫn, hãy, đừng, chớ . Hỏi: Động từ có đặc điểm gì khác danh từ - Về khả năng kết hợp? - Về chức vụ ngữ pháp trong câu? Động từ Danh từ Khả năng kết hợp để tạo thành cụm từ. Chức vụ ngữ pháp trong câu. Kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, vẫn, cũng, hãy ở phía trước. - Chức vụ điển hình là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, vừa, vẫn, hãy . -Kết hợp với số, lượng từ ở phía trước và từ này, kia, ấy . ở phía sau. - Chức vụ điển hình là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ cần có từ là đứng trước. II. Các loại động từ chính. Hãy sắp xếp các động từ: buồn, chạy, cười, dám, đau, định, đi, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu vào bảng phân loại: Trả lời câu hỏi Làm sao? Thế nào ? Trả lời câu hỏi Làm gì? Không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau Buồn, gãy, ghét, nhức, nứt, đau, vui, yêu. Chạy, cười, đi, đọc, đứng, hỏi, ngồi. Định, toan, dám. Yêu cầu : Hoạt động nhóm (Thời gian : 2 phút.) . từ, động từ, tính từ, đại từ. Thứ 7 ngày 18 tháng 12 năm 2004 Bài 14: Tiết 60: Động từ Ngữ văn 6: Nôi dung bài học: I. Đặc điểm của động từ . II.Các loại

Ngày đăng: 28/09/2013, 08:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

=> Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. - Tiet 60. Dong tu
gt ; Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ (Trang 6)
Hỏi: Ngoài chức vụ điển hình là vị ngữ trong câu, động từ còn có thể giữ chức vụ gì ? - Tiet 60. Dong tu
i Ngoài chức vụ điển hình là vị ngữ trong câu, động từ còn có thể giữ chức vụ gì ? (Trang 7)
- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ  đã,  đang, sẽ, cũng vẫn, hãy, đừng, chớ ... - Tiet 60. Dong tu
h ức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, đang, sẽ, cũng vẫn, hãy, đừng, chớ (Trang 8)
- Chức vụ điển hình là vị  ngữ.  Khi  làm  chủ  ngữ  mất  khả  năng  kết  hợp  với đã,  đang,  sẽ,  vừa, vẫn, hãy... - Tiet 60. Dong tu
h ức vụ điển hình là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, vừa, vẫn, hãy (Trang 9)
đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu vào bảng phân loại: - Tiet 60. Dong tu
ng gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu vào bảng phân loại: (Trang 10)
Hỏi: Dựa vào bảng phân loại, hãy cho biết động từ có mấy loại chính? - Tiet 60. Dong tu
i Dựa vào bảng phân loại, hãy cho biết động từ có mấy loại chính? (Trang 11)
- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ : đã, đang, sẽ, cũng vẫn, hãy, đừng, chớ... - Tiet 60. Dong tu
h ức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ : đã, đang, sẽ, cũng vẫn, hãy, đừng, chớ (Trang 13)
Chơi trò chơi: Nhìn hình đoán chữ. - Tiet 60. Dong tu
h ơi trò chơi: Nhìn hình đoán chữ (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w