Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
132 KB
Nội dung
Ngày soạn: 30 /10/2008 KIỂM TRA 1 TIẾT. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mục tiêu đánh giá: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương II: Các thành phần cơ sở của Ngôn ngữ Pascal; phép toán, biểu thức, câu lệnh gán; tổ chức vào ra đơn giản, cấu trúc rẽ nhánh và lặp. 2. Yêu cầu của đề: - Về kiến thức: kiểm tra kiến thức của HS về quy tắc đặt tên biến; biết cách khai báo; viết biểu thức; hiểu câu lệnh gán. - Vận dụng kiến thức về biểu thức, câu lệnh gán, vào ra đơn giản, cấu trúc rẽ nhánh và lặp. II. Nội dung . 1. Ma trận đề: Nội dung Mức độ Đề 1 Đề 2 Biết Câu 1, 2 Câu 1, 2 Hiểu Câu 3, 5, Bài 1(tự luận) Câu 3, 5, Bài 1(tự luận) Vận dụng Câu 4, 6, 7, 8, Bài 2 Câu 4, 6, 7, 8, Bài 2 2. Nội dung đề kiểm tra: ( Đề đính kèm). 3. Đáp án đề kiển tra: A. Phần trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đề 1 c b c c b b c d Đề 2 c d b c a d b b B. Phần tự luận: Đề 1: Câu 1: Dòng 1: khai báo biến i thuộc kiểu số nguyên (Byte). Dòng 2: gán giá trị 100 cho biến i. Dòng 3: Đưa xâu kí tự và giá trị của biến i ra màn hình. Dòng 4: gán giá trị của biểu thức i+10 cho biến i. Dòng 5: đưa xâu kí tự và giá trị của i lúc sau ra màn hình và chừa 5 chỗ để ghi giá trị của i. Dòng 6: Tạm dừng chương trình để quan sát kết quả trên màn hình. Giáo án lớp 11 GV: Ngày soạn: 30 /10/2008 Câu 2: Var i, n, S : Integer; Begin S := 0; For i := 1 to n Do If i Mod 2 <> 0 Then S := S+ sqr(i); Writeln(‘Tong cac so le la: ’,S); Readln End. Đề 2: Câu 1: Dòng 1: khai báo biến s, n, i thuộc kiểu số nguyên (Byte). Dòng 2: Thông báo nhập giá trị n, đọc giá trị n. Dòng 3: Gán giá trị đầu tiên cho biến s là 1999. Dòng 4: Cho biến i lặp từ giá trị đầu bằng 0 cho tới n và thực hiện câu lệnh tương ứng tăng giá trị của tổng s:= s+ (2*i +1). Dòng 5: Đưa kết quả tính tổng ra màn hình Dòng 6: Tạm dừng chương trình để quan sát kết quả trên màn hình. Câu 2: Var i, n, S : Integer; Begin S := 0; For i := 1 to n Do If i Mod 2 = 0 Then S := S+ sqr(i); Writeln(‘Tong cac so le la: ’,S); Readln End. Lưu ý: HS có thể sử dụng câu lệnh While_Do Var i, n, S : Integer; Begin S := 0; i := 1; While i < n Do Begin S := S+ sqr(i); i := i+2; Giáo án lớp 11 GV: Ngày soạn: 30 /10/2008 End; Writeln(‘Tong cac so le la: ’,S); Readln End. Giáo án lớp 11 GV: Ký duyệt tuần 12 Ngày: 10 /10 / 2008 Ngày soạn: 30 /10/2008 Điểm KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIN HỌC. NĂM HỌC: 2008 – 2009. Thời gian: 45 phút. Ngày: Họ và tên: Lớp: . Phần câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong nhôn ngữ lập trình Pascal hằng và biến khác nhau như thế nào?( Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau). A. Hằng không cần khai báo, còn biến phải khai báo. B. Hằng và biến bắt buộc phải khai báo. C. Hằng là đại lượng mà giá trị không thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình, biến là đại lượng mà giá trị của chúng có thể thay đổi được trong chương trình. D. Hằng và biến là hai đại lượng mà giá trị đều có thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình. Câu 2: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng? A. Var x; y; z : real; B. Var x, y, z : char; C. Var x, y, z = real; D. Var : x, y, z = Char; Câu 3: Xác định giá trị của x, y sau khi thực hiện đoạn chương trình? Var x, y : Integer; Begin x:= 30; y:= 20; x:= x-y; y:= y-x; End; A. x= 10, y= -10. C. x= 10, y= 10. B. x= 30, y= 20. D. x= 10, y= 20. Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal với câu lệnh như sau( a là một biến kiểu số thực). a:= 12; Writeln(‘KQ là :’, a: 7:3); Sẽ ghi ra màn hình? (chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau). A. KQ la 1.2E +01 B. KQ la 12.000 C. KQ la a D. Không đưa ra gì cả. Câu 5: Trong pascal để thực thi chương trình? A. Nhấn phím F9. B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9. C. Nhấn tổ hợp phím Shirft + F9. D. Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 Câu 6: Cho a:= 15, b:= 8. Hãy tính giá trị của a, b trong trường hợp sau? If a > b Then Begin a:= b-a; b:= a+2; Giáo án lớp 11 GV: Ngày soạn: 30 /10/2008 End Else a:= b- a; A. a = 15, b = 8. B. a = -7, b = -5. C. a = 5, b = -7. D. a = 8, b = 15. Câu 7: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a, b? a:= 1; b:= 0; For i:= 2 To 5 Do Begin a:= a + i; b:= b- i; end; A. a = 1, b= 0. B. a = 14, b= - 15. C. a = 15, b= -14. D. a = 0, b= 1. Câu 8: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a? a:= 1; While (a> 5) and (a< 15) Do a:= a - 1; A. a = 9. B. a = 8. C. a= 7. D. a= 5. Phần câu hỏi tự luận: Câu 1: Giải thích các dòng lệnh tương ứng trong chương trình sau: Var i: Byte; {dòng 1} Begin i:= 100; {dòng 2} Write (‘gia tri cua i lúc dau la:’, i); {dòng 3} i:= i+ 10; {dòng 4} Write(‘ gia tri cua i luc sau la:’, i:5); {dòng 5} Readln {dòng 6} End. Câu 2: Viết chương trình tính tổng bình phương các số lẽ từ 1 đến n, với n nhập từ bàn phím. Giáo án lớp 11 GV: Ngày soạn: 30 /10/2008 Điểm KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIN HỌC. NĂM HỌC: 2008 – 2009. Thời gian: 45 phút. Ngày: Họ và tên: Lớp: . Phần câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong nhôn ngữ lập trình Pascal, trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? E. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có. F. Phần khai báo có thể có hoặc không. G. Phần thân chương trình có thể có hoặc không. H. Phần thân chương trình nhất thiết phải có. Câu 2: X có thể nhận các giá trị từ ‘A’ đến ‘Z’, khai báo nào sau đây là đúng trong Pascal? A. Var x : real; B.Var x: Byte ; C. Var x: Integer; D. Var x : char ; Câu 3: Xác định giá trị của x, y sau khi thực hiện đoạn chương trình? Var x, y : Integer; Begin x:= 30; y:= 20; x:= x+y; y:= y-x; End; C. x= 10, y= -10. C. x= 30, y= 20. D. x= 50, y= -30. D. x= 10, y= 10. Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal với câu lệnh như sau( a là một biến kiểu số thực). a:= 12; Writeln(‘KQ là :’, a); Sẽ ghi ra màn hình? (chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau). A. KQ la 1.2E +01 B. KQ la a C. KQ la 12 D. Không đưa ra gì cả. Câu 5: Trong Pascal để lưu một chương trình? A. Nhấn phím F2. B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F2. C. Nhấn tổ hợp phím F5. D. Nhấn tổ hợp phím Alt + F5 Câu 6: Cho a:= 5, b:= 20. Hãy tính giá trị của a, b trong trường hợp sau? If a > b Then Begin a:= b-a; b:= a+2; End Else a:= b- a; A. a = 5, b = 20. B. a = 15, b = 5. C. a = 5, b = 15. D. a = 15, b = 20. Câu 7: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a, b? Giáo án lớp 11 GV: Ngày soạn: 30 /10/2008 a:= 1; b:= 0; For i:= 2 To 5 Do Begin a:= a - i; b:= b + i; end; A. a = 1, b= 0. B. a = -13, b= 14. C. a = -14, b= 13. D. a = 0, b= 1. Câu 8: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a? a:= 10; While (a> 5) and (a< 15) Do a:= a + 1; A. a = 11. B. a = 15. C. a= 16. D. a= 17. Phần câu hỏi tự luận: Câu 1: Giải thích các dòng lệnh tương ứng trong chương trình sau: Var s, n, i: Byte; {dòng 1} Begin Writeln (‘nhap gia tri n la:’); Readln(n); {dòng 2} s:= 1999; {dòng 3} For i:=0 To n Do s:= s+ (2*i +1); {dòng 4} Write(‘ gia tri cua s la:’, s); {dòng 5} Readln {dòng 6} End. Câu 2: Viết chương trình tính tổng bình phương các số chẵn từ 1 đến n, với n nhập từ bàn phím. Giáo án lớp 11 GV: Ngày soạn: 30 /10/2008 Điểm KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIN HỌC. NĂM HỌC: 2008 – 2009. Thời gian: 45 phút. Ngày: Họ và tên: Lớp: . Phần câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong nhôn ngữ lập trình Pascal, trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? I. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có. J. Phần khai báo có thể có hoặc không. K. Phần thân chương trình có thể có hoặc không. L. Phần thân chương trình nhất thiết phải có. Câu 2: X có thể nhận các giá trị từ ‘A’ đến ‘Z’, khai báo nào sau đây là đúng trong Pascal? A. Var x : real; B.Var x: Byte ; C. Var x: Integer; D. Var x : char ; Câu 3: Xác định giá trị của x, y sau khi thực hiện đoạn chương trình? Var x, y : Integer; Begin x:= 10; y:= 15; x:= x+y; y:= y-x; End; E. x= 10, y= -15. C. x= 25, y= 15. F. x= 15, y= -10. D. x= 25, y= -15. Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal với câu lệnh như sau( a là một biến kiểu số thực). a:= 12; Writeln(‘KQ là :’, a); Sẽ ghi ra màn hình? (chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau). A. KQ la 1.2E +01 B. KQ la a C. KQ la 12 D. Không đưa ra gì cả. Câu 5: Trong Pascal để mở một chương trình nguồn? A. Nhấn phím F4. B. Nhấn tổ hợp phím F3. C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl +F4. D. Nhấn tổ hợp phím Alt + F3 Câu 6: Cho a:= 5, b:= 20. Hãy tính giá trị của a, b trong trường hợp sau? If a > b Then Begin a:= b-a; b:= a+2; End Else a:= b- a; A. a = 5, b = 20. B. a = 15, b = 5. C. a = 5, b = 15. D. a = 15, b = 20. Câu 7: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a, b? Giáo án lớp 11 GV: Ngày soạn: 30 /10/2008 a:= 1; b:= 0; For i:= 2 To 5 Do Begin a:= a - i; b:= b + i; end; A. a = 1, b= 0. B. a = -13, b= 14. C. a = -14, b= 13. D. a = 0, b= 1. Câu 8: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a? a:= 10; While (a> 5) and (a< 15) Do a:= a + 1; A. a = 11. B. a = 15. C. a= 16. D. a= 17. Phần câu hỏi tự luận: Câu 1: Giải thích các dòng lệnh tương ứng trong chương trình sau: Var s, n, i: Byte; {dòng 1} Begin Writeln (‘nhap gia tri n la:’); Readln(n); {dòng 2} s:= 1999; {dòng 3} For i:=0 To n Do s:= s+ (2*i +1); {dòng 4} Write(‘ gia tri cua s la:’, s); {dòng 5} Readln {dòng 6} End. Câu 2: Một người có số tiền là S, ông ta gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 1,2%/tháng. Hỏi sau bao nhiêu tháng ông ta nhận được số tiền nhiều hơn là S1? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo án lớp 11 GV: Ngày soạn: 30 /10/2008 Điểm KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIN HỌC. NĂM HỌC: 2008 – 2009. Thời gian: 45 phút. Ngày: Họ và tên: Lớp: . Phần câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong nhôn ngữ lập trình Pascal, trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? M. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có. N. Phần khai báo có thể có hoặc không. O. Phần thân chương trình có thể có hoặc không. P. Phần thân chương trình nhất thiết phải có. Câu 2: X có thể nhận các giá trị từ ‘A’ đến ‘Z’, khai báo nào sau đây là đúng trong Pascal? A. Var x : real; B.Var x: Byte ; C. Var x: Integer; D. Var x : char ; Câu 3: Xác định giá trị của x, y sau khi thực hiện đoạn chương trình? Var x, y : Integer; Begin x:= 10; y:= 15; x:= x-y; y:= y-x; End; G. x= 10, y= -15. C. x= -10, y= 15. H. x= -5, y= -10. D. x= 15, y= 10. Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal với câu lệnh như sau( a là một biến kiểu số thực). a:= 12; Writeln(‘KQ là :’, a); Sẽ ghi ra màn hình? (chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau). A. KQ la 1.2E +01 B. KQ la a C. KQ la 12 D. Không đưa ra gì cả. Câu 5: Trong Pascal để đóng một cửa sổ chương trình? A. Nhấn phím F4. B. Nhấn tổ hợp phím F3. C. Nhấn tổ hợp phím Alt +F4. D. Nhấn tổ hợp phím Alt + F3 Câu 6: Cho a:= 5, b:= 20. Hãy tính giá trị của a, b trong trường hợp sau? If a > b Then Begin a:= b-a; b:= a+2; End Else a:= b- a; A. a = 5, b = 20. B. a = 15, b = 5. C. a = 5, b = 15. D. a = 15, b = 20. Câu 7: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a, b? a:= 1; b:= 0; Giáo án lớp 11 GV: [...]... Giáo án lớp 11 GV: Ngày soạn: 30 /10/2008 Điểm KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIN HỌC NĂM HỌC: 2008 – 2009 Thời gian: 45 phút Ngày: Họ và tên: Lớp: Phần câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong nhôn ngữ lập trình Pascal hằng và biến khác nhau như thế nào?( Hãy chọn phương án đúng... Giáo án lớp 11 GV: Ngày soạn: 30 /10/2008 Điểm KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIN HỌC NĂM HỌC: 2008 – 2009 Thời gian: 45 phút Ngày: Họ và tên: Lớp: Phần câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong nhôn ngữ lập trình Pascal, trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? U Phần tên chương . tuần 12 Ngày: 10 /10 / 2008 Ngày soạn: 30 /10/2008 Điểm KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIN HỌC. NĂM HỌC: 2008 – 2009. Thời gian: 45 phút. Ngày: Họ và tên: Lớp: phím. Giáo án lớp 11 GV: Ngày soạn: 30 /10/2008 Điểm KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIN HỌC. NĂM HỌC: 2008 – 2009. Thời gian: 45 phút. Ngày: Họ và tên: Lớp: .