1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an Đồng bằng sông Hồng

13 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 23 - Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I MỤC TIÊU: HS cần nắm Kiến thức: + Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội + Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội + Đặc điểm dân cư xã hội thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội Về kĩ - Xác định đồ, lược đồ, vị trí, giới hạn vùng Đồng sơng Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội phát triển kinh tế vùng - Đọc lược đồ kết hợp với kênh chữ để giải thích số nhược điểm vùng đơng dân số giải pháp để phát triển bền vững - Sưu tầm tài liệu liên quan đến môn học Định hướng phát triển lực + Năng lực tư qua thu thập xử lý thông tin Phân tích đánh giá + Năng lực giao tiếp qua trình bày suy nghĩ hợp tác làm việc + Năng lực làm chủ thân qua quản lý thời gian nhận trách nhiệm làm việc nhóm Thái độ: - Có ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường - Có ý thức phòng chống thiên tai II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên - Bản đồ địa lí tự nhiên vùng Đồng sơng Hồng - Tranh ảnh thiên nhiên, dân cư vùng Đồng sông Hồng - Máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa - Máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1phút) Kiểm tra cũ ( Không) Bài : * Giới thiệu (1phút) VẬN DỤNG KIẾN THỨC LỊCH SỬ Tổ tiên ta từ văn hóa Phùng Nguyên (Khu di khảo cổ Phùng Nguyên nằm ven sông Thao thuộc làng Phùng Nguyên, xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam, di khảo cổ tiêu biểu văn hóa Phùng Nguyên, mở đầu cho văn hóa tiền Đơng Sơn lưu vực sơng Hồng có niên đại cách ngày khoảng 3.500-4.000 năm) sớm chọn lúa nước nguồn sản xuất chính, đặt móng cho nơng nghiệp nước nhà lưu vực sông Hồng Cũng người Việt cổ sáng tạo văn minh rực rõ, chinh phục sông Hồng – Đồng sông Hồng nguồn cội văn minh Lạc – Việt, với kĩ thuật luyện kim nghề trồng lúa nước tạo tiền đề vật chất tinh thần cho thời đại vua Hùng Để tìm hiểu đặc điểm vùng Đồng sông Hồng tương lai, ta nghiên cứu nội dung học Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Cả lớp (5 phút) Nội dung I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK lược đồ hình GIỚI HẠN LÃNH THỔ 20.1 để xác định: + Vùng Đồng sông Hồng bao gồm - Gồm đồng châu thổ phận nào? dải đất rìa trung du - HS trả lời: Đồng châu thổ dải đất rìa trung du + Xác định ranh giới vùng với vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung bộ? - Tiếp giáp: Trung du + Vị trí cảng Hải Phòng, đảo Cát bà, Bạch Long miền núi Bắc Bộ, Bắc Vĩ? Trung Bộ vịnh Bắc Bộ - GV yêu cầu HS lên bảng xác định đọc tên tỉnh vùng, vị trí tiếp giáp - GV: Em nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng? - Là vùng có vị trí thuận HS: Trả lời lợi giao lưu kinh tế - - GV: Chuẩn kiến thức xã hội với vùng - GV: Em có nhận xét hình dáng lãnh thổ Đồng nước, điều kiện tự nhiên tài sông Hồng? nguyên thiên nhiên phong (Dạng hình tam giác, đỉnh khu vực Việt Trì – Phú phú đa dạng Thọ, đáy từ vùng biển Hải Phòng kéo dài đến vùng biển tỉnh Ninh Bình) * Chuyển ý: Vị trí địa lí vùng có ý nghĩa quan trọng Còn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên có đặc điểm bật ? Có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ? Hoạt động 2: Nhóm / Cặp (20 phút) * GV gợi ý để HS phân biệt vùng đồng sông II ĐIỀU KIỆN TỰ Hồng châu thổ sông Hồng.(châu thổ sông Hồng NHIÊN VÀ TÀI có diện tích hẹp đồng sơng Hồng có NGUYÊN THIÊN vùng đất giáp với trung du miền núi Bắc Bộ ranh NHIÊN giới phía Bắc vùng Bắc Trung Bộ)  VẬN DỤNG KIẾN THỨC ÂM NHẠC - GV: Đưa vài hình ảnh cho học sinh quan sát, đồng cho học sinh nghe đoạn hát “Gửi em cuối sông Hồng” Anh biên cương nơi sông Hồng chảy vào đất Việt Ở nơi anh mùa nước lắng phù sa in bóng đơi bờ Anh biên cương biết em năm ngóng tháng chờ, Cứ chiều chiều sông mà gánh nước, Nên bạn bè chốt Anh lại xuống sơng Hồng cho thỏa lòng em mong Em phương xa, nghe đài báo gió mùa đông bắc, em thương anh nơi chiến hào gặp rét Mà em thương anh chiều Đứng gác, lo canh giữ đất trời, Áo ấm có lành khơng, Hỡi anh yêu người chiến sĩ biên thùy? GV: Đây hát nào? Do sáng tác? Nội dung đoạn trích vừa nghe có liên quan tới vùng đồng sông Hồng? HS: Trả lời - Nhạc cố nhạc sĩ Thuận Yến - Thơ Dương Soái - Bắt nguồn sơng Hồng, thời tiết khí hậu, mùa vụ, công việc đôi lứa yêu GV: Sông Hồng bắt nguồn từ vùng núi cao tỉnh Vân Nam Trung Quốc Điểm tiếp xúc sông Hồng với lãnh thổ Việt Nam xã A Mú Sung (huyện Bát Sát), sơng điểm phân chia lãnh thổ hai nước Đến thành phố Lào Cai, sông Hồng chảy hẳn vào lãnh thổ Việt Nam qua phía đông thủ đô Hà Nội trước đổ biển Đông cửa Ba Lạt (ranh giới hai tỉnh Thái Bình Nam Định) ? Dựa vào lược đồ, kiến thức học nêu ý nghĩa sông Hồng phát triển nông nghiệp đời sống dân cư vùng? HS: Trả lời (Sông Hồng bồi đắp phù sa màu mỡ, cung cấp nước tưới, mở rộng diện tích ) - GV: Chia lớp làm nhóm (5’) - Nhóm 1+3: Nhận xét đặc điểm địa hình, khí hậu ĐBSH? Kể tên loại đất nêu phân bố - Địa hình: đồng có đê vùng ĐBSH? Đánh giá thuận lợi khó khăn điều, trũng → nông cho sản xuất nông nghiệp? nghiệp phát triển - Nhóm 2+4: Thủy văn, khống sản tài ngun biển ĐBSH có thuận lợi khó khăn cho sản xuất nông nghiệp? - GV: Yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận, giáo viên chuẩn kiến thức - Nhóm 1+3: GV cần nhấn mạnh đặc điểm bật đồng có đê điều, trũng thuỷ chế sông Hồng thất thường, tầm quan trọng hệ thống đê điều Từ ảnh hưởng tới phân bố loại đất  VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ: Giáo viên giải thích thay đổi nhiệt theo mùa dẫn tới thay đổi khí áp dẫn tới việc hình thành gió mùa GV: Nhiệt độ theo mùa thay đổi nào? HS: Trả lời - Mùa hè: nhiệt độ cao, khơng khí giãn nở  hình thành áp thấp (nóng) - Mùa đơng: nhiệt độ thấp, khơng khí co lại  hình thành áp cao (lạnh) GV: Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi mùa? HS: Trả lời - Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, cối phát triển - Mùa đông rụng lá: bàng… Giáo viên đưa hình ảnh cho học sinh quan sát - Khí hậu :Có mùa đơng lạnh→ thích hợp với số ưa lạnh (khoai tây, xu hào, cải bắp ) loại đất ? Yêu cầu học sinh cho biết loại đất quý giá sao?  VẬN DỤNG KIẾN THỨC CÔNG NGHỆ: Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh biết đất phù sa - Tài nguyên quý giá lại đất tốt, giàu mùn, độ Ph = 7, mức vừa phải, dễ vùng đất phù sa, nước nên thích hợp với lúa nước hoa thích hợp với thâm canh lúa màu Các loại đất khác có giá trị đóng nước vai trò khơng lớn Nhóm 2+4 : - GV: Quan sát hình ảnh, kể tên sông lớn vùng đồng sông Hồng?  VẬN DỤNG KIẾN THỨC LỊCH SỬ ( Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên sông vùng đồng - Sông Hồng sông Thái sông Hồng vào lịch sử gắn liền với Bình →bồi đắp phù sa mở chiến công hiển hách quân dân ta rộng châu thổ, cung cấp nước tưới cho sinh hoạt sông Bạch Đằng, Như Nguyệt… GV: Sông Bạch Đằng gắn liền với tên tuổi sản xuất vị tướng nào? HS: Trả lời - Ngô Quyền năm 938 đánh thắng quân Nam Hán - Trần Hưng Đạo năm 1288 đánh thắng quân Nguyên - Mơng - GV: Đưa hình ảnh loại khống sản vùng Đồng sơng Hồng  VẬN DỤNG KIẾN THỨC CƠNG NGHỆ: - Tài ngun khống sản có  Liên hệ với địa phương: GV: Ở địa phương em có loại khống sản giá trị đáng kể mỏ đá Tràng Kênh (Hải phòng), nào? Hà Nam, Ninh Bình, sét HS: Đá vơi, nước khống cao lanh (Hải Dương), than GV: Đưa hình ảnh sản xuất xi măng video nâu (Hưng Yên), khí tự sản xuất nước khống Cúc Phương nhiên Thái Bình + Sản xuất xi măng tập đồn Vissai Ninh Bình, xi măng Duyên Hà + Sản xuất nước khoáng Cúc Phương - Những nguồn tài nguyên - GV đưa hình ảnh để học sinh thấy vai trò biển khai thác có biển phát triển kinh tế hiệu nuôi trồng, ? Nêu khó khăn mặt tự nhiên phát đánh bắt thuỷ sản, du lịch… triển kinh tế vùng Đồng sơng Hồng? GV đưa hình ảnh minh họa máy chiếu: HS: Trả lời - Thiên tai: bão, lũ, gió mùa, sương muối, sương giá - Đất đê bạc màu… * Chuyển ý: Với điều kiện tự nhiên tài nguyên ảnh hưởng tới đời sống dân cư xã hội Cơ em tìm hiểu sang phần III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, Hoạt động 3: Cặp/ cá nhân (15 phút) XÃ HỘI GV đưa bảng số liệu diện tích dân số vùng nước ta năm 2002, yêu cầu học sinh nhận xét diện tích dân số vùng? - HS trả lời - Là vùng dân cư đông đúc  VẬN DỤNG KIẾN THỨC TOÁN HỌC nước ta GV: Yêu cầu ? Dựa vào số liệu hình 20.2, tính xem mật độ dân số đồng sơng Hồng gấp lần mật độ trung bình nước, vùng Trung du miền núi bắc Tây nguyên GV: Mật độ dân số tính nào? HS: Trả lời - Mật độ dân số cao Dân số Mật độ dân số = Diện tích (Người/ Km2) - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (gấp lần so với nước, 10 lần so với Trung du- giảm miền núi Bắc Bộ,

Ngày đăng: 06/05/2020, 13:46

Xem thêm:

w