Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
6,96 MB
Nội dung
TS NGUYỄN THỊ THANH THUỶ (Chủ biên) LUẬT KINH TỂ ■ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BÀI MỞ ĐẦU Khái quát môn học Luật Kinh tê Hộ Ihống pháp luật dược chia thành ngành luật Ngành Luật Kinh tế ngành luật hệ thống pháp lu ật Việt Nam Trưóc hêt, cần phân biệt Luật Kinh tế với Pháp luật Kinh tế Pháp lu ật Kinh tế điều chỉnh quan hệ kinh tế p hát sinh gắn liền với trìn h sản xuấl kinh doanh chủ thể kinh doanh Cụ thể bao gồm quan hẹ oán sau đây: - Quan hệ kinh tế p h át smh trình sản xuất, kinh doanh chủ thể kinh doanh với nhau; - Quan hộ kinh tế phát sinh Irình tổ chức, quản lý nội doanh nghiệp; - Quan hệ km h tế p h t sinh q trình quản lý, sử dụng nguồn vơn tiền tệ, loại quỹ; - Quan hệ kinh tế p h át sinh trìn h sử dụng lao động doanh nghiệp; - Quan hệ k i n h tê pháL sinh trình quản lý, sử dụng đất đai Như vậy, Pháp luật Kinh tế liên ngành luật bao gồm ngànii luật như; L uật Kinh tế, Luật Tài chính, L uật Lao động, Luật Đất đai Còn Luật Kinh tế ngành lu ậ t độc lập, điều chỉnh quan hệ kin' lô p h át sinh trình quản lý nhà nước vê kinh tê trình kinh doanh xã hội Cụ thể ngành Luật Kinh tế bao gồm chế định như; - Chế độ quản lý nhà nưỏc kinh tế; - Chế độ pháp lý doanh nghiệp chủ thể kinh tê khác; - Chế độ pháp lý vổ hỢp dồng kinh doanh; - Chế độ pháp lý giải tran h chấp kinh doanh, thương mạ< - l’háp luật vể phá sản Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học Luật Kinh tè Môn I.uật Kinh tế nghiên cứu chất, đặc điểm, nội dung, cđ sở đòi phát Lriển quy phạm pháp luật điểu chỉnh quan hệ kinh Lố Đồng thời, nghiên cứu vấn để áp dụng pháp luật kinh tế hoạt động kinh doanh môl quan hệ kinh tế pháp luật kinh tế Nội dung môn học Luật Kinh tế dược thiết kế phù hợp với đốì tưỢng nghiên cứu môn học Cụ th ể nội dung môn học thiết kế thành chương: C h n g 1: Quy chê pháp lý chung vể thành lạp, tố chức quản lý hoạt động doanh nghiệp C h n g 2: Chế độ pháp ]y chủ thể kitih doanh C h n g 3: Pháp lu ậ t hợp đồng kinh doanh - thương mại C h n g 4: Pháp lu ật giải tranh chấp kinh doanh thương mại C h n g 5: Địa vị pháp lý quan quản lý nhà nưóc vê kinh tế Cũng môn khoa học xã hội khác, môn Luật Kinh tế sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu Bên cạnh đó, mơn Luật Kinh tế sử dụng phươnp pháp khác như: phương pháp phân tích, tổng hỢp; phương pháp 30 sánh; phương pháp thống kê xã hội học Sự cần thiết phải học tập giảng dạy môn Luật Kinh tế hệ đào tạo Trung câ'p chuyên nghiệp Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quôc tế, việc tran g bị cho người học kiến thức pháp lý quản lý kinh tế chủ thể kinh doanh không th ể thiếu đưỢc ngày có vai trò quan trọng bao giò hết Đồng thòi, để nâng cao chất lượng tạo bậc Trung cấp chuyên nghiệp việc giảng dạy môn Luật Kinh tế cần thiết Trong thực tế nay, hoạt động kinh doanh diễn r ấ t sinh động, phức tạp, đòi hỏi chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh phải có hiểu biết p h áp lu ật kinh tế Việc học tập, nghiên cứu môn học giúp học viên vận dụng kiến thức học để giải tình cụ thể diễn thực tế hoạt đông kinh doanh hướng, hoạt động kinh doanh theo định hướng mà Đảng Nhà nước xác định &kư OUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNC VÉ THÀNH lẬP, Tổ CHÚC QUẢN LÝ VA HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP ị - KHẢI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÀN LOẠI DOANH NGHIỆP Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp 1.1 Khái n iệm d o a n h n g h iệ p nưốc, thòi kỳ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể kinh tế mà pháp lu ậ t quy định mơ hình tổ chức sản xuất, kinh doanh thích hỢp nước ta, pháp lu ậ t công cụ Nhà nước để tạo lập vận hành kinh tế thị trường thông qua việc xác định mơ hình tổ chức sản xuất, quy định địa vỊ pháp lý loại chủ thể kinh doanh phù hỢp với điều kiện kinh tế - xã hội thòi kỳ “Mục đích sách kinh tế Nhà nước làm cho dân giàu nước m ạnh đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân sở p h át huy lực sản xuất, tiềm th n h phần kinh tế bao gồm; kinh tế nhà nưốc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nưốc kinh tế có vốn dầu tư nước ngồi nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng hỢp tác kinh tế, khoa học, kỹ th u ậ t giao lưu vói thị trường th ế giói Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh t ế thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa Tổ chức, cá nhân thuộc th àn h phần kinh tế sản xuất, kinh doanh ngành nghề mà pháp lu ậ t không cấm; p h át triển lâu dài, hỢp tác, bình đẳng cạnh tra n h theo pháp luật” (Điều 16 Hiên pháp năm 1992) Vối sách kinh tế Nhà nước ghi nhận Hiến pháp trê n có nhiều chủ thể (còn gọi đơn vị kinh doanh) tham gia thực hoạt động kinh doanh nển kinh tế nhiều thành phần nước ta Nhóm chủ thể kinh doanh quan trọng nhất, dô'i iượng điều chỉnh chủ yêu pháp luật kinh tế dó doanh nghiệp thuộc thành phần kmh tê Loại thê kinh doanh thử hai có vị In' sau doanh nghiỘỊ) cló hộ kinh doanh Hộ kinh doanh có sơ lượng lốn, cần Ihiơt điều kiện kinh tê nước ta, song quy mơ phạm vi kinh doanh rât nhỏ, thường hộ gia dinh hoạt động phạm vi quận huyện Ngồi hai loại chủ thê nói trên, thực tê có người kinh doanh nhỏ, thường cá nhân, ngườ: kmh doanh lưu động không ổn định địa điểm, mặt hàng hay dịch vụ, Luật Doanh nghiệp 2005 định nghĩa: -‘Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn đmh, đăng ký kính doanh theo quy định pháp luật nhằm- mục đích thực hoạt động kinh doanh” (Khoản Điều 4) Như vậy, th u ậ t ngữ “doanh nghiệp” dùng để chủ thể kinh doanh độc lập, dược thành lập hoạt động dưói nhiều niơ hình cụ Ihể với tên gọi khác chủ thể phải có đủ dặc trưng pháp ]ý thỏa mãn điều kiện pháp ỉuật quy định 1.2 N h ữ n g đ ặc đ iểm pháp lý củ a d o a n h n gh iệp Doanh nghiệp với tư cách tổ chức kinh lế có đặc trưng nêng làm sở để phân biệt với hộ kinh doanh với cá nhân tổ chức tổ chức kinh tế quan nhà nước, đơn vỊ thuộc lực lượng vũ tran g nhân dân, tổ chức xã hội, T nhất, doanh nghiệp phải có tên riêng Tên riêng doanh nghiệp yếu tô' hình thức dấu hiệu đầu liên xác định tư cách chủ thể độc lập doanh nghiệp thương trường Tên doanh nghiệp sở để Nhà nước thực quản lý doanh nghiệp ctí sở để phân biệt chu thê quan hệ cấc doanh nghiệp VỚI với người tiêu dùng Tên doanh nghiệp ghi dấu doanh nghiệp thê kinh doanh dộc lập với tư cách doanh nghiệp, dù Ihuộc loại hình kinh doanh lĩnh vực cấp sử dụng dấu doanh nghiệp T hai, doanh nghiệp phải có tài sản Mục đích chủ yếu triíỏc tiên doanh nghiệp hoạt động kinh doanh với dặc Irưng dầu tư tài san đê Lhu lợi vê tài sản Bỏi vậy, điểu kiện tièn qu 3'ôt nót dặc trưng lớn doanh nghiệp phải có mức độ lài sản n h ất dịnh, Tài sản điều kiện hoạt động mục đích hoạt, dộng doanh nghiệp Ngày khơng thể nói đến việc ihành lập doanh nghiệp, chí khơng thể thực hoại dộng kinh doanh thực bât lĩnh vực nào, hồn tồn khơng có tài sản T ba doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ơn đ ịn h (trụ sỏ chính) Bất nhà đầu tư thàn h lập chủ kmh doanh vối tư cách doanh nghiộp, dù Việt Nam hay nước ngoài, dều phải đăng ký n h ấ t địa giao dịch phạm vi lãnh thô Việt Nam Trụ sở Việt Nam chủ yếu đế xác định quôc tịch Việt Nam doanh nghiệp Các doanh nghiệp có trụ sở Việt Nam, đăng ký thàn h lập hoạt động theo pháp lu ậ t Việt Nam, pháp n h ân Việt Nam Việc giải nhừ ng traxih chấp phá: sinh Lrơng km h doanli giaa doanh nghiệp trước hểt phải Trọng tài Tòa án xét xử tuân theo pháp luật Việt Nam T tư, doanh nghiệp phải thực thủ tục th àn h lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp, dù kinh doanh b ất lĩnh vực nào, dều phải cớ quan nhà nước có thẩm cấp văn có giá trị pháp lý Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thường gọi tă t Đ ăng ký kin h doanh Có trường hỢp văn đưỢc gọi VỚI tên khác phải quy định có giá trị Đăng ký kinh doanh Trong đó, Nhà nước ghi nhận yếu tố chủ yếu cấu thành tư cách chủ thê doanh nghiệp, phạm vi, lĩnh vực hoạt dộng doanh nghiệp Như vậy, đảng ký kinh doanh sỏ cho hoại động doanh nghiệp đồng thòi sở cho việc Ihực kiểm soát, quản lý nhà nước doanh nghiệp T nám , mục tiêu thành lập doanh nghiệp để trực tiếp chủ yếu thực hoạt, động kinh doanh Nói cách khác, doanh nghiệp ln ln tổ chức kinh tế hoại động mục dích lợi nhuận Tư cách chủ Ihể doanh nghiệp xác định cơng nhận phạm vi tồn quốc Doanh nịíhiỘỊ) chủ thể (luan hệ pháp luậL pháp luậl kinh tế diều chỉnh Trong Ihực liỗn pháp luật Viột Nam, gặp thuật, ngũ "Doanh nghiệp nhỏ vừa" Đây khái niệm rộng để tập hỢp nhiều chủ thê’ kinh doanh bao gồm doanh nghiệp hỢp tác xã, hộ kinh doanh dã đănịỊ ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vơn đàng ký khơng q 10 tỷ đồng có số lao dộng trun g bình hàng năm khơng q 300 ngiíòi (Điều Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ vổ IrỢ giúp phát Lnổn doanh nghiệp nhỏ vừa) Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa dược dùng Irong trưòng hỢp xác định chủ thê kinh doanh dược hưởng trợ giúp theo Chính sách trỢ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Thẩm quyền, cớ cẨu tô chức hoạt động Viện Kiểm sát n h ân dân cấp quy định l^uật tô chức Viộn Kiểm sát nhân dân (Luật số* 34/2002/QH khoá XI ngày 2/4/2002) II - KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA c QUAN QUẢN LỶ NHÀ NƯÓC VỂ KINH TẾ Khái niệm vế quan quản lý nhà nưỏc vế kinh tế Trong kinh tế thị Irưòng định hưống xã hội chủ nghía, hoạt động kinh tế kinh doanh diễn đa dạng phức tạp phương diện: quan hệ kinh tô', chủ thổ, lợi ích, phương thức km h doanh Thực tiễn đòi hỏi phải có máy mang tính quyền lực để điều tiết cách hiệu quả, nhằm tạo lập trật tụ chung cho hoạt động kinh tế kinh doanh, xử lý đắn mối quan hộ táng trưởng kinh tế vâ"n để xã hội, ngán ngừa giải quyêt mâu thuẫn, tran h chấp p h át sinh Bộ máy hệ Ihơng cớ quan nhà nước - quan quyền lực, quan h ành chính, quan xét xử cđ quan kiểm sát Mỗi quan nhà nước có vai trò quan trọng quản lý kinh tế; quan tác động vào hoạt động kinh theo phương thức riêng, phù hỢp với vị trí, chức nãng, th ẩm quyền máy nhà nước Khi nói đên quan quản lý nhà nước kinh tế nói đến quan n hà nước trực tiếp điều hành hoạt động kinh tế, tức nói đến quan thuộc hộ thơng quan hành nhà nước, bao gồm: - Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - ỷ ban n h â n dân câV; - Các quan chuyên môn Ihuộc Uỷ ban nhân dán Cơ quan quản lý nhà nước vể kinh lẽ phân loại theo u chí khác Căn uào p h m vỉ quản lý, cỏ quan quản lý nhà nước kinh tế Trưng ương quan quản lý nhà nước kinh tô'^ địa phương Cơ quan quản lý nhà nước kinh tế Trung ương bao gồm: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; quan quản lý nhà nước địa phương bao gồm; uỷ^ban nhân cấp quan chuyên môn u ỷ ban n h ân dân Quyết định quan quản lý nhà nước Trung ương có hiệu lực phạm vi nước, định quan quản lý nhà nước địa phương có hiệu lực phạm vi địa phương với điều 14 Luàt ktnh tẻ - A -Ịg y kiện không trái với định quan nhà nước cấp quan Trung ương Căn vào c h ế độ lảnh đạo, có quan quản lý nhà nước kinh tê thực chế độ lãnh đạo tập thể (bao gồm: Chính phủ, ỷ ban n h â n dân cấp) quan quản lý nhà nước kinh tế thực chế độ lãnh đạo thủ trưởng (bao gồm: Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chuyên môn u ỷ ban nhân dân cấp) Mọi quyêt định quan thực chế độ lãnh đạo tập thể sản phẩm tập thể (tập thể Chính phủ, tập thể u ỷ ban n hân dân) định quan thực chế độ lãnh đạo th ủ trưởng lại người th ủ trưởng điều hành (Bộ trưởng, thủ trưỏng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, thủ trưởng quan chuyên môn u ỷ ban nhân dân) Căn vào p h m vi thẩm quyền quản lý, có cd quan quản lý nhà nưốc có thẩm chung quan quản lý nhà nước có thẩm quyền riêng (còn gọi lại thẩm quyền chuyên môn) vể kinh tế Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung quan có thẩm quyền quản lý diều hành tấ t lĩnh vực hoạt động xã hội, có lĩnh vực kinh tê Thuộc loại quan có Chính phủ ỷ ban nhân dân cấp Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền riêng quan quản lý điều hành một sô" ngành kinh tế - kỹ th u ậ t Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp P h t triển nông thôn (gọi Bộ quản lý ngành) Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư (gọi Bộ quản lý lình vực) Đạc điểm quan quản lý nhà nưôc kinh tế Là quan nhà nưốc, quan quản lý nhà nưốc kinh tế có tính châ't, đặc điểm chung quan nhà nưốc khác M ặt khác, quan quản lý nhà nước vể kinh tế m ang đặc điểm riêng đặc điểm hoạt động quản lý nhà nước kinh tế quy định 2.1 Cơ q u a n q u ản lý n h nước k in h t ế m a n g tín h q u y ể n lực n h nước Tính quyền lực thuộc tính quản lý nhà nưóc Khi thực hoạt động quản lý, quan quản lý nhà nước kinh tế có quyền nhân danh nhà nước đơn phương định quản lý m ang tính bắt buộc thi hành đơi vói cá nhân, tổ chức liên quan Các quan có quyền áp dụng biện pháp cưõng chế đốì vối cá nhân, tổ chức không thực định quản lý 198 14 i L â í kinh té - B 2.2 Cơ q u a n q uản lý n hà nước k in h t ế loại q u a n chấp h n h - đ iề u h n h Là quan thuộc hệ thống h àn h nhà nước, quan quản lý n h nước kinh tế tiến hành hoạt động quản lý phải sở châp hành định quan lực nhà nưóc Trung ương, định quản lý kinh tế Chính phủ phải dựa sở nhằm để chấp hành Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội; Pháp lệnh, Nghị quvết u ỷ ban Thường vụ Quốc hội; Lệnh, Quyết định Chủ tịch nưốc địa phương, quyêt định u ỷ ban nhân dân phải dựa sở n h ằm đề châ"p hàn h Nghị Hội đồng n h ân dân cấp ván quan nhà nước cấp M ặt khác, quan hệ quan quản lý nhà nước kinh tê tượng chịu quản lý mối quan hệ điều hành, h àn h m ang tín h châ^t vĩ mơ thơng qua sách, pháp luật; nói điều hành quản lý nhà nước quản lý kinh doanh doanh nghiệp với đôi điều cách khác, điều hành III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ N c VỂ KINH TẾ Những nội dung quàn lý nhà nưôc vế kinh tế Một vấn để quan trọng việc xác lập chế quản lý kinh tế điểu kiện xây dựng nển kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xác định rõ chức quản lý nhà nước kinh tế quan quản lý nhà nưốc chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Trên sở đó, quan quản lý nhà nước vể kinh tế tập tru ng thực dúng đắn chức quản lý vĩ mô mình, bảo đảm cho hoạt động kinh doanh khơng chệch khỏi hàn h lang pháp lý mà nhà nưốc quy định, không can thiệp vào hoạt động quản lý kinh doanh doanh nghiệp Từ đó, quản lý nhà nưốc kinh t ế bao gồm nội dung sau đây: - Nghiên cứu xây dựng chiến lược p h át triển kinh tế khoa học công nghệ; xây dựng quv hoạch p hát triển kinh tế theo ngành vùng lãnh thổ; xây dựng kê^ hoạch phát triển kinh tế dài hạn, tru ng hạn ngắn hạn - Xây dựng ban hành thành pháp luật sách, chế độ, quản lý nhằm cụ thể hóa để thực Hiến pháp, Luật Quốc hội, vàn quy phạm pháp luật ỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Xây dựng ban h n h thành pháp luật định mức kinh tế kỹ th u ậ t chủ yêu 199 - Cung câp thông tin cho hoạt động kinh doanh, bao gồm thơng tin nước ngồi nước thị trưòng, giá cả; tiến hành dự báo tiến triển thị trưồng, giá - Tạo mơi trưòng th u ận lợi cho hoạt động kinh doanh bao gồm: môi trưòng trị, kinh tê, pháp ]ý nước ngồi nưóc; cải thiện quan hệ quốc tế vể trị, kinh tế, pháp lý, tạo hội th u ậ n lợi cho doanh nghiệp p hát triển, mở rộng quan'hệ thương mại, đầu tư với bạn hàng nưóc ngồi; hưóng dẫn, khuyến khích, điểu tiết phôi hỢp hoạt động kinh doanh nước; giải quyêt, xử ]ý vân ngồi khả náng lự giải doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - Thực quy hoạch, kế^hoạch đào tạo, bồi dưõng cán quản lý kinh tê cán quản ]ý kinh doanh; xây dựng ban h àn h tiôu chuẩn, chức danh cán quản lý gắn liền vói việc hồn thiện quy chế cơng chức VỀ công vụ ~ Thực việc kiểm tra, tra hoạt động kinh doanh kiểm tra chức Ihưòng xun, vơ"n có quản lý, th an h tra hoạt động đặc biệt quản lý nhà nước kinh t ế hệ thơVig quan th anh tra Chính phủ thực Các phương phóp quản lý nhà nươc kinh tế Để thực có hiệu nội dung quản lý nhà nước kinh tê, quan quản lý nhà nước kinh tế phải áp dụng kêt hỢp phương pháp quản lý như: phương pháp kế hoạch hóa, phương pháp pháp chế, phương pháp kinh tế Phương pháp kê hoạch hóa phương pháp quản lý theo dó, nhà nước thực vai trò định hướng đôi vối phát triển kinh lế quôc dân; nhà nước xác định phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu p h át triển kinh tế Lừng giai đoạn nhâ"t định; xác định biện pháp, đưòng lơi để đạt mục tiêu sở phân tích cách khoa học tình hình nưóc quan hệ qc tế: Việc chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ k ế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao câp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nghĩa thủ tiêu phương pháp k ế hoạch hóa mà đổi phương pháp theo hướng xây dựng phương pháp k ế hoạch hóa có cán khoa học, phù hỢp với yêu cầu quản lý kinh tế điều kiộn mói Áp dụng phương pháp pháp c/iê quản lý nhà nước kinh tẽ^ đặc trưng quản lý nhà nước Phương pháp pháp chế đòi hỏi trưóc hết sách, biện pháp, cơng cụ quản lý kinh tế phải chơ" hóa 200 th àn h pháp luật Các vàn quy phạm pháp luật quản lý kinh tế phải dược xảy dựng sở để chảp hành văn Quôc hội, u ỷ ban Thường vụ Quôc hội Chủ tịch nưóc dã ban hành M ặt khác, phương pháp đòi hỏi phải có nhửiìg biện pháp hữu hiệu để tổ chức thực pháp luật, xử lý kịp thòi nghiêm minh vi phạm pháp luật quản lý km h doanh Phương pháp kin h t ế \k phương pháp đặc thù quản lý nhà nưởc kinh tế Nếu phương pháp pháp chế sử dụng biện pháp bắt buộc đôi tưỢng bị quản lý thực theo quy định pháp luật phương pháp kinh tê" lại đưa biện pháp tác đông vào hoạt động kinh doanh bằiig lợi ích kinh tc^ để qua cá nhân, tổ chức thực đắn mục tiôu kinh t ế —xã hội mà nhà nước quy định IV - THẨM QUYỂN CỦA c QUAN QUẢN LỶ NHÀ NƯỎC VỀ KINH TẾ Thẩm quan quản lý nhà nước kinh tế tổng thể quyền hạn, nhiệm vụ pháp luật quy định cho quan hoạt động quản lý kinh tế Tất quan quản lý nhà nước vê kinh tế quy định phạm vi thẩm n h ất định quản lý kinh tê Thẩm Chính phủ Như nói, Chính phú quan quản lý nhà nưốc có thẩm quyền chung, Lức thẩưi quyền quản lý tâ t lĩnh vực xã hội Thẩm chung Chính phủ quy định Điều Luật tổ chức Chính phủ (Luật sơ" 32/2001/QH khố X ngày 25/12/2001) Trong lĩnh vực kinh tế, thẩm quyền Chính phủ bao gồm (Điều L uật tố chức Chính phủ dẫn): a) Thông n hất quản lý kinh tế quô"c dân, p h át triển kinh tế thị trường (lịnh hướng xă hội chủ nghia, củng cồ phát triển kinh tế nhà nưốc, trọng ngành lĩnh vực then chơt dể bảo đảm vai trò đạo, với kinh tế tập thể tạo thành tảng vững kinh tế quôc dân Quyết định sách cụ thể để p hái huy tiềm náng thành phần kinh tê, thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trưòng theo định hướng xã hội chủ nghĩa b) Quyết định sách cụ thể để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đâ"t nước, trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn c) Xây dựng dự án chiến lược, quy hoạch, k ế hoạch p h át triển kinh tế xã hội dài hạn, năm , nám trình Qc hội, đạo thực chiến Iược, quy hoạch, k ế hoạch 201 d) Trình Qc hội dự án ngân sách nhà nước, dự kiến phân bổ ngân sách Trung ương mức bổ sung từ ngân sách Trung ương cho ngân sách địa phương, tổng toán ngân sách nhà nước nám; tô chức điểu hành thực ngân sách nhà nước Quôc hội định Quyết định sách cụ thể, biện pháp tài chính, tiển tệ, tiển lương, giá cả, f) Thơng nhấ^t quản lý sử dụng có hiệu tài sản thuộc sỏ hữu tồn dân, tài ngun qươc gia; thi hành sách tiết kiệm; thực chức chủ sở hữu phần vốn Nhà nưóc doanh nghiệp có vơVi nhà nước theo quy định pháp luật g) Thi h àn h sách bảo vệ, cải tạo, tái sinh sử dụng hỢp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên h) Thông n h ấ t quản lý hoạt động kinh tế đôi ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sỏ p h át huy nội lực đất nước, p h át triển hình thức quan hệ kinh tế với quốc gia, tổ chức quô"c tế nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền có lợi, hỗ trỢ thúc đẩy sản xuất nước Quyết định sách cụ thể khuyên khích doanh nghiệp thuộc th n h phần kinh tế tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại; khuyên khích đầu tư nước tạo điều kiện th uận lợi để người Việt Nam định cư nước đầu tư nước j ) Tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thông kê Nhà nước Thẩm quyền Bộ quan ngang Bộ Bộ quan ngang Bộ quan Chính phủ thực chức náng quản Iv nhà nưóc đơi với ngành lĩnh vực công tác phạm vi nưóc Do Bộ quan ngang Bộ quan thực chế độ lãnh đạo th ủ trưởng nói thẩm quyền Bộ quan ngang Bộ tức nói thẩm quyền Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ Theo Điều 23 Luật tổ chức Chính phủ (đã dẫn) thẩm quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ nnh vực quản lý nhà nưốc kinh tế bao gồm: a) Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch p hát triển, k ế hoạch dài hạn, nám nàm, cơng trình quan trọng ngành, lĩnh vực; tổ chức đạo thực phê duyệt b) Quyết định tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm định mức kinh tế - kỹ th u ậ t ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền c) Quản lý nhà nước tổ chức nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực, bảo đảm quyền tự chủ hoạt động sản xuất, kinh 202- doanh sở theo quy định pháp luật; bảo đảm sử dụng có hiệu tài sản thuộc sỏ hữu toàn dân ngành, lĩnh vực phụ trách; thực nhiộm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sỏ hữu phần vơn Nhà nước doanh nghiệp có vơn nhà nưốc theo quy định pháp luật d) Quản lý nhà nước tổ chức kinh tế, nghiệp hoạt động hội, tổ chức phi Chính phủ thuộc ngành, lĩnh vực e) Quản lý lổ chức thực ngân sách đưỢc phân bổ Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có sơ' thẩm quản ]ý nhà nước kinh tế Thủ tướng Chính phủ giao Thổm quyền uỷ ban nhãn dãn cấp Tvỉơng tự vị trí pháp lý Chính phủ, ỷ ban nhân dân cd quan quản lý nhà nước có thẩm qu 3'ền chung quan quản lý có thẩm chung tr ê n n hững phạm VI địa phương n h ấ t định Trong lĩnh vực quản lý nhà nước vể kinh tế, thẩm quyền ỷ ban nhân dân pháp luật quy định cụ thể cho u ỷ ban n h ân dân cấp a) T hẩm quyền quản lý nhà nước kinh tê u ỷ ban nhân dân cấp tỉnh (Điều 82 L uật tổ chức Hội đồng nhăn dân u ỷ ban nhân dân năm 2003) - Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, phát triển đô thị nông thôn phạm vi quản lý; xây dựng kê hoạch dài hạn năm vê phát triển km h tê - xã hội tỉnh trình Hội đồng nhân dân thơng qua để trình Chính phủ phê duyệt; - Tham gia với Bộ, ngành Trung ương việc phân vùng kinh tế; xây dựng chương trình, dự án Bộ, ngành Trung ương địa bàn tỉnh; tổ chức kiểm tra việc tlìực nhiệm vụ thuộc chương trình, dự án giao; - Lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; lập dự toán thu, chi ngân sách địa phương; lập phương án phân bổ dự toán ngân sách câp trình Hội đồng n h ân dân định; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân xem xét Iheo quy định pháp luật; - Chỉ đạo, kiểm tra quan th u ế quan Nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; - Xây dựng đê án thu phí, lệ phí, khoản đóng góp nhân dân mức huy động vơ"n trình Hội đồng nhân dân quyêt định; - Xây dựng đề án phân cấp chi đầu tư xây dựng cơng trình kêt cấu hạ tầng kinh t ế - xã hội địa phương theo quy định pháp luật để trình Hội đồng n h ân dân định; tổ chức đạo thực đề án 203 - Lập quỹ dự Irữ tài theo quy định pháp luật trình Hội đồng nhân dân báo cáo với quan tài câp trên; - Thực quyền dại diện chủ sở hữu phần vơn góp Nhà nước doanh nghiệp quyền đại diện chủ sỏ hữu đất đai dịa phương Iheo quy định pháp luật b) Thẩm quyền quản lý nhà nước kinh tế u ỷ ban nhàn dân cấp huyện (Điều 97 Luật tô chức Hội đồng nhẫn, dân u ỷ han nhân dãn nám 2003) - Xây dựng k ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nám trình Hội đồng nhân dân thơng qua trình u ỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức kiểm tra việc thực k ế hoạch đó; ~ Lập dự tốn thư ngân sách nhà nước Irên địa bàn; dự Loán thu chi ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách câ'p mình; tốn ngân sách địa phương; lập dự loán điều chỉnh ngân sách (lịa phương, trường hỢp cần thiết trình Hội đồng n h ân dân quyốL định báo cáo u ỷ ban nhân dân, qiian tài cấp trực t iếp; - Tổ chức thực ngân sách địa phương; hưóng dẫn kiểm tra u ỷ baii nhân dân xã, thị trấn việc thực ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; - Phê chuẩn k ế hoạch kinh t ê '- xã hội xã, thị trấn c) T hảm quyền quản lý nhà nước kin h t ế u ỷ ban nhân dân cấp xã (Điều 111 L u ậ t tô chức Hội đồng nhân d ân u ỷ ban n hâ n dân năm 2003) - Xây dựng k ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm trình Hội đồng nhân dân thơng qua để trình u ỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tố chức thực k ế hoạch dó; - Lập dự tốn thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự tốn điều chỉnh ngân sách địa phương trường hỢp cẩn thiết lập quyêt toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân định báo cáo Uỷ ban nhân dân, quan tài cấp trực tiếp; - Tổ chức thực ngân sách địa phương, phối hỢp vối quan, nhà nước cấp việc quản lý ngân sách nhà nước địa bàn xã, thị trấn báo cáo ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật; - Quản lý sử dụng hỢp lý, có hiệu quỹ đất để lại phục vụ nhu cầu cơng ích địa phương; xây dựng quản lý cơng trình cơng cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định pháp luật; 204 Huy động dóng góp tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cơng trình kết cáu hạ tầng xã, thị trấn nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Viộc quản lý khoản đóng góp phải cơng khai, có kiểm Ira, kiểm sốt bảo đảm sử dụng mục dích, chế dộ Iheo quy định pháp luậL Các quan chuyên môn ihuộc u ỷ ban nhân dân quan tham mưu, giúp ý ban nhân dân câ^p thực hiộn chức náng quản lý nhà nước có chức quản lý nhà nước kinh tô' ỏ địa phương thực mộl sô^ thẩm quyền theo ủy quyền u ỷ ban nhân dân theo quy định pháp luậL, góp phần bảo đảm thông n h ât quản lý ngành lĩnh vực cơng tác Lừ Trung ưoníí đến co sơ V - VẢN BẢN QUẢN LỶ NHÀ NƯỎC VỂ KINH TẾ (VĂN BẢN QUẢN LÝ KINH TẾ) Đô’ tiên hành hoạt động quản lý nhà nước kinh tế, chủ thể quản lý kinh tê phải ban hành hình thức ván pháp luật, thể quyền lực Nhà nước, bát buộc cá nhân, tổ chức phải thực Irong hoại động kinh tô kinh doanh Ván quản lý kinh lế nhừng ván quan nhà nưóc có thẩm ban hành, có quy định điểu chỉnh quan hệ quản lý nhà nước kinh tê Ván quản lý kinh tế bao gồm: vãn quy phạm pháp lu ật ván áp dụng quy phạm (vàn cá biệt) Vãn quy phạm pháp ỉuột vé quản lý kỉnh tế Văii quy phạm pháp lưậl vể quản lý kinh lế hình thức ván thể định quan nhà nước có thẩm quyền (hoặc cá nhân, tổ chức nhà nước giao quyển) ban hành theo trình tự, thủ tục chặl chỗ dưỏi hình thức íihấL địiìli dưỢc quy định luật, Irong dó có quy tắc xử có tính bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần thực tiỗn quản lý kinh lơ Như vậy, nói dến văn quy phạm pháp luật quản lý kinh tế, cần lưu ý yôu lô^ sau đây: T nhãt, phải quan nhà nước có thẩm luật quy định, ban hành T hai, hình thức ván bản, thủ tục ban hành văn quy định luật (hiện Luật Ban hành vàn quy phạm pháp luật Qưôc lìội thơng qua ngày 12/11/1996 sửa đổi, bổ sung theo Luật ngày 16/12/2004) 205 T ba, nội dung văn phải quy phạm ph áp luật, tức quy tắc xử có tính b buộc chung, áp dụng nhiều lần việc điều chỉnh quan hệ xã hội mà không làm chấm dứt hiệu lực T tư, mục đích văn điều chỉnh quan hệ quản lý nhà nước kinh tế Theo pháp lu ậ t h n h (Luật Ban h àn h văn quy phạm pháp luật dẫn), văn quy phạm pháp luật bao gồm: a) Văn Quốc hội: Hiến pháp, luật, nghị Văn u ỷ ban thường vụ Quốc hội; pháp lệnh, nghị b) Vãn cd quan nhà nước có thẩm quyền T rung ương ban hành để thi h n h vàn quy phạm pháp lu ậ t Quốc hội ỷ ban thường vụ Quốc hội, bao gồm: - Lệnh, định Chu tịch nưóc; - Nghị quyếl, nghị định Chính phủ; Quyết định, thị Thủ tưổng Chính phủ; - Quyết định, thị, thông tư Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ; - Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án n h ân dân cao; Quyêt định, thị, thông tư Chánh án Tòa án n hân dân tổì cao, Viện Irưởng Viện kiểm sá t n h â n dân tối cao; - Nghị quyết, thông tư liên tịch quan nhà nưốc có thẩm quyền, cđ quan nhà nưốc có thẩm quyền vói tổ chức trị - xã hội; c) Văn Hội đồng n h ân dân u ỷ ban n h ân dân: Nghị Hội đồng n h ân dân; Quyết định, thị u ỷ ban n h â n dân Văn cá biệt (vãn áp dụng quy phạm) Văn cá biệt quản lý kinh t ế hình thức văn thể định quan nhà nước có thẩm quyền (hoặc cá nhân, tổ chức dược nhà nước giao quyền) vào văn quy phạm pháp lu ậ t để giải vấn đề cụ th ể liên quan đến nhữ ng chủ thể cụ thể với thời h ạn nhâ't định quản lý kinh tế Ví dụ: Quyết định u ỷ ban n h â n dân tỉnh A th n h lập doanh nghiệp nhà nước Vàn cá biệt quản lý kinh tế thường thể hình thức định, thị quan quản lý n h nước k in h t ế ban hành, định, thị T hủ tưóng Chính phủ, Bộ trưởng, th ủ trưởng cd quan ngang Bộ, th ủ trưởng quan thuộc Chính phủ, u ỷ ban n hân dân, quan chuyên môn thuộc ỷ ban n h ân dân 206 CÀU HỎI ỊN TẬP Trình bày địa vị pháp lý (vị trí pháp lý, thẩm quyền, cấu tổ chức) quan máy nhà nước nước ta Đặc điểm, phân loại quan quản lý nhà nước kinh tế Bạn có nhận xét nội dung quản lý nhà nước kinh tế ? Trinh bày tổng quát thẩm quyền kinh tế quan quản lý nhà nước vể kinh tế sau đây: Chính phủ; Bộ, quan ngang Bộ; u ỷ ban nhân dân cấp Trinh bày đặc điểm văn quản lý nhà nước kinh tế So sánh văn quy phạm pháp luật với văn cá biệt, Có Luật th u ế xuất nhập Luật quy định chi tiết để thực Quy định chi tiết lại phải hướng dẫn để thực thống phạm vi nước Theo bạn, văn phải quan ban hành thể hình thức văn pháp luật ? Chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mới, V iệt Nam phải có m ột kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, năm dài hạn nước Những kế hoạch quan xây dựng quan định, hình thức văn ? Kế hoạch phát triển ngành, địa phương quan xây dựng quan định, hình thức văn bảo ? Trong hoạt động quản lý nhà nước kinh tế quan quản lý nhà nước kinh tế tiến hành kiểm tra, tra Hãy phân biệt hoạt động kiểm tra tra, hoạt động quan tiến hành giá trị pháp lý 207 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 1) L uậl Doanh nghiệp nhà nước nám 2003 2) Luật Hợp tác xã nám 2003 3) L uật Cạnh tran h nám 2004 4) Luật Phá sản nám 2004 5) Luật Đầu tư nám 2005 6) L uặt Doanh nghiệp nám 200Õ 7) lỉộ lu ậ t Đần năm 2005 8) Nghị quyêt 3Ô^ 05 -NQ/TW ngày 24/9/2001 Hội nghị Ban chấp h n h T run g ương Đảng Khỏa IX tiếp tục xếp, dối mới, p h t triển n â n g cao hiộu doanh nghiệp nhà nước 9) Nghị dịnh số 37/2003/NĐ CP ngày 10/4/2003 Chính phủ Quy định xử p h t vi phạm h àn h đáng ký kinh doanh 10) Nghị định sơ" 180/2004/NĐ-CP ngày 28/10/2004 Chính phủ Ih àn h lập mối, tổ’ chức lại giải thể cơng ty nhà nước 11) Nghị định ỔƠ" 153/2004/NĐ CP ngày 9/8/2004 Chính phủ vể tổ chức, quản lý Tông công ty nhà nưốc chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mơ hình cơng ty mẹ ~ cơng ty 12) Nghị định SỐ 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ vể việc chuyển công ty nhà nước th n h công ty cổ phần 13) Nghị định số 199/2004/NĐ CP ngày 3/12/2004 Chính phủ ban h n h quy chế quản lý Lài cơng ly nhà nước quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác 14) Nghị định số 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi h àn h sô" điều L u ật Hợp tác xã 15) Nghị sô' 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/200Õ Hội dồng thẩm p hán Tồ án nhân dân tơì cao hướng dẫn thi hành mộl sô" quy dịnh L uật P há sản 16) Nghị định sô" 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh 208 17) Nghị định số 101/2006/ND -CP ngày 21/9/2006 Chính phủ quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi Giây chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vơn dầu iư nước ngồi theo quy định Lưậl Doanh nghiệp Lưậl Đầu tư 18) Nghị định sơ' 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/ 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sô^ điểu L uật Đầu tư 19) Thông tư số 03/2006/TT BKH ngày 19/10/2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư hưống dẫn sô^ nộỊ dung hồ sờ, trình tự, thủ tục đáng ký kinh doanh theo quy định Nghị định sô' 88/2006/NĐ CP ngày 29/8/2006 Chính phủ đáng ký kinh doanh 20) Nghị định 108/2006/NĐ -CP ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi h àn h sô" điểư Luật Đầu tư 21) Nghị định 139/2007/NĐ CP ngày 5/9/2007 Chính phủ hưống dẫn chi tiơt mộl số* điều Luật Doanh nghiệp 22) Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 cá n h ân hoạt động thưdng mại cách độc lập,, thường xuyên đáng ký kinh doanh 209 MỤC LỤC t • Trang Lời nói đầu ^ Bài ưiở đầu .5 Chương 1: QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỂ THÀNH LẬP Tổ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHÍỆP I - Khái niệm, đặc điểm phân loại doanh n g h iệ p II - Điều kiện thủ tục để thành lập doanh nghiệp 13 Mỉ - Đăng kv thay đổi doanh n g h iệp 24 ĨV - Pháp luật giải thê phá sản doanh n g h iệ p 29 V - Nhửnp quvền vá nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh 36 Câu hỏi ôn t ậ p 44 Chương 2: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC CHỦ THE KINH DOANH I - Doanh nghiệp tư n h â n 45 II - Công ty 48 III - Doanh nghiẹp nhà nước 74 IV - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước n g o ả i 86 V - H p t c x ã 90 VI - Hộ kinh doanh 99 VII - Tổ hợp tác 102 VIII - Cá nhân hoạt động thương mại 104 Câu hỏi ôn t ậ p 105 Chương 3: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐÓNG TRONG KINH DOANH - THƯƠNG MẠI I - Khái quát pháp luật hỢp đồng Việt N am 107 II - Hợp dân s ự 116 III - HỢp đồng hoạt động thương m i 136 Câu hỏi ôn t ậ p 147 210 Chương 4: PHÁP LUẬT VỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI I - Giđi q u y ế t tranh c h ấ p kinh d o n h - t h n g mại th e o thủ t u c t r ọ n g t i II - Giải quvết tranh chấp kinh doanh - thương mại án nhân dân .161 Câu hỏi ôn t ậ p 188 Chương 5: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC QUAN QUÀN LÝ NHÀ Nước VỂ KINH TÊ I - Tổng quan máy nhả nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt N am 190 II - Khái niêm, đặc điểm quan quản lý nhả nước kinh tê 197 III - Nội dung vả phương pháp quản lý nhà nước kinh t ế 199 IV - Thẩm quyền quan quản lý nhà nước kinh tế 201 V - Văn quản lý nhả nước kinh tê'(văn quẩn Ịý kinh tê ) 205 Câu hỏi ồn tập 207 Tài liệu tham khảo .208 Muc lu c 210 211 ... phạm pháp luật điểu chỉnh quan hệ kinh Lố Đồng thời, nghiên cứu vấn để áp dụng pháp luật kinh tế hoạt động kinh doanh môl quan hệ kinh tế pháp luật kinh tế Nội dung môn học Luật Kinh tế dược thiết... huy lực sản xuất, tiềm th n h phần kinh tế bao gồm; kinh tế nhà nưốc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nưốc kinh tế có vốn dầu tư nước ngồi nhiều hình... Trưóc hêt, cần phân biệt Luật Kinh tế với Pháp luật Kinh tế Pháp lu ật Kinh tế điều chỉnh quan hệ kinh tế p hát sinh gắn liền với trìn h sản xuấl kinh doanh chủ thể kinh doanh Cụ thể bao gồm