1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tin6 tiet 17

6 256 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 284 KB

Nội dung

Trường THCS Tân Thuận Đơng Giáo Án Tin Học Lớp 6 GV: Trần Thị Bích Ngọc BÀI 7:    1. MỤC TIÊU a. Kiến thức:- Häc sinh ®ỵc nhí l¹i mét sè thiÕt bÞ m¸y tÝnh; Nhí l¹i c¸c bíc sư dơng mét sè phÇn mỊm ®Ĩ lun gâ phÝm nhanh; nhí l¹i c¸ch thøc quan s¸t tr¸i ®Êt vµ c¸c v× sao trong hƯ mỈt trêi b»ng phÇn mỊm Solar System 3D Simulator. b.Kĩ năng:- Häc sinh ph©n biƯt ®ỵc mét sè c¸c thiÕt bÞ cđa mét m¸y tÝnh. - Sư dơng thµnh th¹o c¸c phÇn mỊm gâ phÝm nhanh ®· häc. - Sư dơng thµnh th¹o phÇn mỊm Solar System 3D Simulator ®Ĩ quan s¸t HƯ mỈt trêi c. Thái độ: - HS nghiªm tóc «n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc. 2. CHUẨN BỊ a. Giáo viên: Gi¸o tr×nh, Phßng m¸y, mét sè phÇn mỊm øng dơng b. HS: Häc vµ chn bÞ bµi ë nhµ. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Ổn định lớp(5’): - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra tác phong học sinh. b. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học c. Bài mới(35’): TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ Bài 1: THÔNG TIN và TIN HỌC - GV Thông tin là gì ? - GV Hoạt động thông tin là những hoạt động nào ? - GV Mô hình quá trình xử lí - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời - HS: dựa vào kiến thức 1- Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. 2- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. 3- Thông tin trước xử lí được gọi Tuần: Tiết: 17 Ngày soạn:…./…./2010 Ngày dạy:…./…./2010 1 Trường THCS Tân Thuận Đơng Giáo Án Tin Học Lớp 6 GV: Trần Thị Bích Ngọc thông tin ? - GV Nhiệm vụ chính của Tin học? - GV: hướng dẫn thêm, sửa BT cho HS. đã học trả lời. - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí được gọi là thông tin ra. 4- Nhiệm vụ chính của Tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. 5’ Bài 2: THÔNG TIN và BIỂU DIỄN THÔNG TIN - GV Ba dạng cơ bản của thông tin ? - GV Biểu diễn thông tin là gì ? Vai trò của biểu diễn thông tin ? - GV Thông tin lưu trữ trong máy tính được gọi là gì ? - GV Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy Bit ? - GV Đơn vò cơ sở để đo thông tin? - GV hướng dẫn thêm, sửa BT cho HS. - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời -HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. 1- Ba dạng thông tin cơ bản là: văn bản, âm thanh, hình ảnh. 2- Biểu diễn thông tin là: cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó mà đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và xử lí được. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết đònh đối với mọi hoạt động thông tin của con người. 3- Thông tin được lưu trữ trong máy tính được gọi là dữ liệu. 4- Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy Bit (gồm 2 kí hiệu 0 và 1) để máy tính có thể xử lí được. 5- Đơn vò cơ sở để đo thông tin là Bit. 5’ Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH ? - GV: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu ? - GV: Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay? - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. - HS: dựa vào kiến 1- Những khả năng của máy tính: + Khả năng tính toán nhanh. + Tính toán với độ chính xác cao. + Khả năng lưu trữ lớn. + Khả năng “làm việc” không mệt mỏi. 2- Hạn chế lớn nhất của máy 2 Trường THCS Tân Thuận Đơng Giáo Án Tin Học Lớp 6 GV: Trần Thị Bích Ngọc thức đã học trả lời. -HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. tính là: + Không thể tự thân vận động mà phụ thuộc vào con người. + Không thể phân biệt được mùi vò, cảm giác. + Chưa có năng lực tư duy. 5’ Bài 4: MÁY TÍNH và PHẦN MỀM MÁY TÍNH - GV Mô hình quá trình 3 bước? - GV Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào ? - GV Thế nào là phầân mềm máy tính ? Phân loại phần mềm? - GV: hướng dẫn thêm, sửa BT cho HS. - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. 1- Mô hình quá trình 3 bước: 2- Cấu trúc chung của máy tính: 3- Phần mềm máy tính là các chương trình máy tính. Phần mềm máy tính được chia thành hai loại chính: phần mềm hệ thống và phân mềm ứng dụng. 5’ Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT - GV Các thao tác chính với chuột ? - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. 1- Các thao tác chính với chuột: + Di chuyển chuột: giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng mà không nhấn bất kì nút chuột nào. 3 Nhập Xuất Xử lí Bộ nhớ ngoài Bộ nhớ trong Bộ xử lí trung tâm Thiết bò nhập Thiết bò xuất Trường THCS Tân Thuận Đơng Giáo Án Tin Học Lớp 6 GV: Trần Thị Bích Ngọc - GV Có mấy mức luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills ? - GV: hướng dẫn thêm, sửa BT cho HS. - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. + Nhấp chuột <Click>: nhấn nhanh nút trái chuột 1 lần và thả tay ra. + Nhấp nút phải chuột <Right Click>: nhấn nhanh nút phải chuột 1 lần và thả tay ra. + Nhấp đúp chuột <Double Click>: nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột. + Kép thả chuột: nhấn giữ nút trái chuột, đồng thời di chuyển chuột đến vò trí đích và thả tay để kết thúc thao tác. 2- Có 5 mức luyện tập tương ứng với 5 thao tác chuột. 5’ Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN - GV Cấu trúc của bàn phím máy tính ? - GV Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón ? - GV Tư thế ngồi gõ như thế nào? - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. - HS: dựa vào kiến thức 1- Bàn phím máy tính: + Khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng phím: hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím cơ sở (chứa 2 phím có gai là F và J), hàng phím dưới và hàng phím có chứa phím cách <Spacebar>. + Ngoài ra trên bàn phím còn có nhóm phím đặc biệt, nhóm phím chức năng, … 2- Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón: tốc độ gõ nhanh hơn và gõ chính xác hơn. Ngoài ra qua việc luyện gõ mười ngón ta luyện tập được tác phong làm việc và lao động chuyên nghiệp với máy tính. 3- Tư thế ngồi gõ phím: ngồi 4 Trường THCS Tân Thuận Đơng Giáo Án Tin Học Lớp 6 GV: Trần Thị Bích Ngọc - GV: hướng dẫn thêm, sửa BT cho HS. đã học trả lời. thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra sau cũng không cúi về phía trước. Mắt nhìn thẳng màn hình, cách màn hình 50cm. 5’ Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM - GV Phần mềm Mario là loại phần mềm gì ? Dùng làm việc gì ? - GV Các thành phần chính của màn hình làm việc của PM Mario ? - GV Cách khởi động và thoát khỏi PM Mario ? - GV: hướng dẫn thêm, sửa BT cho HS. - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. 1- Phần mềm Mario là PM ứng dụng, dùng để luyện gõ phím bằng mười ngón. 2- Màn hình làm việc của PM Mario có các thành phần chính là: các bảng chọn File, Student, Lessons, và các mức luyện tập. 3- Khởi động PM: nhấp đúp vào biểu tượng của PM Mario trên màn hình hoặc nhấp chọn biểu tượng trên màn hình rồi nhấn Enter. Thoát khỏi PM: nhấn phím Q hoặc chọn lệnh File\Quit từ bảng chọn File. 5’ Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT và CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI - GV Cách khởi động và thoát khỏi PM ? - GV Cho biết chức năng của các nút lệnh sau: - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. - HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. - Khởi động: nhấp đúp vào biểu tượng trên màn hình hoặc chọn biểu tượng trên màn hình rồi nhấn Enter. - Thoát: nhấn nút Close ở góc trên bên phải cửa sổ hoặc chọn lệnh File \ Exit - Nút ORBITS để hiện, ẩn quỹ đạo chuyển động của các hành tinh. - Nút View: vị trí quan sát của mình tự chuyển động, cho phép chọn vị trí quan sát. - Nút Zoom: phóng to thu nhỏ 5 Trường THCS Tân Thuận Đơng Giáo Án Tin Học Lớp 6 GV: Trần Thị Bích Ngọc - GV: hướng dẫn thêm, sửa BT cho HS. Dặn HS ôn tập chuẩn bò cho bài KT 1 tiết. khung nhìn - Speed: thay đổi vận tốc chuyển động của hành tinh -⇑ , ⇓ nâng lên, hạ xuống vị trí quan sát hiện thời -⇑ , ⇓, ⇐, ⇒ dùng để dịch lên, xuống, trái, phải tồn bộ khung nhìn. - Đặt vị trí mặc địch hệ thống. - Xem thơng tin chi tiết của các vì sao d. Củng cố và luyện tập : e. Dặn dò (2’): - Ơn tập chuẩn bò cho bài KT 1 tiết. * Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 6 . lại sự hiểu biết cho con người. 3- Thông tin trước xử lí được gọi Tuần: Tiết: 17 Ngày soạn:…./…./2010 Ngày dạy:…./…./2010 1 Trường THCS Tân Thuận Đơng Giáo

Ngày đăng: 28/09/2013, 04:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w