1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De kiem tra HK2-De1

2 318 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,13 KB

Nội dung

Họ và tên:Đề kiểm tra 1 tiết Đề 1: Lớp:. Môn: Nghề làm vờn I/ Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất 1. Yêu cầu ánh sáng thích hợp cho hoa Cúc là: a) Nhiều ánh sáng c) ánh sáng trung bình b) ánh sáng ngày ngắn d) a, b, c đều sai 2. Để hãm hoa Hồng nở chậm lại ngời ta thực hiện: a) Quấn giấy che ánh sáng và buộc dây quanh nụ c) Bón ít phân b) Tới ít nớc d) a, b, c 3. Để hoa Cúc ra nhiều nhánh: a) Đốn phớt c) Bấm tỉa ngọn b) Đốn trẻ d) Tách chồi 4. Trớc khi cho hốn hợp đất, phân vào chậu trồng cây cảnh cần chú ý gì? 5. Nên tới nớc cho cây cảnh mấy lần một ngày: a) 1 lần c) 3 lần b) 2 lần d) 4 lần 6. Sau khi thay chậu và đất cho cây cảnh, cân tới nớc thờng xuyên trong thời gian: a) 10-12ngày c) 20-25 ngày b) 10-15 ngày d) 20- 45 ngày 7. Sử dụng chất ức chế sinh trởng để tạo cây cảnh lùn vào thời điểm: a) Khi cây ngừng sinh trởng c) Khi cây sinh trởng mạnh b) Trớc khi cây ngừng sinh trởng d) Trớc khi cây sinh trởng mạnh 8. Biện pháp bón phân và tới nớc để tạo cây cảnh lùn là: a) Bón nhiều phân đạm, phân hữu cơ, thêm vôi và tới ít c) Bón ít phân, tới ít nớc b) Bón nhiều phân lân, phân hữu cơ, thêm vôi và tới ít d) Bón ít phân, tới nớc nhiều 9. Khi quấn dây kẽm tạo dáng cho cây cảnh cần chú ý: a) Tránh khi cây còn yếu c) Quấn ngay sau khi tới nớc b) Tránh lúc trời râm mát d) a+b+c 10. Khi quấn dây kẽm uốn cành nhng cành không ở vị trí mong muốn là do: a) Quấn quá chặt c) Dây kẽm quá nhỏ b) Quấn quá lỏng d) Dây kẽm quá to 11. Thực hiện kỹ thuật lột vỏ vào thời kỳ: a) Lớp vỏ tợng tầng đang hoạt động c) Thời kỳ cây sinh trởng chậm b) Thời kỳ ngủ nghỉ của cây d) Khi mới thay đất, thay chậu 12. Kích thớc lớp vỏ lột quyết định: a) Vẻ đẹp của cây c) Tính cổ thụ của cây b) Khả năng tái sinh của lớp vỏ mới d) a+b+c 13. Những cây rau nào sau đây đợc xem là dợc liệu: a) Tỏi, gừng, nghệ, tía tô c) Gừng, nghệ, củ kiệu b) Tỏi, hành, ngổ d) Hẹ, nghệ, mùi tàu 14. Những cây rau thuộc loại ăn thân, thân củ: a) Khoai tây, su hào c) Cải bắp, khoai tây b) Củ cải, su hào d) Mồng tơi, su su 15. Loại rau chịu rét đồng hoá mạnh ở nhiệt độ: a) 10-15 0 C c) 15-18 0 C b) 15-20 0 C d) 18-20 0 C 16. Nhiệt độ thích hợp cho thời kỳ cây con ở cây rau là: a) 10-15 0 C c) 15-18 0 C b) 15-20 0 C d) 18-20 0 C 17. Đậu đũa là cây a: a) ánh sáng tán xạ c) ánh sáng trung bình b) ánh sáng mạnh d) ánh sáng yếu 18. Hạt da chuột sẽ nảy mầm tốt khi khối lợng nớc bằng: a) 50% khối lợng hạt c) 150% khối lợng hạt b) 100% khối lợng hạt d) 200% khối lợng hạt 19. Yêu cầu độ ẩm ở thời kỳ cây con của cây rau là: a) 65-70% c) 80-85% b) 70-80% d) 85-95% 20. Đạm có vai trò a) Đẩy mạnh quá trình quang hợp c) Chống đổ b) Kích thích bộ rễ phát triển d) ảnh hởng quá trình trao đổi chất 21. Thiếu nguyên tố vi lợng cây có biểu hiện: a) Lá vàng c) Dễ nhiễm bệnh b) Lá có mà xanh tím d) Lá héo rũ 22. Phân bón sử dụng cho rau sạch là loại: a) Hoai mục hoàn toàn c) Phân tơi b) Nửa hoai mục d) a, b, c đều đợc 23. Trong sản xuất rau sạch, phòng trừ sâu, bệnh hại bằng biện pháp: a) Biện pháp sinh học c) Biện pháp hoá học b) Biện pháp canh tác d) Biện pháp phòng trừ tổng hợp 24. Rau an toàn có tiêu chuẩn: II/ Tự luận: Trình bày quy trình kỹ thuật trồng rau? Những thao tác kỹ thuật nào cần chú ý? . Họ và tên:Đề kiểm tra 1 tiết Đề 1: Lớp:. Môn: Nghề làm vờn I/ Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng. quang hợp c) Chống đổ b) Kích thích bộ rễ phát triển d) ảnh hởng quá trình trao đổi chất 21. Thiếu nguyên tố vi lợng cây có biểu hiện: a) Lá vàng c) Dễ

Ngày đăng: 28/09/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w