Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Tiết 58:Tiếng Việt: TỔNGKẾT TỪ VỰNG(tt) I.Từ tượng thanh và từ tượng hình: 1 Khái niệm: a.Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của tự nhiên,con người. b T t ng hìnhừ ượ : Gợi tả hình ảnh,dáng vẻ,trạng thái của sự vật 2 Tên loài vật là từ tượng thanh:Tu hú,tắc kè,quạ,quốc 3Từ tượng hình:Lốm đốm,lê thê,loáng thoáng,lồ lộ Tác dụng:Miêu tả đám mây cụ thể,sinh động 2 2 . . Ẩn dụ Ẩn dụ : : gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật hiện gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm giúp tăng sức gợi tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm. hình, gợi cảm. 1 So sánh: đối chiếu A và B có nét tương đồng giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. II.Các biện pháp tu từ: VD:Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. So sánh:Tiếng suối - tiếng hát; Cảnh khuya - vẽ người Tác dụng:miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng.Thể hiện tinh thần lạc quan cách mạng của một tâm hồn thi sĩ. VD: Thà rằng liều một thân con, Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây. -Phép tu từ ẩn dụ:Hoa,cánh:dùng để chỉ Thúy Kiều . -Cây,lá:dùng để chỉ gia đình của nàng. -Tác dụng:Nhằm gợi cho người đọc hiểu rõ tình cảnh của Kiều phái bán mình để cứu gia đình.Cả nàng và gia đình điều đứng trước bão tố của cuộc đời. 3. Nhân hóa: gọi hoặc tả cây cối, con vật, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người => làm thế giới loài vật,cây cối… trở nên gần gũi với con người,biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. 4. Hoán dụ: gọi tên sự vật,hiện tượng,khái niệm bằng tên của một sự vật,hiện tượng,khái niệm khác có quan hê gần gũi với nó giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm. VD:Mưa dầm ướt áo tứ thân, Mưa bao nhiêu hạt thương Bầm bấy nhiêu. -Áo tứ thân:chỉ trang phục truyền thống của người phụ nữ ở miền Bắc, gợi nổi nhớ và lòng biết ơn của tác giả. 5. 5. Nói quá Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tình cảm của sự vật, hiện tượng được miêu tả đ mô tình cảm của sự vật, hiện tượng được miêu tả đ eå eå nhấn mạnh, gây ấn tượng. nhấn mạnh, gây ấn tượng. VD:Gươm mài đá,đá núi phải mòn, Voi uống nước,nước sông phải cạn. 7. Điệp ngữ: dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả câu →làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Vd:Tre xanh. Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. Từ “tre xanh,xanh” lặp lại nhằm nhấn mạnh sự trường tồn và giá trị bền vững của cây tre. 6. 6. Nói giảm và nói tránh Nói giảm và nói tránh : : Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đat tế nhị, uyển Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đat tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng → chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng → nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. 8 8 . . Chơi chữ Chơi chữ : lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của : lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn → → từ tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn → → hấp dẫn. hấp dẫn. VD:Còn trời còn nước còn non, Còn cô bán rượu anh còn say sưa. Từ “say sưa”nhiều nghĩa(say rượu,say tình) III.LUYỆN TẬP: Vận dụng phép tu từ từ vụng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sao? b.Trong như tiếng hạc bay qua,. Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng khoang như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. e.Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai một vần b.So sánh:Tiếng đàn của Thúy Kiều với tiếng hạc,tiếng suối,tiếng gió thoảng,tiếng trời đổ mưa nhằm khẳng định tiếng đàn hay như vốn trời đã sinh ra. e.Phép chơi chữ: tài và tai. CỦNG CỐ: 1.Tìm 5 từ tượng thanh mô phỏng âm thanh tiếng cười và 5 từ gợi tả dáng của con người? 2.Đọc câu ca dao có sử dung phép tu từ ẩn dụ để minh họa cho hình ảnh sau: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Dặn dò: Học bài,hoàn chỉnh các bài tập . -Chuẩn bị tiết :Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. +Đọc đoạn văn SGK tr.160 và xác định yếu tố nghị luận đinh được sử dụng. +Thực hành viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp.Trong buổi sinh hoạt đó,em đưa ra ý kiến chứng minh Nam là người bạn tốt(Chú ý sử dụng yếu tố nghị luận)