Báo cáo 50%

31 6 0
Báo cáo 50%

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 04/05/2020, 17:42

Mục lục

  • Hình 1. 1. Bức tranh Tổ hợp giữa đỏ, đen, xanh và vàng (1928) của Piet Mondrian

  • Tận dụng những đường thẳng đen ngang dọc làm nền tảng

  • Chỉ sử dụng màu cơ bản (vàng, xanh, đỏ) làm màu chủ đạo và màu vô sắc (đen, trắng, xám) để làm nền cho các màu cơ bản

  • Chủ trương trừu tượng hóa, khái quát hóa

  • Tạo dáng lắp dẫn, liên kết các chi tiết với nhau, khoe rõ những ghép nối

  • Ưa chuộng không gian mở, không gian đa chức năng, không gian mang tính ước lệ

  • Chú trọng sự chính xác và hòa hợp

  • Hình 1. 2. Sử dụng màu sắc cơ bản

  • Hình 1. 3. Thiết kế đơn giản

  • Trong bài viết của mình trên tạp chí Eye, nhà thiết kế Jessica Helfand thậm chí còn nhấn mạnh rằng De Stijl chính là giải pháp cho mọi khủng hoảng chuyên môn mà các nhà thiết kế hiện đại đang gặp phải. Bà nêu vấn đề như sau:

  • Giải pháp nằm ở nhận thức của mỗi người:

  • Hình 1. 4. Tông màu sử dụng trong nội thất

  • Hình 1. 5. Không gian tạo điểm nhấn

  • Không gian sáng tạo với kiểu dáng nội thất độc đáo là điểm nhấn của De Stijl

  • Trong thiết kế kiến trúc, ứng dụng màu sắc của phong cách De Stijl được ưa chuộng vì tạo ra sự linh hoạt và tính liên tục cho không gian. Bên cạnh đó, chủ trương trừu tượng hóa cũng được vận dụng triệt để tạo ra cân bằng giữa vật liệu kim loại và không gian cũng như tạo ra các hiệu ứng bóng ấn tượng

  • Hình 1. 6.Công trình mang màu sắc De Stijl

  • Hình 1. 7. Tác phẩm thiết kế theo Phong cách Neoplasticism - De Stijl

  • 1.7. Trích bản tuyên ngôn phong trào Destijl

    • Trích bản tuyên ngôn đầu tiên của De Stijl, 1918

    • Phong trào De Stijl Hà Lan, kéo dài gần 40 năm, xoay quanh hoạt động của 3 người: họa sĩ Piet Mondrian, họa sĩ Theo van Doesburg, kiến trúc sư kiêm thợ đóng tủ Gerrit Rietveld. Những nghệ sĩ khác cùng đứng trong đội hình xuất phát dưới sự chỉ huy của Van Doesburg gồm có Bart van der Leck, Georges Vantongerloo, Vilmos Huszar, kts J.J.P Oud Robert van’t Hoff, Jan Wils, nhà thơ Anthony Kok, sớm đi theo các hướng đi của riêng mình. Tất cả, ngoại trừ Van der leck và Oud đều có chữ kí trong bản tuyên ngôn 8-điều xuất bản năm 1918 về vấn đề thứ hai của De Stijl, kêu gọi một sự cân bằng mới giữa cá nhân và vũ trụ, và đấu tranh cho sự giải phóng trong nghệ thuật khỏi những gò bó, cổ hủ và chủ nghĩa cá nhân. Chịu ảnh hưởng tư tưởng triết học của Spinoza và Calvinistic người Hà Lan, cùng với background của mỗi người từ mỗi vùng đất khác nhau, họ kiếm tìm một thứ văn hóa có thể vượt qua giới hạn của bi kịch cá nhân bằng những quy luật bất biến. Vũ trụ này và khát vọng về một xã hội siêu tưởng (utopian) được tóm gọn lại bằng cách ngôn: “Đối tượng của tự nhiên là con người, đối tượng của con người là phong cách”

    • Sự xuất hiện của bố cục hậu-lập thể (post-cubist) của Mondrian lần đầu tiên– các đường ngang và dọc giao nhau cũng là thời điểm ông về Hà Lan từ Paris tháng 7 năm 1914 và trong quãng thời gian cùng với Van der Leck ở Laren, gần như ngày nào hai người cũng liên hệ với Schoenmaekers. Bắt nguồn từ Schoenmaekers mà thuật ngữ “Neo-Plasticism” – nieuwa beelding (new image) – ra đời, và cũng từ Schoenmaekers xuất hiện sự giới hạn chỉ còn các màu cơ bản trong bảng pha màu, thứ mà ông cho là đỉnh cao vũ trụ: “Ý nghĩa của 3 màu quan trọng: vàng, xanh (nước biển), đỏ là chỉ có chúng mới thực sự tồn tại. Vàng là sự dịch chuyển của tia (vertical), xanh là sự tương phản của vàng (horizontal firmament), đỏ là sự kết đôi của vàng và xanh”. Ở đâu đó cũng xuất hiện những dòng viết của ông về sự biện hộ cho việc giới hạn thể hiện phong cách Neo-Plastic dưới dạng các yếu tố vuông góc: “ Hai thứ cơ bản, hoàn thành nhiệm cụ định hình trái đất của chúng ta: đường chân trời của sức mạnh, là cuộc đua của trái đất quanh mặt trời; và đường thẳng đứng là sự dịch chuyển của các tia chiếu xuống từ mặt trời”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan