1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến điều kiện khô hạn ở khu vực tỉnh phú thọ

76 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của luận văn

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn

    • 4. Nội dung nghiên cứu

    • 5. Những đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc trình bày của luận văn

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KHÔ HẠN

    • 1.1. Điều kiện tự nhiên và khí hậu tỉnh Phú Thọ

      • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ

      • 1.1.2. Đặc điểm khí hậu cơ bản của tỉnh Phú Thọ

    • 1.2. Tổng quan các nghiên cứu về khô hạn do tác động của biến đổi khí hậu

      • 1.2.1. Tổng quan về khô hạn

      • 1.2.2. Các nghiên cứu trên thế giới về tác động của biến đổi khí hậu đến điều kiện khô hạn

      • 1.2.3. Tổng quan nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu đến hạn hán ở Việt Nam

    • 1.4. Nhận xét Chương 1

  • CHƯƠNG 2: SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

      • 2.1.1. Cách tiếp cận nghiên cứu

      • 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2. Số liệu phục vụ nghiên cứu

    • 2.3. Nhận xét Chương 2

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐIỀU KIỆN KHÔ HẠN Ở TỈNH PHÚ THỌ

    • 3.1. Đặc trưng mùa khô hạn ở tỉnh Phú Thọ theo số liệu quan trắc

    • 3.2. Xu thế biến đổi khí hậu theo số liệu quan trắc ở tỉnh Phú Thọ

      • 3.2.1. Xu thế biến đổi khí hậu ở khu vực tỉnh Phú Thọ

      • 3.2.2. Xu thế biến đổi điều kiện khô hạn ở khu vực tỉnh Phú Thọ

    • 3.3. Dự tính điều kiện khô hạn trong bối cảnh biến đổi khí hậu thế kỷ 21 theo các kịch bản

      • 3.3.1. Điều kiện khô hạn trung bình

      • 3.3.2. Điều kiện khô hạn nghiêm trọng nhất

    • 3.4. Nhận xét Chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • Kết luận:

    • Kiến nghị:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN NAM HẢI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐIỀU KIỆN KHƠ HẠN Ở KHU VỰC TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN NAM HẢI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐIỀU KIỆN KHƠ HẠN Ở KHU VỰC TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hồng Thái HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Hồng Thái, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Nam Hải LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Trần Hồng Thái (Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Bộ Tài ngun Mơi trường, thầy cho học viên nhiều kiến thức, kinh nghiệm, kỹ làm việc, hướng dẫn rèn luyện học viên suốt thời gian thực luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán thầy cô khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy cô không trang bị cho học viên kiến thức chuyên ngành quý báu lĩnh vực nghiên cứu biến đổi khí hậu, mà tạo điều kiện bảo tận tình giúp đỡ học viên suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn anh chị cán làm việc Văn phòng Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia tài nguyên môi trường biến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trường giúp đỡ, tạo điều kiện hướng dẫn nhiệt tình trình thực luận văn Lời cuối cùng, học viên xin cám ơn bạn bè người thân gia đình ln chia sẻ tạo điều kiện tốt để học thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Nam Hải MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT Chữ viết tắt Ý nghĩa A Chỉ số ẩm AR5 Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC BĐKH Biến đổi khí hậu CDD Số ngày khô hạn EDI Chỉ số hạn hiệu dụng HN Hạn nặng HNT Hạn nghiêm trọng HV Hạn vừa IMHEN Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu IPCC Ban Liên phủ BĐKH (Intergovernmental Panel on climate change) K Chỉ số khô hạn KNK Khí nhà kính nnk Những người khác R Lượng mưa RCP4.5 Kịch nồng độ khí nhà kính trung bình thấp RCP8.5 Kịch nồng độ khí nhà kính cao SPI Chỉ số chuẩn hoá lượng mưa SPI1 Chỉ số SPI quy mô tháng SPI3 Chỉ số SPI quy mô tháng SPI6 Chỉ số SPI quy mô tháng SPI_min Chỉ số SPI nhỏ SREX Quản lý rủi ro thảm hoạ cực đoan thích ứng với BĐKH STH Số tháng hạn TBD Thái Bình Dương Tm Nhiệt độ tối thấp TNMT Tài ngun Mơi trường Ttb Nhiệt độ trung bình Tx Nhiệt độ tối cao WMO Tổ chức khí tượng giới DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Hạn hán tượng cực đoan thiếu hụt lượng mưa kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm khơng khí hàm lượng nước đất, suy kiệt dòng chảy sơng, suối, hạ thấp mực nước ao, hồ, … (Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 2004; Nguyễn Trọng Hiệu, 2000) Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO, 2016), tùy thuộc quy mô thời gian thiếu hụt lượng mưa hệ gây ra, hạn hán phân chia thành có loại: (1) Hạn khí tượng; (2) Hạn thủy văn; (3) Hạn nông nghiệp; (4) Hạn kinh tế xã hội Cũng theo WMO [46], điều kiện khô hạn xảy thiếu hụt lượng mưa khoảng thời gian (từ đến tháng) xác định gọi hạn khí tượng Điều kiện khô hạn diễn thời gian đủ dài (quy mô mùa) gây thiếu nước đất, gây tác động xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, xảy hạn nơng nghiệp Khi điều kiện khô hạn xảy thời gian dài (từ quy mô mùa đến năm), dẫn đến giảm nguồn nước từ hồ, ao, dòng chảy sơng, … gây hạn thủy văn Hệ điều kiện khô hạn dẫn đến thiệt hại nông nghiệp, tài nguyên nước lĩnh vực kinh tế-xã hội, gọi hạn kinh tế - xã hội (Nguyễn Văn Thắng nnk, 2007) Trong số nghiên cứu gầy đây, số tác giả nước cho rằng, hạn khí tượng thực chất gọi điều kiện khô hạn, hay thiếu hụt lượng mưa (Nguyễn Văn Thắng, 2017; Nguyễn Văn Thắng, Mai Văn Khiêm, 2017) Như thấy, nguồn gốc ban đầu gây thiệt hại nông nghiệp, tài nguyên nước lĩnh vực kinh tế - xã hội khác điều kiện khô hạn thiếu hụt mưa gây (hay hạn khí tượng) Một số nhận định cho rằng, điều kiện khô hạn ngày nghiêm trọng năm gần kỷ 21 theo kịch biến đổi khí hậu (IPCC, 2013) Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu chi rằng, El Nino nguyên nhân gây gia tăng điều kiện khô hạn hạn hán Việt Nam (Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 2004; Nguyễn Trọng Hiệu, 2000; Nguyễn Văn Thắng nnk, 2007, 2010) Đối với khu vực Bắc Bộ nói chung, khu vực tỉnh Phú Thọ nói riêng, điều kiện khơ hạn xảy hàng năm với mùa khơ hạn (mùa mưa) kéo dài từ khoảng tháng 11 năm trước đến tháng năm sau (Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 2004; Hoàng Đức Cường nnk, 2007) Thời điểm bắt đầu kết thúc mùa khơ hạn có biến động hàng năm (Nguyễn Văn Thắng, 2017) Mùa khô hạn kéo dài nhiều tháng gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, đặc biệt nông nghiệp quản lý tài nguyên nước Theo báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 [30], quỹ đất sử dụng hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ 282.158 (chiếm 79,85% tổng diện tích đất) quy hoạch đến năm 2020 278.200 (chiếm 78,73% tổng diện tích đất) Báo cáo rõ, mũi nhọn hoạt động sản xuất tỉnh Phú Thọ nông – lâm nghiệp Trong đó, lâm nghiệp gồm có rừng tự nhiên rừng phục vụ sản xuất công nghiệp Các hoạt động sản xuất tỉnh Phú Thọ chịu tác động thời tiết, khí hậu đặc biệt điều kiện khô hạn Theo Bộ Tài ngun Mơi trường (2009, 2012, 2016), lượng mưa có xu giảm số tháng mùa khô khu vực Bắc Bộ, có tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, báo cáo chưa đưa đánh giá chi tiết điều kiện khô hạn, đặc biệt kịch biến đổi tương lai theo kịch BĐKH Do vậy, việc chi tiết hóa thơng tin điều kiện khô hạn từ kịch lượng mưa (của Bộ TNMT, 2016) cho tỉnh Phú Thọ có ý nghĩa khoa học ứng dụng bối cảnh biến đổi khí hậu Từ thực tiễn đó, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ khoa học “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện khô hạn khu vực tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu (1) Đánh giá đặc điểm xu điều kiện khô hạn khụ vực tỉnh Phú Thọ theo số liệu quan trắc; (2) Đánh giá xu biến đổi điều kiện khô hạn khu vực tỉnh Phú Thọ dựa số liệu quan trắc khứ; 10 Hình 3.22 Dự tính biến đổi số SPI1 (%) vào thời kỳ tương lai so với thời kỳ sở (19862006) theo kịch RCP8.5: a) 2016-2035; (b) 2046-2065; (c) 20802099 (c) (a) (b) Hình 3.23 Dự tính biến đổi số SPI3 (%) vào thời kỳ tương lai so với thời kỳ sở (19862006) theo kịch RCP8.5: a) 2016-2035; (b) 2046-2065; (c) 20802099 (c) (a) (b) 62 Hình 3.24 Dự tính biến đổi số SPI6 (%) vào thời kỳ tương lai so với thời kỳ sở (19862006) theo kịch RCP8.5: a) 2016-2035; (b) 2046-2065; (c) 20802099 (c) 3.3.2 Điều kiện khô hạn nghiêm trọng Trái ngược với dự tính số SPI, số SPI_min dự tính giảm theo kịch RCP4.5 RCP8.5 thời kỳ kỷ 21 so với thời kỳ sở Điều cho thấy, điều kiện khơ hạn trung bình có xu giảm, mức độ khắc nghiệt điều kiện khô hạn dự tính gia tăng thời kỳ tương lai Cụ thể sau: a) Kịch RCP4.5 - SPI1_min dự tính giảm đáng kể thời kỳ kỷ 21, với mức giảm khoảng 0,2 so với thời kỳ sở SPI1_min dự tính khơng biến đổi đáng kể so với thời kỳ sở vào đầu cuối kỷ 21 (Hình 3.25) - SPI3_min: Ở quy mô thời gian tháng, SPI3_min dự tính khơng biến đổi nhiều so với thời kỳ sở theo kịch RCP4.5 Điều cho thấy,mức độ khắc nghiệt điều kiện khô hạn không thay đổi nhiều so với thời kỳ sở (Hình 3.26) - SPI6_min: Ở quy mô thời gian tháng, SPI6_min dự tính khơng biến đổi nhiều so với thời kỳ sở theo kịch RCP4.5 Điều cho thấy,mức độ khắc nghiệt điều kiện khô hạn không thay đổi nhiều so với thời kỳ sở (Hình 3.27) b) Kịch RCP8.5 (Hình 3.28-Hình 3.30), SPI_min dự tính giảm đáng kể vào cuối kỷ 21 SPI1_min SPI3_min, với mức giảm khoảng 0,2 Tuy nhiên, giai đoạn khác (đầu kỷ 21) quy mô tháng, SPI_min dự tính khơng biến đổi nhiều so với thời kỳ sở Điều cho thấy, mức độ khắc nghiệt điều kiện khô hạn quy mơ tháng dự tính gia tăng vào cuối kỷ 21 so với thời kỳ sở theo kịch RCP8.5 khu vực tỉnh Phú Thọ Nhận xét chung dự tính điều kiện khơ hạn: 63 Điều kiện khơ hạn trung bình dự tính giảm (SPI tăng) thời kỳ kỷ 21 theo kịch RCP4.5 RCP8.5 Tuy nhiên, mức độ khắc nghiệt điều kiện khô hạn dự tính gia tăng quy mơ tháng vào kỷ 21 theo kịch RCP4.5; quy mô tháng vào cuối kỷ 21 theo kịch RCP8.5 Điều cho thấy, mùa khơ hạn ngắn lại (theo dự tính mưa Bộ TNMT, 2016), mức độ khắc nghiệt điều kiện khơ hạn gia tăng (a) (b) Hình 3.25 Dự tính biến đổi số SPI1_min trung bình thời kỳ kỷ 21 so với thời kỳ sở theo kịch RCP4.5 (%): a) 2016-2035; (b) 2046-2065; (c) 20802099 (c) (a) (b) 64 Hình 3.26 Dự tính biến đổi số SPI3_min trung bình thời kỳ kỷ 21 so với thời kỳ sở theo kịch RCP4.5 (%): a) 2016-2035; (b) 2046-2065; (c) 20802099 (c) (a) (b) Hình 3.27 Dự tính biến đổi số SPI6_min trung bình thời kỳ kỷ 21 so với thời kỳ sở theo kịch RCP4.5 (%): a) 2016-2035; (b) 2046-2065; (c) 20802099 (c) (a) (b) 65 Hình 3.28 Dự tính biến đổi số SPI1_min trung bình thời kỳ kỷ 21 so với thời kỳ sở theo kịch RCP8.5 (%): a) 2016-2035; (b) 2046-2065; (c) 20802099 (c) (a) (b) Hình 3.29 Dự tính biến đổi số SPI3_min trung bình thời kỳ kỷ 21 so với thời kỳ sở theo kịch RCP8.5 (%): a) 2016-2035; (b) 2046-2065; (c) 20802099 (c) (a) (b) 66 Hình 3.30 Dự tính biến đổi số SPI6_min trung bình thời kỳ kỷ 21 so với thời kỳ sở theo kịch RCP8.5 (%): a) 2016-2035; (b) 2046-2065; (c) 20802099 (c) 67 3.4 Nhận xét Chương Biến đổi khí hậu tỉnh Phú Thọ: Xu biến đổi khí hậu đánh giá dựa mức biến đổi yếu tố khí hậu khoảng thời gian đủ dài tồn tỉnh Tuy nhiên, khn khổ luận văn phân tích dựa vào yếu tố nhiệt độ trung bình lượng mưa, với độ dài chuỗi từ 1961 - 2016 (ở Việt Trì, Phú Hộ) từ 1973 - 2016 (ở Minh Đài) Đối với nhiệt độ trung bình tháng đặc trưng nhiệt độ trung bình năm có xu tăng tồn tỉnh, mức tăng vào tháng X (đặc trưng cho mùa thu) có mức tăng cao thấp tháng VII (đặc trưng mùa hè); Phú Hộ có mức tăng thấp Minh Đài Việt Trì Ngược lại, lượng mưa năm có xu giảm tồn tỉnh, Minh Đài, lượng mưa năm giảm 4,6%/1 thập kỷ; Phú Hộ giảm khoảng 4%/1 thập kỷ Việt Trì có mức giảm khoảng 2%/1 thập kỷ Xu biến đổi điều kiện khô hạn: Mức độ khô hạn quy mơ thời gian khác có xu gia tăng năm qua Tần suất khô hạn đánh giá qua số tháng hạn Theo đó, số tháng hạn trạm có xu tăng lên, với mức tăng Việt Trì Phú Hộ khoảng 0,7 tháng/57 năm; Minh Đài 1,7 tháng / 46 năm Dự tính biến đổi điều kiện khơ hạn bối cảnh biến đổi khí hậu (kịch RCP4.5 kịch RCP8.5): Điều kiện khô hạn trung bình mùa khơ quy mơ thời gian khác dự tính giảm thời kỳ kỷ 21 theo kịch RCP4.5 RCP8.5 Điều lượng mưa dự tính gia tăng theo kịch Bộ TNMT (2016) Tuy nhiên, điều đáng ý mức độ khắc nghiệt điều kiện khơ hạn dự tính gia tăng quy mô thời gian tháng vào kỷ 21 theo kịch RCP4.5; quy mô tháng vào cuối kỷ 21 theo kịch RCP8.5 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn, nội dung nghiên cứu thực hiện: - Tìm hiểu, tổng quan vấn đề nghiên cứu điều kiện khơ hạn bối cảnh biến đổi khí hậu từ nghiên cứu nước Trên sở đó, học viên lựa chọn kế thừa số SPI việc xác định điều kiện khô hạn tỉnh Phú Thọ khứ tương lai (trong kỷ 21) chi tiết hóa từ kịch Bộ TNMT (2016); - Thu thập số liệu: Để thực nội dung nghiên cứu, học viên thu thập số liệu quan trắc nhiệt độ lượng mưa ngày thời kỳ 1961-2017 trạm Minh Đài, Phú Hộ Việt Trì Bên cạnh đó, số liệu kịch lượng mưa (RCP4.5, RCP8.5) thời kỳ sở (1986-2005) tương lai (đầu, cuối kỷ 21) từ kịch Bộ TNMT (2016) cho trạm nghiên cứu địa bàn tỉnh Phú Thọ thu thập - Tính tốn số SPI phân cấp điều kiện khô hạn: Trên sở số liệu thu thập, tính tốn điều kiện khơ hạn q khứ theo phương án kịch tổ hợp thực Trên sở đó, học viên tiến hành phân cấp mức độ khô hạn địa bàn tỉnh Phú Thọ - Xác định điều kiện khô hạn theo số liệu quan trắc kịch thực Trong nghiên cứu này, điều kiện khô hạn trung bình nghiêm trọng tính tốn quy mô tháng mùa (3 tháng tháng) - Xác định xu biến đổi điều kiện khô hạn khứ tương lai dựa xu biến đổi số SPI SPI_Min Biến đổi khí hậu Phú Thọ - Nhiệt độ có xu gia tăng tất trạm khu vực tỉnh Phú Thọ, với mức tăng nhiệt độ trung bình năm: 0,02 oC/năm (trạm Minh Đài), 0,012oC/năm (trạm Phú Hộ) 0,0169 oC/năm (trạm Việt Trì) Trong đó, mức tăng nhiệt độ lớn vào tháng X thấp vào tháng VII - Lượng mưa năm mùa có xu giảm toàn trạm địa bàn tỉnh Phú Thọ, với mức giảm lượng mưa năm: 0.4624%/năm (trạm Minh Đài), 0,399%/năm (trạm Phú Hộ) 0.205%/năm (trạm Việt Trì) - Cùng với xu giảm lưởng mưa gia tăng nhiệt độ xu gia tăng điều kiện khô hạn cường độ tần suất khu vực tỉnh Phú Thọ Số tháng 69 hạn trạm có xu tăng lên, với mức tăng Việt Trì Phú Hộ khoảng 0,7 tháng/57 năm; Minh Đài 1,7 tháng / 46 năm Dự tính điều kiện khơ hạn theo kịch biến đổi khí hậu Bộ TNMT (2016) Điều kiện khơ hạn trung bình mùa khơ khu vực tỉnh Phú Thọ dự tính có xu giảm nhẹ thời kỳ kỷ 21 theo kịch RCP4.5 RCP8.5 Mức độ khắc nghiệt điều kiện khơ hạn dự tính gia tăng quy mô tháng vào kỷ 21 theo kịch RCP4.5; quy mô tháng tháng vào cuối kỷ 21 theo kịch RCP8.5 Kiến nghị: Kết đánh giá dự tính điều kiện khô hạn cho khu vực tỉnh Phú Thọ dựa kịch biến đổi khí hậu quốc gia Bộ TNMT công bố năm 2016 Do vậy, kết nghiên cứu luận văn có tính thống với đánh giá công bố kịch mưa Kết nghiên cứu áp dụng đánh giá tác động BĐKH xây dựng kế hoạch ứng phó với BĐKH địa bàn tỉnh Phú Thọ.ss 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên môi trường (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên môi trường đồ Việt Nam 10 13 Bộ Tài nguyên môi trường (2016) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên môi trường đồ Việt Nam Nguyễn Văn Cư (2001): Nguyên nhân giải pháp phòng chống sa mạc hố khu vực ven biển miền Trung (Ninh Thuận-Bình Thuận) Báo cáo tổng kết đề tào Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước Hoàng Đức Cường người khác (2007) Đánh giá đặc điểm khí hậu tỉnh Phú Thọ Đề tài KHCN cấp tỉnh Phú Thọ Nguyễn Lập Dân người khác (2010): Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mặc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hình cho đồng sơng Hồng Nam Trung Bộ Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước Ngô Tiền Giang người khác (2014): Nghiên cứu sử dụng số hạn Palmer để nhận định diễn biến hạn hán vùng đồng Bắc Bộ Tạp chí Khí tượng thủy văn số tháng năm 2014 Nguyễn Trọng Hiệu người khác (2000): Nguyên nhân giải pháp phòng chống hoang mạc hố khu vực ven biển miền Trung Nguyễn Trọng Hiệu (1999): Mối quan hệ ENSO – hạn hán số địa điểm đại diện cho khu vực địa lý tiêu biểu Việt Nam Đào Xuân Học người khác (2001) Nghiên cứu giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán tỉnh Duyên hải Miền trung từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước Mai Văn Khiêm, Nguyễn Văn Thắng, Wataru Takeuchi, Văn Ngọc An (2014) Nghiên cứu đề xuất hệ thống giám sát hạn hán thời gian thực Việt Nam Tạp chí Khí tượng thủy văn số tháng năm 2014 11 Nguyễn Quang Kim người khác (2005): Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên xây dựng giải pháp phòng chống Báo cáo tổng kết đề tài 12 Lưu Nhật Linh, Vũ Văn Thăng, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Đăng Mậu (2013) Áp dụng mô hình RSM dự báo khí hậu Việt Nam Tạp chí Khí tượng thủy văn số tháng 8/2014; Mai Kim Lien and Tran Huy Hien (2018) A study on drought in the South-Central 71 region: detection from the observation and the bias-correction rainfall projections of national climate change scenarios Vietnam Journal of Hydrometeorology 14 Nguyễn Đức Ngữ (2002): Quan hệ ENSO gió muà châu Á Tuyển tập báo cáo, Hội nghị KH lần thứ 7, Viện Khí tượng thủy văn, Hà Nội, 2002, Tập 1, tr.105 – 115 15 Nguyễn Đức Ngữ (2002): Tìm hiểu hạn hán hoang mạc hóa NXB Khoa học kĩ thuật 16 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004) Khí hậu tài ngun khí hậu Việt Nam NXB Nơng nghiệp 17 Lê Trung Tuân người khác (2009) Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ phòng chống hạn hán phục vụ phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh miền Trung BCTK đề tài KHCN cấp Nhà nước 18 Nguyen Van Thang, Mai Van Khiem, Truong Thi Thanh Thuy, Ha Truong Minh, Pham Thi Hai Yen, Nguyen Dang Mau (2017): Assessment of drought conditions in the red river delta JOURNAL OF CLIMATE CHANGE SCIENCE No.3-2017 19 Nguyễn Văn Thắng người khác (2007): Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo cảnh báo sớm hạn hán Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, 2007 20 Nguyễn Văn Thắng người khác (2010): Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài NC Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước KC.08.13/06-10 21 Nguyễn Văn Thắng (2017): Nghiên cứu xây dựng đồ thời điểm bắt đầu kết thúc mùa khô hạn cho khu vực Việt Nam Tạp chí Khí tượng thủy văn 22 Nguyễn Văn Thắng, Mai Văn Khiêm (2017): Nghiên cứu đánh giá dự tính điều kiện khơ hạn theo số SPI cho khu vực đồng sông Cửu Long Tạp chí Khí tượng thủy văn 23 Nguyễn Văn Thắng, Mai Văn Khiêm, Lã Thị Tuyết Trương Đức Trí, (2014): Diễn biến hạn hán khu vực Bắc Trung Bộ thời kỳ 1961-2010 Tạp chí Khí tượng thủy văn số tháng năm 2014 24 Nguyễn Văn Thắng, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Đăng Mậu, Trương Đức Trí (2014) Nghiên cứu xác định tiêu hạn hán cho vùng Nam Trung Bộ Tạp chí Khí tượng thủy văn số tháng năm 2014 72 25 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Đăng Mậu, Đào Thị Thúy (2009) Tình hình hạn hán tác động năm gần Việt Nam, Tạp chí khoa học lần thứ XIII Viện Khí tượng thủy văn, tr.318-323 26 Phan Văn Tân người khác (2010): Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó" Báo cáo Tổng kết Đề tài KC08.29/06-10 27 Trương Đức Trí, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Đăng Mậu, Hà Trường Minh, Đào Thị Thúy (2014) Dự tính hạn hán khu vực Nam Trung Bộ mơ hình PRECIS Tạp chí Khí tượng thủy văn số tháng 8/2014 28 Trương Đức Trí (2016): Nghiên cứu hạn hán khu vực Nam Trung Bộ điều kiện biến đổi khí hậu, kết dự tính giải pháp ứng phó Luận án tiến sĩ, Đại học QGHN 29 Nguyễn Trong Yêm (2006): Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước 30 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Phú Thọ Số: 40/NQ-CP Tiếng Anh: 31 Benjamin, L.-H and M Asauders (2002), A drought climatology for Europe, International journal of climatology, 22, pp 1571-1592 32 Christensen, J.H., B Hewitson, A Busuioc, A Chen, X Gao, I Held, R Jones, R.K.Kolli, W Kwon, R Laprise, V.M Rueda, L Mearns, C.G Menéndez, J Räisänen,A Rinke, A Sarr, and P 33 Whetton (2007): Regional climate projections In: Climate Change 2007: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Solomon, S., D Qin, M Manning, Z Chen, M Marquis, K.B Averyt, M.Tignor, and H.L Miller (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, UK, pp.847-933 34 Dai A., Trenberth K E., Qian T (2004): “A global dataset of palmer drought severity index for 1870-2002: relationship with soil moisture and effects of surface warming”, Joural of Hydrometeorology, 7, pp 11171130 35 Endo N., J Matsumoto, T Lwin (2009): Trends in precipitation extremes over Southeast Asia, SOLA 5, 168 36 Hayes M J., M D Svobova, D A Wilhite, O V Vanyarkho, 1999: 73 “Monitoring the 1996 drought using the standardized precipitation index”, Bullentin of the American Meteorological Society, 80, pp 429-438 45 37 Ho, C.R., Zheng, Q., Soong, Y.S., Kou, N.J., Hu, J.H (2000): “Seasonal variability of sea surface height in the South China Sea observed with TOPEX/POSEIDON altimeter data” J Geophys Res., 105 (6), pp 13981– 13990 38 IPCC (2007): Climate Change 2007: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Solomon, S., D Qin, M Manning, Z Chen, M Marquis, K.B Averyt, M Tignor, and H.L Miller (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, UK, 996 pp 39 IPCC (2013): IPCC fifth assessment report: climate change 2013 - The physical science basis Cambridge University Press, Cambridge, UK, 1535 pp 40 IPCCP (2012): The Innovative Program of Climate Change Projection for the 21st Century (KAKUSHIN Program report) http://www.jamstec.go.jp/kakushin21/eng/brochure/general%20reporte.pdf 41 Kendall, M.G (1975): Rank correlation methods, 4th ed Charles Griffin, London 42 Klein Tank, A M G., F W Zwiers, and X Zhang (2009): Guidelines on analysis of extremes in a changing climate in support of informed decisions for adaptation, Climate data and monitoring WCDMP-No 72, WMO-TD No 1500, 56pp 43 Lee, J.-Y and B Wang (2012): Future change of global monsoon in the CMIP5 Clim Dyn, DOI 10.1007/s00382-012-1564-0 44 Power, S.B., and I.N Smith (2007): Weakening of the Walker Circulation and apparent dominance of El Niño both reach record levels, but has ENSO really changed? Geophys Res Lett, 34, doi:10.129/2007/GL30854 Vecchi, G A., and A T Wittenberg (2010): El Niño and our future climate: Where we stand? Wiley Interdisciplinary Reviews: Climate Change, 1, 260270 46 World Meteorological Organization (WMO) and Global Water Partnership (GWP) (2016): Handbook of Drought Indicators and Indices (M Svoboda and B.A Fuchs) Integrated Drought Management Programme (IDMP), Integrated Drought Management Tools and Guidelines Series Geneva Trang web: 74 47 http://www.phutho.gov.vn/Pages/trangchu.aspx 75 THÔNG TIN TÁC GIẢ Họ tên: Nguyễn Nam Hải Điện thoại: 0977076996 Địa email: namhai2631993@gmail.com Đơn vị cơng tác tại: Văn phòng Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp quốc gia tài ngun mơi trường biến đổi khí hậu – Bộ Tài ngun mơi trường Từ khóa: AR5, IPCC, RCP4.5, RCP8.5, SPI, WMO 76 ... LIÊN NGÀNH NGUYỄN NAM HẢI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐIỀU KIỆN KHƠ HẠN Ở KHU VỰC TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD... thể điểm sau: 1) Biến đổi khí hậu tác động đến tài nguyên thiên nhiên Tính chất thể đặc điểm tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện khơ hạn Biến đổi điều kiện khô hạn tác động đến tài nguyên nước,... bước đầu nghiên cứu điều kiện khô hạn bối cảnh BĐKH địa bàn tỉnh Phú Thọ 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KHƠ HẠN 1.1 Điều kiện tự

Ngày đăng: 04/05/2020, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w