1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập về áp suất

19 6,1K 30
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 6,88 MB

Nội dung

I/Ôn tập Chọn một gói câu hỏi sau: Áp suất Thuỷ ngân Áp suất khí quyển Áp suất chất lỏng...  Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép...  Công thức tính áp suất chấ

Trang 2

I/Ôn tập Chọn một gói câu hỏi sau:

Áp suất

Thuỷ ngân

Áp suất khí quyển

Áp suất chất lỏng

Trang 3

09/28/13 01:28

Thế nào là áp lực?

Áp suất là gì ? Công thức tính áp suất ? Đơn vị áp suất là gì?

Dựa vào nguyên tắc nào để tăng (giảm) áp suất ?

Trang 4

I/ Ôn tập

 Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

 Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích

bị ép

 Công thức tính áp suất:

F

p =

S

F : Áp lực (N)

S : Diện tích bị ép (m 2 )

p : Áp suất (N/m 2 )

 Muốn tăng (giảm) áp suất của một vật lên vật khác ta làm giảm (tăng) diện tích của mặt bị ép

Áp suất

Trang 5

09/28/13 01:28

Lưu ý:

- Khi vật A áp lên vật B

trên một mặt phẳng nằm

ngang của vật B thì trọng

lượng P của vật A đúng là

áp lực của A lên B.

- Khi mặt ép không phải là

mặt nằm ngang thì trọng

lượng P không phải là áp

lực Áp lực lúc này là một

lực nhỏ hơn P

B

A

P

A

P

→ B

Trang 6

I/Ôn tập

Áp suất chất lỏng

Đặc điểm của áp suất chất lỏng? Công thức tính áp suất chất lỏng? Nguyên tắc bình thông nhau ?

Trang 7

09/28/13 01:28

I/ Ôn tập

 Chất lỏng tác dụng áp suất theo mọi phương lên đáy

bình, thành bình và các vật trong lòng nó

 Công thức tính áp suất chất lỏng:

p = d.h d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m

3 ) h: Độ cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng (m)

p : Áp suất chất lỏng (N/m 2 )

 Trong bình thông nhau chứa

cùng một chất lỏng đứng yên, các

mặt thoáng của chất lỏng ở các

nhánh đều ở cùng một độ cao

Áp suất chất lỏng

TN

Trang 8

Lưu ý:

- Công thức là công thức định nghĩa áp suất Nó áp dụng được trong mọi trường hợp (đối với chất rắn, chất lỏng, chất khí

- Công thức p = d.h chỉ áp dụng được đối với chất lỏng.

-Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm

trên cùng một mặt phẳng nằm ngang thì bằng nhau

F

p = S

pA = pB

Trang 9

09/28/13 01:28

I/Ôn tập

Áp suất khí quyển

Đặc điểm của áp suất khí quyển?

Độ lớn của áp suất khí quyển tính như thế nào? Thường dùng đơn vị gì để đo áp suất khí quyển ?

Trang 10

I/ Ôn tập

 Thường dùng cmHg (hay mmHg) làm đơn vị đo

áp suất khí quyển

 Độ lớn áp suất khí quyển bằng áp suất của cột

thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li

 Không khí tác dụng áp suất theo mọi phương.

( p0

pHg là áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li)

= pHg = dHg.hHg ,

Áp suất khí quyển

Trang 11

09/28/13 01:28

1/ Bài tập trắc nghiệm:

Câu1: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào?

A Lực kéo của đầu tàu B Trọng lực của đoàn tàu.

C Lực ma sát giữa tàu và đường ray D Cả 3 lực trên.

Câu2: Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m 2 lên diện tích bị

ép có độ lớn là:

A 200cm 2 B 20cm 2 C 2000cm 2 D 0,2cm 2

II/ Vận dụng

Trang 12

A

E

D

C

B

hE

hB

hD

hA

hC

II/ Vận dụng

Bài 1: Hãy so sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D, E trong bình chứa chất lỏng vẽ ở hình dưới đây:

h >h >h =h >h

2/ Bài tập tự luận:

p >p >p =p >p

Trang 13

09/28/13 01:28

Bài 2: Một người nặng 60 kg ngồi trên một cái ghế bốn

chân có khối lượng 4 kg Diện tích tiếp xúc mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2 Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất

II/ Vận dụng

Tóm tắt:

m= 60+4= 64 (kg)

→F=P=10m = 640N

= 0,0032m2

p =?

Giải:

2 2

F 640N

S 0,0032m = =

a) Áp suất các chân ghế:

R U

I =

Trang 14

Bài 3: Trên mặt một hồ nước, áp suất khí quyển bằng

75,8cmHg

a) Tính áp suất của khí quyển ra đơn vị Pa Biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136.103 N/m2

b) Tính áp suất do nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m Lấy trọng lượng riêng của nước là 10000N/m2 Áp suất này bằng bao nhiêu cmHg?

II/ Vận dụng

Trang 15

09/28/13 01:28

Tóm tắt:

hHg= 75,8cm= 0.758m

=758.10-3m

dHg=136.103N/m3

dn =10.103N/m3;

hn=5m

a) p0 =? Pa

b) p = pn + p0

=?N/m2 =?cmHg

Giải:

a) Áp suất của cột thuỷ ngân cao 75,8cm là:

phg=dHg.hHg= 136.103.758.10-3

= 103 088(N/m2)

a) Áp suất của nước ở độ sâu 5m:

pn=dn.hn= 10.103.5

= 50 000(N/m2)

Vậy p0 = 103 088 N/m2

Áp suất do nước và khí quyển gây ra:

p = pn + p0

=103 088+50 000=153 088(N/m 2 ) 112,6 cmHg≈

Trang 16

MÁY DÙNG CHẤT LỎNG

Theo nguyên lí Paxcan,

chất lỏng chứa đầy trong

một bình kín có khả năng

truyền nguên vẹn áp suất

bên ngoài tác dụng lên nó

Khi tác dụng một lực f lên

pittông nhỏ có diện tích s,

lực này được chất lỏng

truyền nguyên vẹn tới

pittông lớn có diện tích S

và gây nên lực nâng F lên

pittông này.

Ta có: F = p.S = f.SF = S

Trang 17

09/28/13 01:28

Bài 3: Một máy dùng chất lỏng (hình vẽ) có

diện tích tông lớn gấp 100 diện tích

pit-tông nhỏ Muốn có một lực nâng là 20 000N

tác dụng lên pit-tông lớn thì phải tác dụng lên

pit-tông nhỏ một lực bằng bao nhiêu?

II/ Vận dụng

F 1

F 2

Tóm tắt:

S2 = 100S1

F2 = 20 000N

F1 = ?

a) Theo nguyên lí Paxcan ta có:

1

2 1

2

S

S F

F

=

Vậy phải tác dụng lên pit-tông nhỏ một lực

F1= 200N

200(N) 100S

20000S S

.S

F F

1

1 2

1

2

1 = = =

Trang 18

• Học thuộc phần ghi nhớ và các công thức tính áp suất.

• Làm bài tập 7.9, 7.13, 8.7 8.14, 9.11 (SBT Vật lí 8)

• Đọc và tìm hiểu bài 10 “Lực đẩy Ác-si-mét”

Trang 19

09/28/13 01:28

Bài học đã kết thúc,

xin cảm ơn quý thầy cô giáo

Ngày đăng: 28/09/2013, 01:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 3: Một máy dùng chất lỏng (hình vẽ) có diện  tích   tông lớn gấp  100 diện tích  pit-tông nhỏ - Bài tập về áp suất
i 3: Một máy dùng chất lỏng (hình vẽ) có diện tích tông lớn gấp 100 diện tích pit-tông nhỏ (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w