1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn vietgap trên địa bàn huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

99 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÃ QUANG ĐẠI GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT CHÈ TRUYỀN THỐNG SANG CHÈ AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÃ QUANG ĐẠI GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT CHÈ TRUYỀN THỐNG SANG CHÈ AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Luận THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng cá nhân tơi Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Tác giả Mã Quang Đại Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, giảng viên Trường Đại Nơng lâm Thái Ngun nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trình tác giả theo học Trường Cảm ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Trường tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu nhằm hồn thành chương trình Cao học Tác giả Luận văn xin bày tỏ tình cảm trân trọng, cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Đỗ Xuân Luận tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo huyện Định Hóa phòng ban chức địa bàn huyện hỗ trợ tài liệu nghiên cứu cho trình thu thập thơng tin nghiên cứu Cảm ơn gia đình, người bạn đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập hoàn thiện luận văn Sau cùng, xin cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ kính mong nhận quan tâm, nhận xét Thầy, Cơ để tác giả có điều kiện hoàn thiện tốt nội dung luận văn nhằm đạt tính hiệu quả, hữu ích áp dụng vào thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Mã Quang Đại Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số đặc điểm VietGAP 1.1.2 Ban hành văn pháp luật, VietGAP, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 1.1.3 Quy trình, sơ đồ xin cấp phép VietGAP 10 1.1.5.Nội dung quy trình thực hành nông nghiệp tốt cho chè búp tươi 15 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương nước 28 1.2.2 Bài học cho huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Định Hóa 31 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn địa bàn 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 39 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 41 2.3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin 41 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 2.4.1 Các tiêu tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Định Hóa 43 2.4.2 Các tiêu đánhcông tác hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1.Tình hình sản xuất chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 46 3.2 Thực trạng công tác hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 49 3.2.1 Thống kê hộ khảo sát 49 3.2.2 Tình hình hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa 49 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 62 3.3.1 Trình độ văn hóa 62 3.3.2 Điều kiện kinh tế hộ gia đình 65 3.3.3.Chính sách hỗ trợ chuyển đồi mơ hình sản xuất 66 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.3.4 Chi phí cấp giấy chứng nhận 68 3.3.5 Quy mơ diện tích 70 3.4 Đánh giá chung công tác hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 71 3.4.1 Những kết đạt 71 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 72 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 3.5 Định hướng mục tiêu tình hình phát triển kinh tế chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 74 3.5.1 Định hướng 74 3.5.2 Quan điểm 76 3.5.3 Mục tiêu 77 3.5.4 Các giải pháp nhằm hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 78 3.5.4.1 Giải pháp sách 78 3.5.4.2 Giải pháp kỹ thuật 80 3.5.4.3 Giải pháp kinh tế 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHẦN PHỤ LỤC 86 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sản xuất chè huyện Định Hóa giai đoạn 2016 2018 46 Bảng 3.2: Cơ cấu sản xuất chè huyện Định Hóa giai đoạn 2016-2018 47 Bảng 3.3: Một số tiêu hộ khảo sát 49 Bảng 3.4 Phân bố không gian trồng chè theo tiêu chuẩn VietGAp huyện Định Hóa 51 Bảng 3.5: Ý kiến đánh giá giống gốc ghép chè theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Định Hóa 52 Bảng 3.6: Ý kiến đánh giá quản lý đất giá thể cho chè theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Định Hóa 53 Bảng 3.7: Ý kiến đánh giá phân bón chất phụ gia sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Định Hóa 54 Bảng 3.8: Ý kiến đánh giá nước tưới sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Định Hóa 55 Bảng 3.9: Ý kiến đánh giá sử dụng thuốc BVTV hóa chất sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Định Hóa 56 Bảng 3.10: Điều kiện làm việc người lao động tham gia sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Định Hóa 59 Bảng 3.11: Ý kiến đánh giá ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Định Hóa 60 Bảng 3.12: Ảnh hưởng trình độ văn hóa chủ hộ đến hiệu kinh tếsản xuất chè truyền thống chè VietGAP hộ điều tra 63 Bảng 3.13: Ảnh hưởng điều kiện kinh tế hộ gia đình đến hiệu kinh tế sản xuất chè huyện Định Hóa 65 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii Bảng 3.14: So sánh giá bán giá thành đơn vị chè VietGAP chè truyền thống 71 DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1 Mơ tả quy trình áp dụng cấp chứng VietGAP 12 Hình 1.1: Quy trình cấp giấy chứng nhận VietGAP 14 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Định Hóa 31 Hình 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp địa bàn huyện Định Hóa giai đoạn 2016 - 2018 (tính theo giá hành) 36 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Mã Quang Đại Tên luận văn: Giải pháp hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 8620115 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, góp phần nâng cao giá trị chè giúp phát triển kinh tế hộ, địa phương ngành hàng chè tỉnh Thái Nguyên, bên cạnh đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm chè an toàn cho thị trường giai đoạn từ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Mục tiêu cụ thể: Phân tích thực trạng sản xuất chè truyền thống sản xuất chè theo hướng VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; Phân tích rào cản chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGap; Đánh giá thực trạng sách hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; Đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp sơ cấp nhằm đánh giá thực trạng chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, so sánh, Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 kỹ thuật Vì chưa nắm vững kỹ thuật nên đa phần bà đào hố sai quy cách, khơng có đường đồng mức để hạn chế xói mòn đất, giữ nước sau trận mưa Do chăm sóc nên hầu hết vườn, cỏ dại mọc choán chè, bị trâu, bò thả rơng ăn gần hết Hàng năm, bà không làm cỏ, vun gốc nên chết dần ngày cằn cỗi + Việc tiêu thụ chè cho nhân dân chưa ổn định, chưa có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chè tổng thể địa bàn huyện Mặt khác chưa có hệ thống thông tin thị trường từ tỉnh đến huyện, xã việc cập nhật thông tin thị trường sản xuất chè không nhanh nhạy kịp thời + Các hộ nông dân chưa nắm vững quy cách sản xuất chè để tối đa hóa chất lượng chè lợi nhuận từ chè mang lại Do nhận thức phận hộ nơng trồng chè thấp chưa tiếp cận với công tác trồng chè cách khoa học nên khả cho sản phẩm chất lượng khơng ổn định Chất lượng bị hạn chế từ kéo theo chi phí năm sau bị cao muốn cải thiện chất lượng chè nhiên hộ trồng chè chủ yếu hộ nghèo nên việc đầu tư cải thiện khó chất lượng chè ngày giảm sút + Một phận lớn hộ nghèo chưa nhận thức giá trị chè mang lại cho kinh tế hộ, cho việc xóa đói, nâng cao chất lượng sống họ nên việc đầu tư cho chè rụt rè + Một hạn chế dẫn tới chất lượng chè chưa cao, giá trị kinh tế chè hộ nông dân phương thức chế biến Chủ yếu thủ công yếu kỹ thuật nên chất lượng bị giảm nhiều, búp chè không đẹp bị nát làm giá thành thấp, giá trị kinh tế bị ảnh hưởng theo hướng xuống dẫn tới việc chán nản với chè điều dễ xảy 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế - Mức độ đầu tư vốn cho trình sản xuất chè hộ nơng dân q thấp, ngun nhân chủ yếu hộ nông dân thiếu vốn để đầu tư; Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 74 - Việc tiêu thụ chè cho nhân dân chưa ổn định, chưa có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chè tổng thể địa bàn huyện Mặt khác chưa có hệ thống thơng tin thị trường từ tỉnh đến huyện, xã việc cập nhật thông tin thị trường sản xuất chè không nhanh nhạy kịp thời - Các máy sấy cải tiến chế biến chè hộ gia đình chưa đảm bảo u cầu vệ sinh cơng nghiệp nên chất lượng chè không đồng lần sản xuất 3.5 Định hướng, mục tiêu giải pháp tình hình phát triển kinh tế chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 3.5.1 Định hướng * Phát triển sản xuất chè sở phát huy mạnh vùng, địa phương Phát triển sản xuất ngành chè Việt Nam coi nhiệm vụ quan trọng phát triển nông nghiệp Việt Nam, phát triển sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên nằm chiến lược phát triển chung tỉnh ngành chè Việt Nam Nhằm phát huy mạnh sẵn có vùng đất đai thích hợp cho sản xuất chè, nhân dân giàu kinh nghiệm sản xuất chế biến, phát triển sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên khai thác hết tiềm vốn có vùng, tạo nguồn thu nhập cho huyện đóng góp vào phát triển kinh tế huyện, tăng thu nhập cho người lao động người lao động nông thôn vùng núi * Phát triển chè điều kiện công nghiệp hố, đại hố đất nước cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Về quan điểm đạo, phát triển đồng sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tập trung thâm canh nâng cao suất, chất lượng chè Về mục tiêu đến năm 2020, huyện Định Hóa có 2.000ha chè, 100% diện tích chè vùng nguyên liệu tập trung đạt tiêu chuẩn sản xuất chè an toàn, sản phẩm chè tập trung tiêu thụ nước, làm nguyên liệu cho chế biến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 xuất Việc định hướng phát triển sản xuất chè khẳng định: “Tập trung nguồn lực để khai thác có hiệu quả, bền vững tiềm lợi chè Định Hóa sở phát triển đồng sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè gắn với việc áp dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, sản phẩm đa dạng, an toàn chất lượng đưa sản phẩm chè Định Hóa có vị thị trương nước giới” Về quy hoạch: Vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biến: tập trung 16 xã Về chế biến: Đánh giá lại lực thiết bị, công nghệ sở chế biến, khả cung cấp nguyên liệu vùng sản xuất cho sở chế biến, cấp phép hoạt động cho sở chế biến chứng minh đủ khả cung cấp nguyên liệu, khuyến khích xưởng chế biến quy mô nhỏ trang trại, hộ trồng chè đầu tư chế biến theo hương kết hợp thiết bị đại vơi thủ công tinh xảo để tạo sản phẩm đặc sản truyền thống Thay công nghệ chế biến với quy mô nhỏ 1000kg chè búp tươi/ngày; xây dựng theo hướng tập trung, có quy mơ lớn 500 kg chè búp tươi/ngày Về thâm canh tăng suất, chất lượng vùng chè: Ngành nông nghiệp - phát triển nông thôn tỉnh phối hợp với ngành khoa học - công nghệ xây dựng mơ hình sản xuất áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật, sử dụng đồng cơng nghệ cao tưới nước, bón phân thu hái nhằm tạo sản phẩm chè an toàn, chất lượng cao, số lượng lớn Về phát triển thương hiệu: giai đoạn 2015- 2020, Thái Nguyên đặc biệt trọng tới việc đầu tư va phát triển thương hiệu "Chè Chất Lượng cao", hỗ trợ nâng cấp lực thị trường cho người sản xuất, thu hút đầu tư nước vào phát triển vùng nguyên liệu chế biến chè * Phát triển sản xuất chè phát triển nơng nghiệp tồn diện bền vững Việc phát triển nông nghiệp bền vững xu hướng phát triển tất yếu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 nơng nghiệp đại Để đáp ứng xu hướng phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè phải đảm bảo tính bền vững cho tương lai Điều thể quan tâm cấp, ngành, địa phương nhân dân sản xuất chè phải gắn kết lại, từ việc sản xuất chè, giống chè, kỹ thuật trồng, thâm canh, cải tạo với việc khai thác, thu hái sản phẩm, chế biến tiêu thụ sản phẩm chè Đồng thời đặt sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè gắn liền với môi trường sống người nông dân * Phát triển sản xuất chè điều kiện nước ta gia nhập WTO Các Ban, ngành, địa phương đến người sản xuất chè phải xác định đến lúc phải tự đổi tư duy, đổi cách làm để phù hợp tiến kịp với nhu cầu xu hướng giới Trong thời gian tới, ngành chè phải đặc biệt coi trọng việc đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh quảng bá giới thiệu sản phẩm, tiếp tục củng cố thị trương xuất cũ Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan thúc đẩy doanh nghiệp đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trương Sản xuất chè phải phát triển theo hướng công nghiệp đại, bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường Trên sở thiết lập mối liên kết kinh tế chặt chẽ doanh nghiệp chế biến với người trồng chè; kết hợp phát triển công nghiệp chế biến đại với đầu tư công nghệ truyền thống * Nâng cao thương hiệu chè chất lượng cao Trước hết việc nâng cao nhận thức lợi ích phát triển sản xuất chè cấp, ngành hộ trồng chè tỉnh Kiện toàn ban đạo thực đề án phát triển chè tỉnh sở để đảm bảo đạo thơng suốt phát triển ngành chè Có kế hoạch lộ trình cụ thể bước xây dựng thương hiệu chè huyện vùng huyện Tích cực xây dựng hệ thống chợ nông thôn sở đôi với tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất chè 3.5.2 Quan điểm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 Về tổ chức sản xuất chè Chất Lượng cao, tiếp tục tổ chức lại sản xuất theo hướng gắn kết chặt chẽ người trồng chè với doanh nghiệp chế biến tiêu thụ để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, phát triển ổn định; tăng thu nhập cho người trồng chè, chế biến kinh doanh loại chè đặc sản Về chất lượng chè ngon, cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động người trồng chè, doanh nghiệp nâng cao nhận thức, thực tốt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ngành chè, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đối với việc quảng bá thương hiệu chè, cần tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ, bước khẳng định thương hiệu chè Việt, chè Chất Lượng cao 3.5.3 Mục tiêu - Nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm an tồn thực phẩm chè; áp dụng quy trình sản xuất VietGAP GAP khác; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến, sử dụng giống có suất, chất lượng cao - Quy hoạch chi tiết vùng sản xuất chè nguyên liệu, vùng thâm canh cao sản chè, vùng sản xuất chè gắn với nhà máy chế biến chè địa bàn huyện; - Tập trung đẩy mạnh trồng mới, trồng thay diện tích chè Trung Du có suất thấp giống chè có suất cao, chất lượng tốt Đến năm 2020, tổng diện tích chè tồn huyện 2.653 ha, diện tích chè kinh doanh 2.500 ha, có 60-65% diện tích chè giống mới; ứng dụng kỹ thuật thâm canh, sản xuất chè an toàn, mở rộng diện tích chè tưới nước; - Tăng diện tích chè an tồn: Đến năm 2020 có 500 chè kinh doanh cấp chứng sản xuất chè an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP; Trong hỗ trợ sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP năm 100 ha; Hình thành liên kết chuỗi giá trị như: HTX - Doanh nghiệp; THT - Doanh nghiệp; Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 Làng nghề -Doanh nghiệp; Hộ dân - Doanh nghiệp; Hộ dân - THT - Doanh nghiệp; - Xây dựng mơ hình sản xuất chè an tồn, tập trung, quy mơ lớn ứng dụng cơng nghệ cao xã Sơn Phú Phú Đình với quy mô 50 ha; - Tập trung phát triển số sản phẩm chè chè xanh chất lượng cao (chiếm 40% sản lượng) xã Phú Đình, Điềm Mặc, Bình Thành, Sơn Phú, Bộc Nhiêu, Trung Lương, Thanh Định phục vụ khách du lịch, xuất khu đô thị lớn; Phát triển 10% chè đặc sản 50% diện tích sản xuất chè nguyên liệu theo hướng an tồn - Duy trì tốt vườn ươm chè giống địa bàn huyện để đảm bảo cung cấp giống chè phục vụ cho trồng chè huyện địa phương khác giai đoạn 2016-2020; bước ứng dụng giải pháp công nghệ tiên tiến công nghệ cao sản xuất giống trồng; 3.5.4 Các giải pháp nhằm hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.5.4.1 Giải pháp sách *Chính sách giống Lựa chọn giống vừa có suất cao vừa có khả chống chịu sâu bệnh tốt, vừa cho sản phẩm chất lượng cao để phục vụ sức khoẻ người, giảm hàm lượng cafein tăng hoạt chất thơm Trong việc chọn giống chè nhiều nơi áp dụng rộng rãi thành tựu công nghệ sinh học kỹ thuật gen, nuôi cấy mô Với nhân giống trồng thường sử dụng phương pháp nhân giống vô tính (giâm cành nuôi cấy mô) Đặc biệt giống chè Chất Lượng cao cổ thụ trồng nhiều huyện cho kết cao Huyện Định Hóa hầu hết diện tích chè giống chè trung du, ưu điểm giống chất lượng chè xanh cao, khả Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 chống chịu sâu bệnh tương đối tốt suất lại thấp, khả chịu thâm canh giống chè Vì năm tới cần mở rộng giống chè mới, đưa dần giống có suất cao, chất lượng tốt vào Tuy nhiên việc đưa giống vào sản xuất việc làm khó khăn Thứ chi phí mua giống cao, nương chè chủ yếu giống chè trung du lại phát triển, khoản chi phí ban đầu trồng mới, chăm sóc thời kỳ kiến thiết lớn, chu kỳ kinh doanh chè lại dài nên chưa thể thu hồi vốn Thứ hai hộ hầu hết quen với giống cũ, ít hộ dám chấp nhận rủi ro nương chè cần có thời gian kiến thiết định Quá trình phải thể bước, trước hết tạm thời đưa giống vào diện tích trồng thay cho nương chè trở lên cằn cỗi để từ phát triển diện tích chè Đối với vùng tập trung sản xuất chè đen chủ yếu giống chè trung du có giống chè PH1, PH11 Trồng cải tạo thay diện tích chè già cỗi có suất 75 tấn/ha giống lai LDP, giống chè Phú Bền để đến năm 2020 đạt khoảng 20% diện tích sản xuất chè đen giống Vùng tập trung sản xuất chè xanh sử dụng giống chè Phúc vân tiên giâm cành giống chè nhập nội chất lượng cao Sản xuất giống: Sử dụng kỹ thuật giâm cành, tiếp nhận giống vườn ươm có chất lượng tốt cấp chứng chất lượng Tiếp tục trì hệ thống vườn ươm giống chè tập trung để có đủ giống đảm bảo chất lượng phục vụ kế hoạch trồng mới, trồng cải tạo, thay chè địa bàn huyện *Chính sách tiêu thụ Tổ chức mạng lưới thu mua toán sản phẩm chè hộ nơng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 dân, xây dựng mối quan hệ hữu người trồng chè doanh nghiệp Xúc tiến thành lập câu lạc khuyến nông thôn bản, liên thôn bản, nhằm tạo phối hợp có hiệu lĩnh vực khác sản xuất, đặc biệt ngành chè vùng chè quy hoạch Từng bước sở sản xuất kinh doanh chè, thành lập mơ hình hợp tác xã phù hợp đảm bảo lực quản lý điều hành sản xuất tiêu thu chè Các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh chè cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại tìm kiếm mở rộng thị trường, bạn hàng để có thị trưởng ổn định, xuất trực tiếp tiêu thụ qua trung gian; bước xây dựng tổ chức điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn ISO, bước xây dựng thương hiệu chè Để giải vấn đề cần phải nâng cao chất lượng từ khâu nguyên liệu đầu vào đến công nghiệp chế biến bước xây dựng thương hiệu chè Cần thiết phải đăng ký xây dựng thương hiệu chè đặc sản vùng, sản phẩm chè xanh vùng cao tham gia vào Thương hiệu chè Việt *Về chế biến - Đối với chế biến thủ công hộ cần phải đầu tư đồng máy móc thiết bị chế biến theo tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn độ đồng vệ sinh công nghiệp - Đối với chế biến công nghiệp: Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp chế biến, tiếp tục đầu tư thiết bị mới, cải tiến thiết bị cũ nhà máy có để nâng cao suất chế biến quy trình chất lượng sản phẩm - Hướng dẫn kỹ thuật chế biến cho hộ trồng chè để nâng cao chất lượng chế biến chè 3.5.4.2 Giải pháp kỹ thuật Bao gồm hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh việc xây dựng đồi, nương chè (mật độ trồng, tạo hình nương chè) đến việc chăm sóc Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 bón phân, diệt trừ sâu bệnh, cỏ dại, kể kỹ thuật hái chè Trồng chè với mật độ từ 18.000 đến 20.000 cây/ha, đất tốt trồng mật độ thưa trồng xen canh cải tạo đất; đất dốc xấu trồng với mật độ dày hơn, trồng che phủ đất để chống xói mòn vào mùa mưa Tăng mật độ chè 1ha để sớm che phủ đất (có tác dụng chống cỏ dại chống xói mòn) xu tiến khoa học kỹ thuật việc trồng chè Đặc biệt vườn trồng, với tăng mật độ chè 1ha việc áp dụng phương pháp tạo hình đốn chè có tác dụng tốt đến suất chè bảo vệ đất giữ gìn mơi trường sinh thái Việc bón phân cần ý với loại đất để bảo đảm suất chất lượng chè, bón phân theo quy trình, trọng bón phân vi sinh để bảo vệ mơi trường Trồng bóng mát để lại sản phẩm đốn vùng chè (cành chè) nhờ giảm 50% lượng phân bón hàng năm Việc phòng trừ sâu bệnh cho chè quan trọng yếu tố chủ yếu thâm canh chè, sâu bệnh làm giảm sản lượng từ 10 đến 12% Trên thực tế, khả phát sâu bệnh người nông dân thường kém, họ không phát chính xác loại sâu bệnh Do dẫn đến tình trạng phun thuốc cách tràn lan bừa bãi khơng theo quy trình kỹ thuật Kết vừa lãng phí mà chất lượng sản phẩm lại giảm sút, ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường hiệu đạt thấp Hiện biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo phương pháp tổng hợp IPM không để lại dư lượng độ chất sản phẩm sử dụng phổ biến nhiều địa phương toàn tỉnh 3.5.4.3 Giải pháp kinh tế Trước hết khẳng định không ngành sản xuất đạt hiệu khơng có vốn đầu tư Nói cách khác vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng cho trình sản xuất Qua nghiên cứu thực tế cho thấy hầu hết hộ nông dân trồng chè thiếu vốn sản xuất mà trình nghiên Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 cứu đầu tư vốn cho thấy hiệu thu vốn đầu tư lớn Để giải tốt vấn đề nhà nước cần phải có sách kịp thời hỗ trợ vốn sở phân tích khả đầu tư nhóm hộ, hộ sản xuất từ đề mức hỗ trợ vốn cần thiết cho khối - Trên sở vốn đầu tư khảo nghiệm thực tế nơng hộ, nên khuyến khích việc đầu tư vốn vào sản xuất hộ nông dân kết hợp với hỗ trợ vốn cho vay Nhà nước đạt lượng vốn đầu tư phù hợp cho mục tiêu phát triển chè - Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tư cho trình sản xuất hộ nơng dân Nhà nước cần phải xem xét phương thức cho vay, cụ thể phân tích hồn thiện sở cho vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng dự án khác, đơn giản thủ tục, mức độ tỷ lệ lãi suất, hình thức cho vay theo thời gian giai đoạn sản xuất chè Bởi với ngành chè việc đầu tư cho trình sản xuất từ trồng thu hoạch để thu hồi vốn phải trải qua nhiều năm Đây chính trở ngại lớn cho người dân khơng n tâm vào việc đầu tư cho q trình sản xuất - Cần có sách trợ giá giống, vật tư chi phí đào tạo chuyển giao kỹ thuật cho người sản xuất - Tăng cường liên doanh, liên kết với tổ chức nước để tạo vốn đầu tư cho sản xuất chế biến sản phẩm chè - Cần có biện pháp khuyến khích hộ nơng dân sản xuất chè để nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Những ưu điểm mà sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại to lớn, sản phẩm chè có chất lượng, kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm, người dân có hội tham gia HTX, tổ hợp tác doanh nghiệp sản xuất chế biến chè theo quy chuẩn Từ áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất chế biến chè an toàn, bước đầu hộ dân có thay đổi phương thức sản xuất thu hái chè búp tươi hình thức hái tay để nâng cao chất lượng nguyên liệu Việc thu hái kỹ thuật để chừa phần nhiều, búp chưa đến tuổi hái không bị tận thu nên thời gian lứa hái rút ngắn, mang lại hiệu cao Luận văn nghiên cứu thực trạng chuyển đổi hình thức trồng chè cũ sang tiêu chuẩn chè VietGAP làm rõ lý luận thực tiễn, việc chuyển đổi chè sang tiêu chuẩn VietGAP có nhiều khả quan, hình thành vùng nguyên liệu quy mô diện tích, sản lượng, hộ địa bàn huyện tham gia tăng hàng năm, tín hiệu đáng mừng góp phần tăng chất lượng chè VietGAP cho toàn tỉnh, nhiên hộ tham gia chuyển đổi chưa mạnh mẽ, thực quy trình chưa tn thủ nghiêm ngặt, chưa hình thành nhiều HTX nhóm sở thích nên tới cần thực biện pháp nhằm lan tỏa cho toàn xã khác địa bàn Kết chủ yếu la: - Hệ thống hóa sở lý luận chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp - Phân tích thực trạng sản xuất chè truyền thống sản xuất chè theo hướng VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 - Đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020-2025 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 84 Kiến nghị * Đối với Nhà nước - Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống chính sách, đặc biệt chính sách nông nghiệp, đồng thời thực thi giám sát việc triển khai thực chính sách sở như: chính sách đất đai, chính sách thuế, miễn thuế nông nghiệp, công tác khuyến nông, công tác đào tạo cán bộ… - Tiến hành quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá, bố trí cấu trồng hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai vùng; - Tìm kiếm thị trường tiêu thụ chè, tạo điều kiện khuyến khích tổ chức việc chế biến xuất chè, mở rộng thị trường có thị trường tiềm - Đầu tư xây dựng phát triển cơng nghiệp chế biến chè địa phương Có chính sách khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất * Đối với Tỉnh Thái Nguyên Cần có chính sách cụ thể trợ giúp cho phát triển chè để chè thực mũi nhọn huyện như: + Đầu tư cho kết cấu sở hạ tầng huyện + Chính sách đầu tư vốn cho thâm canh, cải tạo chè + Chính sách cải tạo giống chè để có cấu giống hợp lý + Giao cho ngành nông nghiệp quan thường trực có tham gia ngành có liên quan để kiểm tra, đơn đốc nhằm phát triển sản xuất chè huyện + Đối với hộ nơng dân cần có chính sách cụ thể để phát triển thành mơ hình kinh tế trang trại chè (trong chè trồng chính) + Sớm triển khai mơ hình trồng chế biến chè sạch, xu hướng người tiêu dùng thích dùng chè sạch, huyện tập trung vào khai thác lĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 85 vực củng cố uy tín chỗ đứng thị trường + Tổ chức hội thảo chè cho Công ty, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tư nhân sản xuất chè địa bàn huyện hộ nông dân sản xuất chè từ vùng chè khác tỉnh huyện + Về hỗ trợ vốn trồng mới, người trồng chè (cả trồng trồng lại) phải vay vốn dài hạn, với lãi suất ưu đãi mức vay là: trồng hạt 50 triệu đồng/ha, trồng cành 60 triệu/ha người dân vay làm đợt, đợt để trồng mới, đợt sau để chi phí cho chè KTCB thời hạn vay năm bắt đầu trả trả dần năm * Với hộ nơng dân - Tích cực vận dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, cố gắng đầu tư chè từ máy móc cải tiến chế biến đến giống, mở rộng diện tích cố gắng nỗ lực cá nhân, từ nông hộ trồng đầu tư vào diện tích chè Tận dụng triệt để giải pháp kỹ thuật, kỹ thuật mà phòng khuyến nơng huyện, tỉnh, Nhà nước đưa Khơng ngừng cải tạo thâm canh diện tích chè có Thực tưới chè vào vụ đông, kỹ thuật sấy, phòng trừ tổng hợp, bón phân vi sinh để nâng cao suất, sản lượng chất lượng chè, mở rộng thị trường, nâng cao đời sống cho hộ gia đình, xây dựng vùng chè vững mạnh phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Lâm Bắng (2008), Luận văn “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn-Yên Bái” , Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Nguyễn Duy Cần (2004), Phân tích đánh giá nơng thơn có tham gia PRA-Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Duy Cần (2006), Đánh giá thực trạng phân tích hệ thống canh tác vùng chuyển đổi sản xuất tỉnh Cà Mau Nguyễn Duy Cần (2006), Đánh giá thay đổi sinh kế chiến lược sử dụng tài nguyên nông hộ giai đoạn 2003-2006 xã Vĩnh Lộc, Ninh Thạnh Lợi, Hồng Dân, Bạc Liêu Lê Trọng (2003), Phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân gắn liền kế hoạch với hạch toán kinh doanh, NXB Văn hố dân tộc Võ Thị Hồng (2012) “Hiệu kinh tế chè nông hộ địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An” trường Đại học Kinh tế Huế Đinh Phi Hổ (2003), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Huân (1995), Kinh tế Hộ nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Ha Nội Phạm Ngọc Kiểm (2009), Thống kê doanh nghiệp Nhà xuất Laọ động - xã hội, Hà Nội 10 Phan Thị Thanh Long (2012) “Hiệu sản xuất chè hộ gia đình xã Sơn Kim – huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”, trường Đại học Kinh tế Huế 11 Phòng Nơng nghiệp huyện Định Hóa (2016-2018), Báo cáo phát triển nơng nghiệp huyện Định Hóa năm 2016, 2017,2018 12 Chi cục Thống kê huyện Định Hóa (2016-2018), Dư địa chí huyện Định Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 87 13 Lê Tất Khương (1999), Giáo trình chè, Nxb Nơng nghiệp, Ha Nội 14 Lê Tất Khương Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Cây chè sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 M.Hossain, Trần Thị Út M.L.Bose (2005), Livelihood Systems and Dynamics of Poverty in a Coastal Province of Vietnam 16 Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ ”một số sách hỗ trợ áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản”; 17 Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 06/9/2012 quy định ”chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với GAP (thay Quyết định 84/2008/QĐ-BNN)”; 18 Thông tư số 53/2012/ TT-BNNPTNT ngày 26/10/2012 ”ban hành danh mục sản phẩm hỗ trợ theo định 01/2012 QĐ-TTg”; 19 Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2012 ”chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy công bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý Bộ NN&PTNT (thay Thông tư 32/2010/TT-BNNPTNT)”; 20 Thông tư số 59/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 ”quản lý sản xuất rau chè an toàn (thay Quyết định 99/2008/QĐ-BNN)” 21 Đào Thế Tuấn (1995), Kinh tế hộ nông dân, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Ngun (2016-2018), Báo cáo tình hình nơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2016, 2017, 2018 Website 23 http://baohagiang.vn/kinh-te/201708/san-xuat-che-theo-huong-nongnghiep-tot-o-bac-quang-708842/ 24 http://vovworld.vn/vi-VN/chuyen-cua-lang/san-xuat-che-theo-tieu-chuanVietGAP-o-tinh-tuyen-quang-396698.vov Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGap; Đánh giá thực trạng sách hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; ... xuất chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 46 3.2 Thực trạng công tác hỗ trợ chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. .. giải pháp chuyển đổi chuyển đổi sản xuất chè truyền thống sang chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên gồm: Giải pháp chính sách’; Giải pháp kỹ thuật; Giải pháp

Ngày đăng: 04/05/2020, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w