1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TOÁN 7 PHIẾU ôn tập TĂNG CƯỜNG

39 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 802,12 KB

Nội dung

Tiết 1: ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ I Lý thuyết - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số - Tính chất phép cộng phép nhân phân số - Hỗn số, số thập phân, phần trăm II Luyện tập Bài 1: Thực phép tính (tính hợp lí có thể) a) 1 19 - 39 : 3 3 d) 14  1    7 3 15  (  ) 26 13 c) 75%   0,5 : b)  1   12   Bài 2: Tìm x biết: a) 75%.x   11 x=1-2 3 d) x  + = 16 b) -0,75 x + c) 2 x  4,5 :   Bài 3: Một người từ A đến B Ngày đầu 40% quãng đường, ngày thứ quãng đường lại Đi hết ngày thứ người tới B Biết qng đường AB dài 350 km a) Hỏi ngày thứ người km ? b) Tính tỷ số phần trăm quãng đường ngày so với quãng đường AB Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ I Lý thuyết 1.Số hữu tỉ: Là số viết dạng a b (a,b Z, b 0) 2.Biểu diễn số hữu tỉ trục số 3.So sánh hai số hữu tỉ II Luyện tập Bài 1: Điền kí hiệu ,,   thích hợp vào ô vuông: 7 N ; 7 Z; 7 Q; 3 Z; 3 Q; N Q Bài 2: Trong câu sau, câu đúng, câu sai? a) Số hữu tỉ âm nhỏ số hữu tỉ dương b) Số hữu tỉ âm nhỏ số tự nhiên c) Số số hữu tỉ dương d) Số nguyên âm số hữu tỉ âm e) Tập hợp Q bao gồm số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm Bài 3: So sánh số hữu tỉ sau cách nhanh nhất: 1 1000 13 29 c) 38 88 a) 267 1347 268 1343 18 181818 d) 31 313131 b) Bài 4: 5 2 nhỏ 9 10 10 b) Tìm phân số có tử 7, lớn nhỏ 13 11 a) Tìm phân số có mẫu 7, lớn Tiết 3: LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TOÁN CỦA SỐ HỮU TỈ I Lý thuyết 1.Các phép toán tập Q: + Phép cộng + Phép trừ + Phép nhân + Phép chia 2.Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x khoảng cách từ điểm x đến điểm trục số II Luyện tập Bài 1: Tính  12  a) 15 26 ì ïï x x =í ï ïỵ - x x³0 x 6cm Tiết 57: LUYỆN TẬP VỀ CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I Lý thuyết Quy tắc cộng, trừ đa thức II Luyện tập Bài 1: Cho đa thức P(x) = + 7x5 – 4x3 +3x2- 2x – x3+6x5 Thu gọn xếp hạng tử P(x) theo lũy thừa giảm dần biến Bài : Cho hai đa thức: f(x) = 6x + 5x -17x -11x +15x + g(x) = -5x + 6x + x + x - 5x + a) Tính f(x)+g(x) b) Tính f(x)-g(x) Bài 3: Cho đa thức: f(x)=x3 +4x2 -5x -3 g(x)=2x3 +x2 +x+2 h(x)= x3 -3x2 -2x+1 Tính f(x)+g(x)+h(x) Bài 4* : Tìm x biết : x n  x n  x n  x n  x n  x n  (n  N*) Tiết 58: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TRONG TAM GIÁC I Lý thuyết Trong tam giác, độ dài cạnh lớn hiệu nhỏ tổng độ dài hai cạnh lại Cho tam giác ABC ta có: AB – AC < BC < AB + AC AB – BC < AC < AB + BC AC – BC < AB < AC + BC AC – AB < BC < AC + AB BC – AB < AC < BC + AB BC – AC < AB < BC + AC II Luyện tập Bài 1: Có tam giác mà độ dài cạnh sau khơng? Vì sao? a) 8cm, 12 cm, cm b) cm, 11 cm, 5cm 3 d) a = a  b, b  c 2 Bài 2: Tam giác ABC có AB = 3dm, BC = 27dm, độ dài AC (tính dm) số nguyên tố Tính độ dài AC c) a = 2b, b = 2c Bài Cho hình vẽ sau Chứng minh : MA + MB < IA + IB < CA +CB Bài 4*: Cho tam giác ABC Trên đường phân giác góc ngồi đỉnh A, lấy điểm M không trùng với A Chứng minh MB + MC > AB + AC Tiết 59: LUYỆN TẬP VỀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I Lý thuyết - Cho đa thức f(x) Nếu f(a) = ta nói a (hoặc x = a) nghiệm đa thức f(x) - Để biết số cho, số nghiệm đa thức P(x) ta thay số vào đa thức tính giá trị - Để xác định nghiệm đa thức P(x) ta cho P(x) = tìm x II Luyện tập Bài 1: Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + Trong số sau : 1; –1; 2; –2 số nghiệm đa thức f(x) Bài 2: Đa thức A(x)= x2 – 4x +3 có nghiệm là: A.x=-1; x=3 B x=1; x=-3 C x=-1; x=-3 D x=1; x=3 Bài 3: Tìm nghiệm đa thức sau a) F(x) = 3x – 6; c) G(x)=(x-3)(16-4x) e) M(x) = x2 +7x -8 b) H(x) = –5x + 30 d) P(x) = 2x2 – 16x f) K(x)=x2 - 81 Bài 4: Cho đa thức Q(x) = -2x2 +mx -7m+3 Tìm m để Q(x) có nghiệm (-1) Bài 5*: Chứng tỏ đa thức sau khơng có nghiệm: a) Q(x) = x4 +1 b) P(x) = x2 – 2x + Tiết 60: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (ĐẠI) I Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Biểu thức đại số biểu thị cho tích x y : A x + y B x - y C x y Câu 2: Giá trị biểu thức M = x y  x = -1 y = : A B -1 C Câu 3: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x yz : D x y D A 2x y B 2x y C  x yz Câu 4: Kết phép tính x y.(  xy ) : A 2x y B 2x3 y C 4x y Câu 5: Bậc đa thức x8  y10  x y  y10  : A B C 18 Câu 6: Điền “Đ” “S” vào trống cho thích hợp : a) Số đơn thức có bậc b) Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có bậc II Bài tập tự luận Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a) x  x  x = b) x3  3xy  y x = -1; y = Bài 2: Thực phép tính: a) 4 x y (-xy) b) 1 c) (-2x y)   (x2y3)2   D 2xyz D xyz D 10 xyz (-6x2y) (-xy2z) d) (-3x2y)2   x y  (-xy)   Bài : Cho đa thức : P(x) = + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10 Q(x) = – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x a) Thu gọn xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần biến b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) c) Tìm nghiệm đa thức P(x) – Q(x) Bài 4* : Cho hai đa thức f(x) = -3x2 + 2x + 1; g(x) = -3x2 – + x Với giá trị x f(x) = g(x) ? Tiết 61: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I Lý thuyết + Đường trung tuyến đường xuất phát từ đỉnh qua trung điểm cạnh đối diện tam giác A A P B M C B G M N C AM trung tuyến  ABC  MB = MC + Một tam giác có đường trung tuyến Ba đường trung tuyến tam giác đồng quy điểm Điểm cách đỉnh 2/3 độ dài đường trung tuyến qua đỉnh GA GB GC = = = AM BN CP + Giao điểm ba đường trung tuyến gọi trọng tâm tam giác + Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền II Luyện tập Bài 1: Cho hình vẽ Hãy điền vào chỗ trống (…) cho kết đúng: a) GM = …… GA ; GN = …… GB A GP = …… GC b) AM = …… GM ; BN = …… GN CP = …… GP P B G M N C Bài Tam giác ABC cân A có AB = AC = 34cm, BC = 32cm Kẻ đường trung tuyến AM a) Chứng minh AM vng góc BC b) Tính độ dài AM Bài Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM Gọi I trung điểm BM Trên tia đối tia IA lấy điểm E cho IE = IA a) Điểm M trọng tâm tam giác nào? b) Gọi F trung điểm CE Chứng minh ba điểm A, M, F thẳng hàng Bài 4* Gọi AM trung tuyến tam giác ABC, A/M/ đường trung tuyến tam giác A/B/C/ biết AM = A/M/; AB = A/B/; BC = B/C/ Chứng minh hai tam giác ABC A/B/C/ Tiết 62: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I Lý thuyết - Định nghĩa - Tính chất II Luyện tập Bài 1: Cho hình vẽ Tính IH ; IL ; IK biết IC=10; HC=8 Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC Trên cạnh AB, AC lấy điểm P Q cho AP = AQ Hai đoạn thẳng CP BQ cắt O Chứng minh rằng: a) Tam giác OBC tam giác cân b) Điểm O cách hai cạnh AB AC c) AO qua trung diểm đoạn thẳng BC vng góc với TIẾT 63 – 68: ƠN TẬP HỌC KÌ II Tiết 69: ƠN TẬP NÂNG CAO Bài 1: Điểm kiểm tra tiết đại số học sinh lớp 7A ghi lại sau: 8 8 10 10 7 6 6 10 a) Dấu hiệu b) Lập bảng tần số tính số trung bình cộng c) Tìm mốt dấu hiệu  40 2  Bài : Cho đơn thức: A =  x y z    xy z  5    a) Thu gọn đơn thức A Xác định hệ số bậc đơn thức A b) Tính giá trị A x  2; y  1; z  1 Bài : Cho đa thức sau: P = 4x3 – 7x2 + 3x – 12 Q = – 2x3 + x2 + 12 + 5x2 – 9x a) Thu gọn xếp đa thức Q theo lũy thừa giảm dần biến b) Tính P + Q Tiết 70: ÔN TẬP NÂNG CAO I Bài tập trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm Góc lớn tam giác là: A Góc A B Góc B C Góc C D Các góc Câu Câu sau sai: A Trong tam giác vuông cạnh huyền cạnh lớn B Trong tam giác, độ dài cạnh nhỏ tổng độ dài hai cạnh C Trong ABC,   Bˆ BC  AC D Trong tam giác cân, góc đáy 30o cạnh đáy cạnh bé Câu 3: Cho ABC, AD đường trung tuyến, G trọng tâm tam giác Nếu GD = 2cm AG bằng: A 1cm B 3cm C 4cm D 6cm Câu Cho tam giác ABC cân A (H.3), có BM CN đường phân giác tam giác xuất phát từ đỉnh B C  bằng: Nếu  = 40o BIC A 140o C 70o B 110o D 20o II Bài tập tự luận Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC = 13cm, BC = 10cm Vẽ AM  BC (M BC) a) Chứng minh rằng: ABM = ACM b) Gọi N trung điểm AB, AM cắt CN I Tính độ dài AI, CI Bài : Cho tam giác ABC có góc A 900 ; AC> AB Kẻ AH  BC Trên BC lấy điểm D cho HD = HB Kẻ CE vng góc với AD kéo dài Chứng minh rằng: a) Tam giác BAD cân b) Gọi giao điểm AH CE K Chứng minh: KD// AB ... độ dài cạnh tam giác , biết cạnh lớn dài cạnh nhỏ 8m Phiếu học tập Tăng cường toán 7A4 Năm học 20 17 - 2018 Tiết 25: LUYỆN TẬP VỀ MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Bài 1: Cho hai đại lượng... điều tra thu bảng số liệu sau : STT 10 11 12 13 14 15 16 Tên lớp 6A 6B 6C 6D 6E 6H 6I 6K 7A 7B 7C 7D 7E 7H 7I 7K Số học sinh giỏi 30 25 15 15 20 25 20 15 30 25 25 20 20 25 25 28 a) Dấu hiệu ? b)... nhỏ 9 10 10 b) Tìm phân số có tử 7, lớn nhỏ 13 11 a) Tìm phân số có mẫu 7, lớn Tiết 3: LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TOÁN CỦA SỐ HỮU TỈ I Lý thuyết 1.Các phép toán tập Q: + Phép cộng + Phép trừ + Phép

Ngày đăng: 03/05/2020, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w